Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

80 42 0
Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Giáo trình Lâm sản ngoài gỗ gồm có 5 chương, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung về lâm sản ngoài gỗ; Phân loại lâm sản ngoài gỗ; Hiện trạng lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam; Bảo tồn và phát triển lâm sản ngoài gỗ ở cộng đồng; Lập kế hoạch quản lý LSNG có sự tham gia. Mời các bạn cùng tham khảo!

LỜI NĨI ĐẦU Lâm sản ngồi gỗ (LSNG) nguồn cung cấp sản phẩm thực phẩm, dược liệu, vật liệu xây dựng, nguyên liệu cho thủ công mỹ nghệ công nghiệp chế biến khác LSNG không đóng vai trị quan trọng sinh kế người nghèo mà LSNG cịn có ý nghĩa lớn kinh tế hộ gia đình, kinh tế địa phương nước Nhiều sản phẩm LSNG không dùng phạm vi cộng đồng thôn mà trở thành nguồn hàng xuất đem lại nguồn thu đáng kể cho ngân sách quốc gia Việc phát triển LSNG cịn có ý nghĩa to lớn xã hội tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân vùng sâu vùng xa, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo phạm vi tồn quốc Phát triển LSNG cịn có ý nghĩa quan trọng bảo vệ đa dạng sinh học mơi trường sinh thái Nhận thức vai trị quan trọng LSNG, Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai đưa mơn học Lâm sản ngồi gỗ vào giảng dạy cho sinh viên ngành Nông lâm nhằm trang bị hiểu biết giá trị LSNG, thực trạng tiềm LSNG Việt Nam; kỹ để nhận biết phân loại LSNG, tìm hiểu giá trị sử dụng, khả chế biến số loài LSNG chủ yếu Việt Nam; đồng thời làm thay đổi nhận thức cho sinh viên giá trị tài nguyên rừng, có LSNG, hướng tới sử dụng bền vững nguồn tài nguyên có nhiều tiềm giá trị Nội dung tập giảng gồm chương: Chương Giới thiệu chung lâm sản gỗ Chương Phân loại lâm sản gỗ Chương Hiện trạng lâm sản gỗ Việt Nam Chương Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ cộng đồng Chương Lập kế hoạch quản lý LSNG có tham gia Trong đó, hệ Trung học học chương 1, 2, với thời lượng 30 tiết Hệ Cao đẳng học chương với thời lượng 45 tiết Trong trình biên soạn tập giảng, tác giả nhận nhiều ý kiến góp ý, bổ sung giáo viên khoa Nông lâm, chuyên gia nhiều ý kiến giáo viên trường Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý báu để tập giảng Lâm sản gỗ ngày hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu đào tạo TÁC GIẢ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BTTN: ĐVHD: KKĐTTN: LSNG: NSNN: PAM: FAO: UBND: SXKD: VQG: XDCB: Bảo tồn thiên nhiên Động vật hoang dã Khuyến khích đầu tư nước Lâm sản ngồi gỗ Ngân sách nhà nước Chương trình lương thực giới Tổ chức Nông lương Thế giới Ủy ban nhân dân Sản xuất kinh doanh Vườn quốc gia Xây dựng Chương GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam Phạm Văn Điển (2001) đưa quan niệm LSNG Sau điểm lại thuật ngữ sử dụng để gọi tên lâm sản khác gỗ như: lâm sản phụ, lâm sản khác, lâm sản khác có giá trị kinh tế, đặc sản rừng, lợi ích phi gỗ rừng, tài sản phi gỗ dịch vụ, lâm sản phi gỗ, lâm sản gỗ, tác giả đề nghị nên sử dụng lâm sản gỗ để lâm sản khác gỗ Theo tác giả, thuật ngữ LSNG có tính khoa học cao phạm vi, độ xác tính ổn định Thuật ngữ có triển vọng sử dụng thống phù hợp với yếu tố lượng hóa 1.1.2 Định nghĩa Hiện nay, giới có nhiều định nghĩa khác LSNG thông dụng định nghĩa Hội đồng Lâm nghiệp, tổ chức Lương Nông Liên Hiệp quốc (FAO) thơng qua năm 1999 sau: “Lâm sản ngồi gỗ bao gồm sản phẩm có nguồn gốc sinh vật, khác gỗ, khai thác từ rừng, đất có rừng từ gỗ ngồi rừng” 1.1.3 Tính cần thiết nghiên cứu lâm sản gỗ Ở Việt Nam, nói LSNG người ta ý tới mây, tre số nguyên liệu, dược liệu có giá trị kinh tế Mơn học liên quan đến Lâm sản ngồi gỗ giảng dạy chương trình đào tạo cán ngành Lâm nghiệp Rõ ràng quản lý tài nguyên rừng, bảo tồn giá trị đa dạng sinh học, nâng cao đời sống cộng đồng phụ thuộc vào rừng mà lại bỏ qua hiểu biết loại lâm sản Dưới khái quát tính cần thiết nghiên cứu Lâm sản ngồi gỗ: - Lâm sản ngồi gỗ có tầm quan trọng kinh tế, mơi trường xã hội Chúng có giá trị cao tạo nhiều việc làm cho không cộng đồng chỗ - Lâm sản ngồi gỗ có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng Chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen hoang dã quý, bảo tồn phục vụ trồng rừng cơng nghiệp - Lâm sản ngồi gỗ bị cạn kiệt với suy thoái rừng ảnh hưởng quản lý, tăng dân số, mở rộng canh tác nông nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, khai thác gỗ, thu hái làm chất đốt 1.2 TỔNG QUAN VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ TRÊN THẾ GIỚI Trên giới, đặc biệt nước Đơng Nam Á, nơi có phần năm diện tích rừng nhiệt đới giới, Lâm sản ngồi gỗ phong phú ln nguồn cung cấp sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhân dân vùng nông thơn Sự giàu có hệ sinh thái ban cho vùng nguồn tài ngun vơ giá Có đến 25000 lồi khơng lồi Ở nước xuất buôn bán trao đổi quốc tế sớm từ nhiều kỷ trước Bn bán Lâm sản ngồi gỗ từ đảo phía Tây Indonesia tới Trung Hoa ghi nhận từ đầu kỷ thứ V Chủ yếu thời gian trao đổi chất dầu nhựa làm hương liệu làm thuốc Brunei cống nạp cho Hồng đế Trung Hoa: long não, đồi mồi, gỗ hương ngà voi Trung Đông buôn bán với bán đảo Malaysia từ năm 850 Châu Âu bắt đầu nhập từ kỷ 15 Cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 lượng Lâm sản gỗ nhập sang Châu Âu tăng lên Ví dụ năm 1938 khối lượng Lâm sản gỗ từ Ấn Độ xuất sang gấp lần khối lượng gỗ Sau chiến tranh giới thứ hai, nhu cầu gỗ xuất gỗ tăng, tầm quan trọng Lâm sản gỗ giữ nguyên khối lượng xuất có giảm Ở Thái Lan, năm 1987 xuất LSNG thô với giá trị 80% xuất gỗ tròn gỗ xẻ Riêng với song mây, Thái Lan không xuất thô từ năm 1978 mà xuất sản phẩm mây để nâng cao giá trị mặt