(NB) Giáo trình Trồng một số loài cây ăn quả có triển vọng tại Lào Cai trang bị cho học sinh những hiểu biết rất cơ bản về một số loài cây ăn quả đang được trồng phổ biến và có thế mạnh hiện nay tại Lào Cai (cây mận, cây hồng, cây lê); những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây trồng cũng như những sản phẩm của cây trồng nhằm cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP GIÁO TRÌNH TRỒNG MỘT SỐ LỒI CÂY ĂN QUẢ CĨ TRIỂN VỌNG TẠI LÀO CAI SỐ GIỜ: 45 NGHỀ KHUYẾN NƠNG LÂM (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Đỗ Bích Nga Lào Cai, tháng 12 năm 2014 LỜI NÓI ĐẦU Mơ đun “Trồngmột số lồi ăn có triển vọng Lào Cai” số mơ đun tự chọn chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Mô đun trang bị cho học sinh hiểu biết số loài ăn trồng phổ biến mạnh Lào Cai (cây mận, hồng, lê); biện pháp kỹ thuật, kỹ nghề quan trọng để người học tự nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản trồng sản phẩm trồng nhằm cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Mơ đun cịn trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Khuyến nông lâm có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến thời vụ, đất đai, khí hậu, giống trồng…, giúp em trường tham gia công tác lĩnh vực Khuyến nông lâm, Bảo vệ thực vật, trồng trọt, đạo, quản lý sản xuất gia đình địa phương Bố cục giáo trình gồm có bài, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi có thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chun gia đơng đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Trồng số lồi ăn có triển vọng Lào Cai mơ đun tự chọn chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm, nhằm trang bị cho người học kiến thức cần thiết giá trị kinh tế; yêu cầu ngoại cảnh; kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số ăn trồng phổ biến địa bàn tỉnh Lào Cai như: mận, hồng, lê … kỹ nghề cần thiết để trồng cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường cho người sản xuất, vùng sản xuất Trong q trình học, mơ đun có liên quan với mơn: Đất phân bón, Nhân giống trồng Mơ đun bố trí học sau môn học bắt buộc, giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất, sử dụng đất đai có hiệu quả, sản phẩm sản xuất phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường Giáo trình có bài: - Bài 1: Kỹ thuật trồng mận - Bài 2: Kỹ thuật trồng hồng - Bài 3: Kỹ thuật trồng lê Tổng thời gian giảng dạy: 45 giờ, đó: 15 lý thuyết, 27 thực hành, kiểm tra Mỗi học có thực hành kiểm tra, theo nội dung chính: Đánh giá kiến thức kỹ Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành vườn ươm, trang trại, vườn hộ gia đình để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Hướng dẫn nghiên cứu giáo trình Bài 1: Kỹ thuật trồng mận 1.1.Giới thiệu chung mận 1.1.1 Giá trị kinh tế 1.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.1.3 Giống mận có giá trị kinh tế trồng nước ta 1.2 Kỹ thuật nhân giống mận 1.2.1 Chiết cành 1.2.2 Ghép 1.2.3 Dùng rễ mầm 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 1.3.1 Kỹ thuật trồng 1.3.1.1 Thời vụ 1.3.1.2 Chọn đất làm đất 1.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 1.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 1.3.1.5 Cách trồng 1.3.2 Chăm sóc 1.3.2.1 Quản lý vườn 1.3.2.2 Tạo hình, tỉa cành 1.3.2.3 Tỉa 1.3.2.4 Bón phân 1.3.2.5 Phịng trừ sâu bệnh 1.3.3 Thu hoạch bảo quản Bài 2: Kỹ thuật trồng hồng 2.1 Giới thiệu chung hồng 2.1.1 Giá trị kinh tế 2.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.1 Một số giống hồng có giá trị kinh tế trồng nước ta 2.2 Kỹ thuật nhân giống 2.2.1 Ghép hồng 2.2 Nhân giống rễ Kỹ thuật trồng chăm sóc 6 6 8 8 8 10 10 10 10 11 11 12 17 17 17 18 19 19 19 20 2.3.1 Kỹ thuật trồng 2.3.1.1 Thời vụ 2.3.1.2 Chọn đất làm đất 2.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 2.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 2.3.1.5 Cách trồng 2.3.2 Chăm sóc 2.3.2.1 Quản lý vườn 2.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 2.3.2.3 Bón phân 2.3.2.4 Phòng trừ sâu bệnh 2.3.3 Sự hoa đậu hồng 2.4 Thu hoạch bảo quản Bài 3: Kỹ thuật trồng lê 3.1 Giới thiệu chung lê 3.1.1 Giá trị kinh tế 3.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 3.1.3 Giống lê có giá trị kinh tế trồng nước ta 3.2 Kỹ thuật nhân giống lê phương pháp ghép mắt 3.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 3.3.1 Kỹ thuật trồng 3.3.1.1 Thời vụ 3.3.1.2 Chọn đất làm đất 3.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 3.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 3.3.1.5 Cách trồng 3.3.2 Chăm sóc 3.3.2.1 Quản lý vườn 3.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 3.3.2.3 Bón phân 3.3.2.4 Phòng trừ sâu bệnh 3.4 Thu hoạch bảo quản 20 20 20 21 21 21 21 21 22 22 23 24 30 30 30 31 31 33 33 33 33 33 33 33 34 34 34 35 35 Tài liệu tham khảo 41 BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY MẬN I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày giá trị kinh tế, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc mận, thu hoạch bảo quản mận; - Thực trình tự bước nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch kỹ thuật, đạt định mức theo quy định; - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư II NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu chung mận 1.1 Giá trị kinh tế Mận ăn trồng vùng ôn đới nhiệt đới Mận dùng để ăn tươi ngồi cịn chế biến thành số mặt hành: mận ướp đường, rượu mận, ô mai mận đặc biệt mận phơi khô sản phẩm quý có tác dụng nhuận tràng, dễ tiêu kích thích thần kinh Mận cịn cảnh đẹp mận hoa vào dịp tết, với số lượng hoa nhiều mầu trắng tinh khiết tạo cảnh quan sinh động Hoa mận nhiều, có phấn mật nên nguồn mật cho nghề nuôi ong Gỗ mận tốt nên sử dụng làm đồ điêu khắc đồ gỗ gia đình, vỏ mận loại thuốc có tác dụng giải khát, kích thích tiêu hố Hình 1: Quả mận Mận trồng sau 2-3 năm quả, sau 8-10 năm thời kỳ cho suất cao, chăm sóc tốt giống mận quý mận Tam Hoa, mận Tả Van đạt 200-250kg, tuổi thọ thường kéo dài, giá trị mận lớn Chính vậy, mận trở thành có tác dụng xóa đói, giảm nghèo, thay đổi mặt nông thôn miền núi, đồng bào dân tộc vùng cao Lào Cai 1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh - Nhiệt độ yếu tố ảnh hưởng Mận chịu lạnh đến 00C trồng miền Bắc nước ta lên vùng núi cao sinh trưởng khoẻ mạnh, có xuất cao Nhu cầu lạnh mận khoảng 700-1.000 với nhiệt độ 7,20C hay thấp hơn, có nghĩa mùa đơng phải có khoảng tháng có nhiệt độ bình qn 70C đủ lạnh cho mận Ở miền núi cao như: Sapa, Bắc Hà, Đồng Văn, Mẫu Sơn Nhu cầu lạnh mận thỏa mãn, thường có nhiều giống mận, suất cao, chất lượng tốt - Nước: Mận thích nghi điều kiện khí hậu đất đai ẩm, nơi có khí hậu khơ lượng mưa 300mm/năm có tưới suất cao, chất lượng tốt vùng Caliofnia, Địa Trung Hải Ở nước ta, vùng núi cao hay có sương mù, độ ẩm cao, mận dễ bị nấm bệnh phá hại, rễ ăn nông nên mận không chịu hạn, đặc biệt thời kỳ lớn, cần ý cung cấp đủ nước cho mận sinh trưởng phát triển Tuy nhiên giai đoạn chín mưa nhiều gây nứt rụng - Ánh sáng: Mận yêu cầu không khắt khe ánh sáng Nhưng nơi