hàng Họ tăng nhập mây thô tăng xuất sản phẩm tinh chế Nước có tới 200 nhà sản xuất đồ mây Sản phẩm tre mặt hàng xuất quan trọng Thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thực vật đạt giá trị xuất năm 1979 17 triệu USD dùng nước số Thái Lan hy vọng tăng cường thay thuốc nhập thuốc sản xuất nước Indonesia tăng xuất LSNG từ năm 1960 số lượng giá trị Trong số lượng LSNG xuất năm 1979 tăng lần so với năm 1969 giá trị tăng 20 lần Giá trị LSNG xuất họ đạt số 238 triệu USD vào năm 1987 Năm 1979 ghi nhận có 150.000 chỗ làm việc ngành khai thác chế biến LSNG tạo Với Philippines, việc khai thác sử dụng LSNG rộng rãi mang lại nhiều lợi ích cho hộ gia đình nhà nước Thấy tầm quan trọng, khóa học LSNG ln mở định kỳ Các sản phẩm LSNG chủ yếu Philippines bao gồm song mây, tre nứa, chất dầu nhựa, làm thuốc, cảnh, thú cảnh, động vật hoang dã Ấn Độ điển hình việc sử dụng hiệu LSNG Người ta ước tính LSNG đóng góp 50% giá trị Lâm sản chung 70% giá trị xuất Lâm sản LSNG tạo 1600 triệu ngày công lao động hàng năm qua việc thu hái quy mơ gia đình rừng công cộng phụ nữ dân tộc địa phương Các nước gần Việt Nam Lào, Campuchia chưa ý tới quan lý nguồn LSNG đóng góp vào kinh tế xã hội nhỏ Theo nghiên cứu Sounthone Ketphanh (Lào), người dân nông thôn dùng LSNG để ăn (măng tre nứa, số loại cây, cá suối thịt chim thú), làm vật liệu xây dựng (mây tre, quanh vườn, lợp), công cụ săn bắn canh tác Với 90% dân cư sống vùng nơng thơn có đến 50% thu nhập hộ dân nông thôn từ LSNG Quyền khai thác LSNG chưa xác định trở thành mâu thuẫn cơng đồng Một khu rừng có nhiều nhóm, nhiều cạnh tranh khai thác (vùng bảo tồn quốc gia tỉnh Salavan) Tuy nhiên LSNG chưa đối tượng quản lý nhà quản lý làm sách cấp 1.3 TỔNG QUAN VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ Ở VIỆT NAM Nước ta nước nhiệt đới, nhiều loại lâm sản ngồi gỗ có giá trị, sản lượng lớn khai thác Trước năm 1975, nhà nước trọng đến số gọi “Lâm sản phụ” tre, nứa, song mây việc quản lý sản phẩm theo ý nghĩa tận thu, trọng đến việc khai thác, quan tâm đến việc gây trồng Tình hình cịn kéo dài đến năm sau Lâm sản ngồi gỗ đóng vai trị quan trọng cộng đồng dân cư sống gần rừng Người dân miền núi phía Bắc bữa ăn thường có măng tre, măng nứa Các loại rau rừng nguồn rau xanh họ Lá lồm, tai chua, bứa dùng nấu canh chua Củ mài, rau chuối nguồn lương thực Cá suối, thịt số loại thú rừng, ốc, cua, ếch nguồn đạm dân cư miền núi Ngồi cịn có loại lâm sản khác làm vật liệu xây dựng, công cụ nông nghiệp, săn bắn Có thể nói nước ta giàu lâm sản ngồi gỗ Vấn đề để có cách quản lý, tổ chức từ việc gieo trồng, sách khai thác, chế biến thị trường để nguồn tài nguyên bền vững ngày nâng cao giá trị mặt Chúng ta có Trầm hương (Aquilaria crassna pierre ex H.lex) phân bố nhiều tỉnh Chúng ta có vùng chuyên canh đặc sản rừng: Cánh kiến Lai Châu, Sơn La, Nghệ An, Tây Nguyên; Quế Yên Bái, Lào Cai, Quảng Nam, Đà Nẵng; Trẩu Cao Bằng, Lai Châu, Hồ Bình; Hồi Lạng Sơn; Dầu chai Miền Đông Nam Trước khai thác đến 3000 nhựa Thông (năm 2000), 3000 nhựa Cánh kiến đỏ, 1125 Quế vỏ (năm 2007), 4000 hoa Hồi (năm 2004) Cây Màng tang, Vàng đắng, Thảo quả, Hà thủ ô, trái Ươi, nấm Linh chi nhiều khác dược liệu quý trồng hái nhiều nơi Nhà nước có nhiều dự định kế hoạch triển khai gây trồng quản lý loại lâm sản có giá trị cao, nguyên nhân khác có nguyên nhân kỹ thuật chế biến thị trường sách làm cho khơng thể kiểm sốt tài ngun lâm sản gỗ Từ năm 1984 Nhà nước giao cho ngành lâm nghiệp thống quản lý loại đặc sản rừng (quyết định 160 Hội Đồng Bộ Trưởng ngày 10 tháng 12 năm 1984), nhiều cấp nghĩ đến việc khai thác tận dụng loại lâm sản mà khơng có chiến lược phát triển cách bền vững Cũng có nhiều nghiên cứu ni trồng, chế biến, đề xuất sách liên quan đến lâm sản ngồi gỗ Nhưng nhìn chung cơng việc cịn tiến hành lẻ tẻ, chưa có sách qn cho phát triển Những năm gần đây, lâm sản gỗ ý đóng góp nhiều cho kinh tế đất nước Ví dụ tre, nứa, cơng ty xuất mây tre (Barotex) tháng đấu năm năm 2001 xuất hàng bàn ghế mây tre đạt giá trị triệu USD Còn với mặt hàng mật ong riêng tỉnh Đồng Nai tháng đầu năm xuất 1600 đạt 16 triệu USD, công ty mật ong Đắc Lắc xuất sang Mỹ, Úc, Đức 500 Mặt hàng Quế, tỉnh Quảng Nam từ tháng đến tháng năm 2001 xuất sang Đài Loan đạt 200.000 USD Tại hội nghị phát triển ngành nghề nơng thơn tỉnh phía Bắc Hà Nội tháng năm 2000 tổng kết giá trị xuất mặt hàng mây tre đan năm năm 2005 đạt 80 triệu USD Riêng thành phố Hồ Chí Minh lực xuất hàng mây tre hàng năm tới 20 triệu USD Năm 2010, giá trị xuất lâm sản gỗ song, mây, tre, trúc, tinh dầu, đạt 200 triệu USD (Hiệp hội Gỗ Lâm sản Việt Nam) Theo Cục Lâm nghiệp: Việt Nam phấn đấu đến năm 2020 đưa lâm sản gỗ trở thành phân ngành sản xuất lâm nghiệp, đạt giá trị xuất từ 700-800 triệu USD, chiếm 20% giá trị sản xuất lâm nghiệp; đồng thời tạo việc làm ổn định cho 1,5 triệu lao động nông thôn miền núi vào việc thu hái, sản xuất kinh doanh lâm sản ngồi gỗ Phát triển ni, trồng, khai thác, chế biến, sử dụng lâm sản ngồi gỗ đóng góp lớn vào việc giải nhiều vấn đề xã hội đơn giản làm sản phẩm, tiền Như vậy, muốn quản lý nguồn tài nguyên lâm sản gỗ cấp ngành cần phải: - Có nhận thức vai trị lâm sản ngồi gỗ - Tiến hành điều tra, đánh giá, quy hoạch, thiết kế vùng trọng điểm ni trồng loại lâm sản ngồi gỗ - Khai thác theo hướng bền vững, bảo tồn nguồn gen - Áp dụng phương án Nông lâm kết hợp, đẩy mạnh sản xuất tạo vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tạo vốn, trang thiết bị, đầu tư phù hợp - Đẩy mạnh nghiên cứu từ khâu giống, nuôi trồng, khai thác chế biến - Tạo thị trường chiếm lĩnh thị trường - Xây dựng sách phù hợp với nhóm liên quan 1.4 