quang, đủ ánh sáng suất cao chất lượng tốt Những nơi ánh sáng yếu khơng q rợp bóng mận hoa đậu Nếu trời nắng thì có mầu sắc đẹp chất lượng tốt - Gió nhẹ có tác dụng điều hồ khơng khí, tạo điều kiện tốt cho trao đổi khí tạo điều kiện cho thụ phấn hoa Tuy nhiên gió mạnh thường làm rụng hoa, quả, gãy cành, đổ rễ mận nông, nơi có gió mạnh phải làm đai rừng chắn gió để bảo vệ cho vườn mận - Đất đai: Do rễ ăn nông nên rễ mận thường tận dụng độ mầu mỡ dinh dưỡng tầng đất mặt Do cần giữ ẩm cho đất bổ sung dinh dưỡng hàng năm cho đất Đất trồng mận nên chọn đất thịt, chứa nhiều chất dinh dưỡng phải ý nước Đất đai thích hợp nên có độ dày 50cm, hàm lượng mùn 2,5%, giữ ẩm tốt, ánh sáng khơng q mạnh khuất gió 1.3 Giống mận có giá trị kinh tế trồng nước ta * Mận Tam hoa: Là giống Mận có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhập vào nước ta từ năm 1973, giống Mận trồng nhiều Mộc Châu (2.000 ha), Bắc Hà (3.000 ha) nhiều tỉnh khác Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn Là giống to (30-40 quả/kg), suất cao, vị ngọt, pha chua, vỏ mầu xanh phớt tím, ruột đỏ thắm: Đây giống ăn tươi chế biến đồ hộp tốt * Mận hậu: Trồng nhiều Bắc Hà, Mường Khương tỉnh Lào Cai Quả to, khối lượng 20-30g, chín vỏ màu xanh Hình 2: Giống mận tím vàng, thịt dòn, ngọt, giống chất lượng tốt to có vị * Mận chua: Đây giống mận thích nghi rộng, sinh trưởng khoẻ nên trồng rộng rãi nhiều nơi từ đồng đến miền núi Quả chín đỏ vàng, vị chua chát, suất cao, bị mùa Loại mận thường chế biến thành mứt mận * Mận thép: Giống mận trồng nhiều vùng Yên Bái, Phú Thọ, Cao Bằng, Bắc Kạn Loại mận nhỏ (50-100 quả/kg), vỏ mầu vàng, phớt tím, thịt giịn, chua Khi chín có mùi thơm Một số giống mận trồng có hiệu Lào Cai: Mận Tráng Hoàng Ly, mận Tả Van Kỹ thuật nhân giống mận Mận nhân giống gieo hạt, chiết cành, ghép bật chồi rễ Do gieo hạt lâu có nhiều biến dị nên phương pháp nhân giống gieo hạt chủ yếu sử dụng để sản xuất gốc ghép Các phương pháp nhân giống mận phổ biến dùng: 2.1 Chiết cành Chọn mận tốt, chọn cành vị trí ngang tầm tán nơi có nhiều ánh sáng, đường kính cành 0,8-1,0cm Khoanh vỏ, bó bầu chiết loại ăn khác Khi cành chiết rễ cắt giâm cho ổn định đánh trồng thời tiết thuận lợi Thời vụ chiết: Tháng 2-3 tháng 8-9 Các giống mận Tam Hoa trước vùng phổ biến cách nhân giống 2.2 Ghép Mận ghép gốc mận đắng gốc đào thóc vào tháng 8-9, gốc ghép có đường kính 0,8-1,0cm Muốn phải chuẩn bị gốc ghép gieo hạt từ vụ xuân Kiểu ghép: Có thể ghép cành (kiểu ghép cành bên, kiểu ghép nối ngọn, ghép áp) ghép mắt (Kiểu ghép mắt nhỏ có gỗ, kiểu sổ mở ) 2.3 Dùng rễ mầm Do đặc điểm mận rễ ăn nông, làm cỏ, bón phân, lưỡi cuốc thường làm đứt rễ mận từ chỗ rễ đứt bật lên con, lợi dụng khả tái sinh rễ người ta chủ động tạo rễ mầm cách đào rãnh xung quanh để làm đứt bật rễ Khi lớn cao 40-50cm đánh trồng tận dụng làm gốc ghép cho giống mận tốt Chú ý không áp dụng hình thức mận ghép gốc ghép mận dại mầm rễ mầm dại Kỹ thuật trồng, chăm sóc 3.1 Kỹ thuật trồng 3.1.1 Thời vụ Thời vụ trồng mận trồng tốt vào tháng 1-2 trước nảy lộc có mưa xuân Trồng vào vụ ta đánh rễ trần mà trồng đạt tỷ lệ sống cao, 90% 3.1.2 Chọn đất làm đất + Chọn đất: Nên chọn đất thích hợp với sinh trưởng, phát triển mận Đất có tầng canh tác dày, mầu mỡ dễ thoát nước Nếu trồng mận thành khu vực lớn phải thiết kế hệ thống đường giao thông, đai rừng chắn gió, hệ thống trống xói mịn đất dốc Trên đất khai thác cần đào bỏ gốc rừng, trồng phân xanh trước trồng mận 1-2 vụ đất thục Nếu đất dốc thiết phải đào hố theo đường đồng mức có băng phân xanh cốt khí, muồng để giữ đất, giữ ẩm hạn chế xói mịn, ý sử dụng thước chữ A để xác định đường đồng mức đất dốc Trong năm đầu thời kỳ kiến thiết hàng mận nên trồng công nghiệp ngắn ngày thuộc họ đậu như: Đỗ, đậu tương, lạc để tăng hiệu kinh tế, làm cho đất mầu mỡ có nguồn phân hữu chỗ bón cho + Làm đất: Cày bừa kỹ toàn vườn, dọn cỏ dại 3.1.3 Mật độ, khoảng cách Việc xác định mật độ, khoảng cách trồng mận phải phụ thuộc vào độ màu mỡ đất trồng, giống mận, loại ghép - Đất tốt trồng thưa, đất xấu trồng dày - Mỗi giống mận thích hợp với khoảng cách trồng: Mận Tam hoa trồng thưa, mận Thép trồng dày - Có thể trồng với mật độ, khoảng cách sau: + Đối với giống mận tam hoa ta trồng 5mx5m 4mx4m (400-600 cây/ ha) + Đất tốt: 5m5m, 400 cây/ha Hình 3: Vườn mận thời kỳ hoa + Đất xấu: 4m4m, 625 cây/ha 3.1.4 Đào hố, bón lót phân Sau cày bừa kỹ tồn vườn, đào hố sâu 505050cm, để đất mặt riêng, đất đáy hố riêng Bón lót cho hố: 30-50 kg phân hữu + 0,5kg Supe Lân + 0,5kg vôi bột Trộn phân với lớp đất mặt đưa xuống đáy hố Lấp đất đầy hố không để đọng nước mưa Việc làm đất đào hố, bón lót phải tiến hành trước trồng 1-2 tháng, đợi thời tiết tốt trồng 3.1.5 Cách trồng Khi thời tiết thuận lợi đưa trồng Ở hố chuẩn bị, dùng cuốc moi hốc hố, đặt thẳng đứng vào hốc moi (chú ý bóc bầu nilon giấy Poli Êtylen bên ngồi bầu) Nếu rễ trần khơng để rễ bị gấp hố Đưa đất tơi nhỏ lấp kín bầu (đối với ghép lấp kín đất bằnh cách mắt ghép 5-8cm), dùng tay ấn nhẹ cho đất tiếp xúc chặt với rễ Dùng cỏ rơm rạ mục phủ quanh gốc để giữ độ ẩm cho tưới nước khơng làm dí đất Dùng que dài 50-60cm cắm nghiêng khoảng 450 để giữ vững Tưới nước đẫm cho gốc 5-10 lít nước Nếu nắng phải cắm che nắng cho trồng 3.2 Chăm sóc 3.2.1 Quản lý vườn - Sau trồng tháng tiến hành trồng dặm bị chết để đảm bảo mật độ vườn mận khoảng 1-2 tháng sau trồng (khi bén rễ, hồi xanh) tưới nước giải, nước phân lợn pha loãng theo tỉ lệ 1/10, cách gốc 50-60cm - Luôn làm cỏ Dùng rơm, rạ phủ gốc để chống cỏ dại giữ ẩm Mận ưa đất ẩm, có điều kiện tưới nước cho mận thời kỳ hoa, hình thành lớn Nếu bị hạn thời kỳ thường gây tượng rụng nhỏ 3.2.2 Tạo hình, tỉa cành - Tạo hình: Khi mận cao 80-100cm cần bấm cách mặt đất 80cm Chọn để lại 4-5 cành cấp phân bố phía Cắt tỉa hết cành không cần thiết Trên cành cấp dài 60-70cm, tiến hành bấm nuôi dưỡng 2-3 cành cấp Làm liên tục ta mận có khung tán vững chắc, cân đối - Cắt tỉa cành non: Từ có quả, hàng năm cắt tỉa cành hương, cành khô, cành bị sâu bệnh Bắt đầu từ năm sai (năm thứ 7-8 trở đi) dùng cưa cắt bỏ cành già cỗi (vết cắt sát vào thân) để trì tán kéo dài thời gian sai Nguyên tắc đốn tỉa mận là: Đốn tỉa cành mọc chen chúc, đốn ngắn lại cành già cỗi, nuôi cành thay Khống chế chiều cao khoảng 3,5m, tạo thơng thống giúp quang hợp tốt 3.2.3 Tỉa - Mận thường sai quả, nhiều thường gây tượng nhỏ nặng làm gẫy cành, cành mận giòn - Quả sau tỉa đều, to, mã đẹp không tỉa 10 ... “Trồngmột số lồi ăn có triển vọng Lào Cai? ?? số mơ đun tự chọn chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Mô đun trang bị cho học sinh hiểu biết số loài ăn trồng phổ biến mạnh Lào Cai. .. thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Trồng số lồi ăn có triển vọng Lào Cai mơ đun tự chọn chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm, nhằm trang bị cho người học kiến... sử dụng đất đai có hiệu quả, sản phẩm sản xuất phù hợp đáp ứng nhu cầu thị trường Giáo trình có bài: - Bài 1: Kỹ thuật trồng mận - Bài 2: Kỹ thuật trồng hồng - Bài 3: Kỹ thuật trồng lê Tổng thời