GIÁ TRỊ CỦA LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.4.1 Giá trị kinh tế Như đưa nhiều dẫn chứng cho thấy giá trị kinh tế LSNG thật khơng giới hạn Người ta ghi nhận có 150 lồi LSNG có giá trị bn bán thị trường quốc tế Vào năm 1990 trung bình giá trị trao đổi nằm khoảng từ đến 10 tỷ dollars Chỉ lấy ví dụ mặt hàng Quế xuất Việt Nam năm 1990 đến 2008 cho thấy giá trị kinh tế loại LSNG (bảng 1.1) Bảng 1.1 Số lượng giá trị Quế xuất Việt Nam Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 2002 2003 2008 Sản lượng (Tấn) 2.100 2.900 2.100 2.500 2.600 6.400 2.800 3.400 6.500 8.200 5.200 Giá trị xuất (1000USD) 5.126 7.254 5.518 7.098 6.320 7.256 3.650 Nguồn: NXB Thống kê, 2009 Khơng thể tính giá trị kinh tế LSNG qua số buôn bán mậu dịch Giá trị kinh tế lớn lao LSNG nằm chỗ chúng tiêu thụ, trao đổi chỗ, nguồn sống cho nhiều gia đình, nhiều cộng đồng sống rừng phụ thuộc vào rừng Giá trị kinh tế thể rõ nước nghèo, phát triển vào lúc mùa màng nông nghiệp bị thất thu thiên tai dịch bệnh (ý nghĩa an ninh thực phẩm) Giá trị kinh tế thể cộng đồng, nơi xa trung tâm dịch vụ, người nghèo chưa có điều kiện với tới dịch vụ chăm sóc y tế đắt tiền, người dân coi nguồn dược liệu tự nhiên, địa khai thác từ rừng hiệu rẻ tiền để chăm sóc sức khoẻ chữa bệnh thông thường Ở số vùng LSNG mang lại nguồn tài gỗ Như Zimbabwe có 237.000 người làm việc liên quan tới LSNG, cổ 16.000 người làm ngành lâm nghiệp, khai thác chế biến gỗ (FAO, 1975) Thị trường LSNG tăng khoảng 20% năm Cơ quan y tế giới (WHO) đánh giá 80% dân số nước phát triển dùng LSNG để chữa bệnh làm thực phẩm Vài triệu gia đình phụ thuộc vào sản phẩm loại rừng để tiêu dùng nguồn thu nhập Những giá trị cần phải khẳng định khó tính tốn lượng khơng phải tất thấy sở thu nhập 1.4.2 Giá trị xã hội Giá trị kinh tế phản ảnh phần giá trị xã hội LSNG giải đói thiếu thực phẩm nông thôn nước phát triển làm ổn định tình hình xã hội Nếu quản lý tốt nguồn LSNG góp phần vào mục tiêu phát triển bền vững Giá trị xã hội LSNG phải kể đến ổn định an ninh cho đời sống người dân phụ thuộc vào rừng LSNG tạo thu nhập thường xuyên cho người dân sống phụ thuộc vào rừng mang tính thiết thực thu nhập đột xuất từ nguồn khác (ví dụ từ khai thác gỗ) Thứ hai tạo số lượng việc làm đủ lớn cho dân địa phương quanh năm (đặc biệt quan trọng nông dân) Các công việc tạo từ thu hái, bảo quản thô nguyên liệu, vận chuyển, chế biến thủ công công nghiệp, thương mại quản lý thương mại Nếu có đầu tư số cơng việc tạo từ việc gây trồng, lai tạo, tuyển chọn giống không kể đến Giá trị xã hội thể chỗ phát triển LSNG hướng tới người nghèo miền núi, nơi họ sống rừng sản phẩm rừng gỗ trịn thương mại lại khơng thuộc quyền quản lý họ Phát triển sử dụng LSNG bảo tồn làm sống kiến thức địa gây trồng, chế biến chữa bệnh thuốc tự nhiên, ngành nghề thủ công mỹ nghệ có nghĩa giáo dục, truyền lại cho hệ sau kiến thức văn hóa đối xử với thiên nhiên 1.4.3 Giá trị môi trường Bảo vệ nguồn LSNG bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng Các loài LSNG phận hệ sinh thái rừng Không 150 loại thương mại toàn cầu mà tất loại khác khơng có giá trị kinh tế có giá trị tính đa dạng sinh học, cân sinh thái môi trường Hiện khó khăn giải mâu thuẫn phát triển bền vững nguồn tài nguyên đáp ứng cho tăng dân số toàn cầu với bảo toàn bền vững nguồn gen cho tương lai LSNG góp phần vào việc đáp ứng mục tiêu môi trường bảo vệ rừng, nguồn nước Bảo vệ nguồn LSNG bảo vệ mơi trường sinh thái toàn cầu Cùng với việc rừng bị khai thác q mức, lồi LSNG ngày có nguy tiệt chủng, nước phải có sách định chế cho phù hợp, vừa phát triển mạnh kinh tế, xã hội LSNG vừa bảo tồn nguồn gen Đó vấn đề cần nghiên cứu thấu đáo 1.5 HƯỚNG SỬ DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN LÂM SẢN NGOÀI GỖ Sau thấy rõ vai trò giá trị LSNG xem xét đề xuất số hướng sử dụng phát triển LSNG với điều kiện nước ta sau: l.5.l Vấn đề nghiên cứu Nước ta nước có nguồn tài nguyện LSNG đa dạng phong phú Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu có tính hệ thống theo kế hoạch Để khai thác hết tiềm LSNG cần có nghiên cứu nghiêm túc Các hướng nghiên cứu tuỳ thuộc vào địa phương cụ thể khái quát theo nhóm sau: - Đánh giá tài nguyên LSNG: số lượng, trữ lượng, khả cung cấp hàng năm - Phương pháp bảo vệ, gây trồng phát triển để đáp ứng cung cấp nguyên liệu bền vững mà không phá huỷ hệ sinh thái rừng - Phương pháp khai thác bền vững - Phương pháp bảo quản, chế biến thô chỗ - Phương pháp chế biến tinh chế để nâng cao giá trị LSNG - Đánh giá, mở rộng thị trường - Thông tin thị trường - Chính sách định chế cho phát triển tài nguyên LSNG 1.5.2 Vấn đề sử dụng Có vấn đề liên quan đến sử dụng nguồn LSNG cần quan tâm sau: - Quy hoạch vùng trồng thích hợp loại vùng nuôi với loại theo cách tiếp cận dựa vào cộng đồng - Có kế hoạch khai thác định chế cho việc sử dụng mang tính bền vững - Phát triển ngành nghề thủ cơng quy mơ gia đình, cộng đồng - Nghiên cứu kỹ thuật bảo quản nguyên liệu sơ cộng đồng, địa phương - Nghiên cứu kỹ thuật chế biến làm tăng giá trị mặt hàng từ LSNG - Có sách phù hợp cho chế biến tiêu thụ loại sản phẩm - Mở rộng thị trường nước ngồi nước, hình thành mạng thơng tin LSNG CÂU HỎI ÔN TẬP Nêu định nghĩa Lâm sản ngồi gỗ? Cho ví dụ? Tại phải nghiên cứu LSNG? Trình bày giá trị Lâm sản gỗ? Nêu hướng sử dụng phát triển Lâm sản gỗ? Chương PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ 2.1 CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ Hiện nay, nhiều loại lâm sản gỗ khác điều tra, phát khai thác sử dụng, việc phân loại chúng có nhiều quan điềm khác Để góp phần giúp cho việc nghiên cứu, ứng dụng việc nhận biết loài giá trị chúng sản xuất, gây trồng, thu hoạch, chế biến LSNG làm việc cộng đồng quan, doanh nghiệp LSNG phân loại theo số phương pháp sau: 2.1.1 Phương pháp phân loại lâm sản gỗ theo hệ thống sinh Khái niệm: Phân loại LSNG theo hệ thống sinh cách phân loại sản phẩm ngồi gỗ theo hệ thống tiến hóa giới sinh vật Ưu điểm phương pháp: cách phân loại dựa vào hệ thống tiến hóa giới sinh vật để phân loại, thấy mối quan hệ thân thuộc lồi nhóm lồi tiến hóa chúng, phương pháp phân loại ý nhiều đến đặc điểm sinh vật học loài Nhược điềm phương pháp: đòi hỏi người sử dụng phương pháp phân loại phải có hiểu biết định phân loại động thực vật Người ta chia sinh vật thành giới: Giới thực vật giới động vật Trong giới thực vật, động vật đa dạng xếp khách quan vào hệ thống bậc phân loại từ lớn đến nhỏ: Giới - Ngành - Lớp - Bộ - Họ - Chi (giống)- Lồi Ở khơng thể sâu vào việc phân loại nhóm lâm sản ngồi gỗ theo hết bậc phân loại này, dừng lại taxon bậc hệ thống phân loại taxon cho lâm sản gỗ có giá trị a Giới thực vật - Thực vật bậc thấp: Ngành nấm (Mycophyta Fungi) ngành ý cho LSNG Nấm thực vật khơng có diệp lục, sống dị dưỡng cách ký sinh, hoại sinh hay cộng sinh Trong ngành nấm chia thành nhiều lớp (6 lớp), lớp nấm Đảm (Basidiomycetes) cho nhiều cá thể có giá trị cao, dùng để ăn nấm Rơm (Volvariella esculenta), nấm Hương (Agancus), Mộc nhĩ (Auriculana polytricha) - Thực vật bậc cao: Theo Takhtajan số tác giả, thực vật bậc cao chia làm ngành: Ngành Quyết trần (Rhyniophyta); Ngành Rêu (Bryophyta); Ngành Lá thông (Psilotophyta); Ngành Thông đá (Lycopodiophyta); Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta); Ngành Dương xỉ (Polypodiophyta); Ngành hạt trần (Pinophyta); Ngành hạt kín (Ngành Ngọc lan - Magnoliophyta) Trong ngành cho lâm sản ngồi gỗ nhiều có giá trị ngành hạt trần ngành hạt kín, đặc biệt ngành hạt kín với số lượng cá thể chiếm phần lớn rừng b Giới động vật Đối với lâm sản gỗ từ động vật người ta quan tâm đến ngành động vật có xương sống, ý đến lớp: Lớp Bò sát (Retilia ), Lớp Chim (Aves), Lớp Thú (Mammalia) - Lớp Bị sát có nhiều lồi có giá trị kinh tế cao như: Tắc kè (Gekko gekko), rắn Hổ mang (Naja hanmah), Trăn (Python reticulatus), Cá sấu (Crocodylus siamensis) - Lớp Chim lớp Thú cho nhiều lồi có giá trị làm thực phẩm, dược liệu, trang trí, làm cảnh, làm đồ mỹ nghệ 2.1.2 Phương pháp phân loại lâm sản ngồi gỗ theo nhóm giá trị sử dụng Khái niệm: Phân loại lâm sản ngồi gỗ theo nhóm giá trị sử dụng loại lâm sản ngồi gỗ khác khơng kể nguồn gốc hệ thống sinh, nơi phân bố có giá trị sử dụng xếp nhóm Ưu điểm phương pháp: Phương pháp đơn giản, dễ áp dụng sử dụng nhiều kiến thức địa người dân nên người dân dễ nhớ đồng thời khuyến khích họ tham gia q trình cơng tác phát triển nơng thơn Ngồi phương pháp nhà kinh doanh, nghiên cứu quan tâm Nhược điểm phương pháp: Phương pháp nhấn mạnh tới giá trị sử dụng mà chưa trọng đề cập tới đặc điểm sinh vật học (đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh thái, phân bố) loài nên kỹ nhận biết lồi gặp nhiều khó khăn Hơn số lồi có nhiều cơng dụng phân loại dễ bị trùng vào nhóm Ví dụ cách phân loại LSNG theo nhóm cơng dụng: - Nhóm cho lương thực, thực phẩm - Nhóm cho tanin - Nhóm cho màu nhuộm - Nhóm làm dược liệu - Nhóm cho tinh dầu - Nhóm cho nhựa sáp, sơn 2.1.3 Phương pháp phân loại lâm sản gỗ theo tầng thứ Khái niệm: Là việc phân loại theo phân bố, cung cấp lâm sản gỗ theo tầng thứ rừng Ưu điểm phương pháp: Phương pháp quan tâm nhiều tới cấu trúc không gian theo chiều thẳng đứng rừng, có ý nghĩa quan trọng việc tổ chức xây dựng rừng nói chung LSNG nói riêng dựa vào mặt cấu trúc tự nhiên, giúp cho việc kinh doanh phát triển lâm sản gỗ đối tượng rừng định Nhược điểm phương pháp: Việc phân loại áp dụng chung cho đối tượng rừng, điều kiện sinh thái khác nhau, đối tượng rừng LSNG có khác Theo GS TS Thái Văn Trừng, cấu trúc rừng gồm tầng bản: Tầng gỗ (A), tầng bụi (B), tầng cỏ (C) Trong tầng gỗ chia thành tầng: Tầng vượt tán (A1), tầng ưu sinh thái (A2), tầng tán (A3), ngồi cịn có số ngoại tầng khác như: dây leo, phụ sinh, ký sinh Tầng gỗ việc cho gỗ chúng cho sản phẩm dầu, nhựa, tanin loài ưu họ dầu, họ dẻ, họ long não Tầng bụi thảm tươi cung cấp nhiều sản phẩm gỗ làm dược liệu họ gừng, họ cà phê Tầng cỏ cho sản phẩm làm dược liệu, rau ăn, nấm ăn, Các sản phẩm ngoại tầng có giá trị lấy sợi (Song, Mây), làm cảnh loại Phong lan Ngoài cịn kể đến lồi động vật phân bố tầng rừng nguồn LSNG như: chim, thú, lồi bị sát, trùng 2.2 PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGỒI GỖ THEO NHĨM GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Theo giá trị sử dụng, lâm sản ngồi gỗ chia làm nhóm chính: Nhóm cho sợi; Nhóm làm lương thực, thực vật; Nhóm làm thuốc; Nhóm cho dầu, nhựa làm nguyên liệu; Nhóm cho tanin, thuốc nhuộm; Nhóm cho bóng mát, cảnh; Nhóm tài nguyên động vật Sau nghiên cứu cụ thể nhóm 10 ... lâm sản khác, lâm sản khác có giá trị kinh tế, đặc sản rừng, lợi ích phi gỗ rừng, tài sản phi gỗ dịch vụ, lâm sản phi gỗ, lâm sản gỗ, tác giả đề nghị nên sử dụng lâm sản gỗ để lâm sản khác gỗ. .. Lâm sản gỗ? Nêu hướng sử dụng phát triển Lâm sản gỗ? Chương PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ 2.1 CƠ SỞ ĐỂ PHÂN LOẠI LÂM SẢN NGOÀI GỖ Hiện nay, nhiều loại lâm sản gỗ khác điều tra, phát khai thác sử dụng,... VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1 KHÁI NIỆM VỀ LÂM SẢN NGOÀI GỖ 1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam Phạm Văn Điển (2001) đưa quan niệm LSNG Sau điểm lại thuật ngữ sử dụng để gọi tên lâm sản khác gỗ như: lâm sản

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:17