1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Trồng một số loài cây ăn quả (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

(NB) Bài giảng Trồng một số loài cây ăn quả trang bị những hiểu biết rất cơ bản về một số loài cây ăn quả phổ biến hiện nay (cây bưởi, cây xoài, cây nhãn, cây cam); những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản cây trồng cũng như những sản phẩm của cây trồng nhằm cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP BÀI GIẢNG TRỒNG MỘT SỐ LOÀI CÂY ĂN QUẢ SỐ GIỜ: 30 NGHỀ KHUYẾN NÔNG LÂM (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Đỗ Bích Nga Lào Cai, tháng 12 năm 2014 LỜI NĨI ĐẦU Mơ đun “Trồng số lồi ăn quả” số mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Mô đun trang bị cho học sinh hiểu biết số loài ăn phổ biến (cây bưởi, xoài, nhãn, cam); biện pháp kỹ thuật, kỹ nghề quan trọng để người học tự nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản trồng sản phẩm trồng nhằm cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Mơ đun cịn trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Khuyến nông lâm có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến thời vụ, đất đai, khí hậu, giống trồng…, giúp em trường tham gia công tác lĩnh vực Khuyến nông lâm, Bảo vệ thực vật, trồng trọt, đạo, quản lý sản xuất gia đình địa phương Bố cục giáo trình gồm có bài, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi có thiếu sót, mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chun gia đơng đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Trồng số lồi ăn mô đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nơng lâm, nhằm trang bị cho người học kiến thức cần thiết giá trị kinh tế; yêu cầu ngoại cảnh; kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số ăn trồng phổ biến như: bưởi, xoài, nhãn , cam… kỹ nghề cần thiết để trồng cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường cho người sản xuất, vùng sản xuất Trong q trình học, mơ đun có liên quan với mơn: Đất phân bón, Nhân giống trồng Mơ đun bố trí học sau môn học bắt buộc, giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất, sử dụng đất đai có hiệu quả, sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Giáo trình có bài: - Bài 1: Kỹ thuật trồng bưởi - Bài 2: Kỹ thuật trồng xoài - Bài 3: Kỹ thuật trồng nhãn - Bài 4: Kỹ thuật trồng cam Tổng thời gian giảng dạy: 30 giờ, đó: Giảng dạy 12 lý thuyết, 16 thực hành, kiểm tra Mỗi học có thực hành Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành vườn ươm, trang trại, vườn hộ gia đình để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Hướng dẫn nghiên cứu giáo trình Bài 1: Trồng bưởi 1.1.Giới thiệu chung bưởi 1.1.1 Giá trị kinh tế 1.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.1.3 Giống Bưởi có giá trị kinh tế trồng nước ta 7 7 1.2 Kỹ thuật nhân giống bưởi 1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 1.3.1 Kỹ thuật trồng 1.3.1.1 Thời vụ 1.3.1.2 Chọn đất làm đất 1.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 1.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 1.3.1.5 Cách trồng 1.3.2 Chăm sóc 1.3.2.1 Quản lý vườn 1.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 1.3.2.3 Bón phân 1.3.2.4 Phịng trừ sâu bệnh 1.3.3 Thu hoạch bảo quản Bài 2: Trồng xoài 2.1 Giới thiệu chung xoài 2.1.1 Giá trị kinh tế 2.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 2.1 Một số giống xồi có giá trị kinh tế trồng nước ta 2.2 Kỹ thuật nhân giống 2.2.1 Nhân giống gieo hạt 2.2 Nhân giống ghép Kỹ thuật trồng chăm sóc 2.3.1 Kỹ thuật trồng 2.3.1.1 Thời vụ 2.3.1.2 Chọn đất làm đất 2.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 2.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 2.3.1.5 Cách trồng 9 9 10 10 10 10 11 12 15 15 15 15 16 16 16 17 17 17 17 17 2.3.2 Chăm sóc 2.3.2.1 Quản lý vườn 2.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 2.3.2.3 Bón phân 2.3.2.4 Phòng trừ sâu bệnh 2.3.3 Sự hoa đậu xoài 2.4 Thu hoạch bảo quản Bài 3: Trồng nhãn 3.1 Giới thiệu chung nhãn 3.1.1 Giá trị kinh tế 3.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 3.1.3 Giống nhãn có giá trị kinh tế trồng nước ta 3.2 Kỹ thuật nhân giống 3.2.1 Nhân giống phương pháp gieo hạt 3.2.2 Nhân giống phương pháp chiết cành 3.2.3 Nhân giống phương pháp ghép 3.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 3.3.1 Kỹ thuật trồng 3.3.1.1 Thời vụ 3.3.1.2 Chọn đất làm đất 3.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 3.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 3.3.1.5 Cách trồng 3.3.2 Chăm sóc 3.3.2.1 Quản lý vườn 3.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 3.3.2.3 Bón phân 3.3.2.4 Phịng trừ sâu bệnh 3.4 Thu hoạch bảo quản Bài 4: Trồng cam 4.1 Giới thiệu chung Cam 4.1.1 Giá trị kinh tế 4.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 4.1.3 Giống Cam có giá trị kinh tế trồng nước ta 4.2 Kỹ thuật nhân giống 4.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 4.3.1 Kỹ thuật trồng 4.3.1.1 Thời vụ 4.3.1.2 Chọn đất làm đất 18 18 18 18 19 20 21 24 24 24 25 25 25 25 26 26 26 26 26 26 26 26 27 27 28 28 29 32 32 32 32 32 33 33 33 4.3.1.3 Mật độ, khoảng cách 4.3.1.4 Đào hố, bón lót phân 4.3.1.5 Cách trồng 4.3.2 Chăm sóc 4.3.2.1 Quản lý vườn 4.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa 4.3.2.3 Bón phân 4.3.2.4 Phịng trừ sâu bệnh 4.4 Thu hoạch bảo quản 33 33 33 33 33 34 34 34 35 Tài liệu tham khảo 37 BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG CÂY BƯỞI I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày giá trị kinh tế, yêu cầu điều kiện ngoại cảnh kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc bưởi, thu hoạch bảo quản bưởi; - Thực trình tự bước nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch kỹ thuật, đạt định mức theo quy định; - Đảm bảo an toàn lao động, tiết kiệm vật tư II NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Giới thiệu chung bưởi 1.1.1 Giá trị kinh tế Cây bưởi có tên khoa học Citrus grandis (L.) Osbeck, thuộc họ cam (Rutaceae) Bưởi gọi bòng Người ta trồng bưởi để lấy ăn, làm bóng mát, lấy hoa để ướp hương thơm ăn, bánh trái dùng để chưng cất nước hoa bưởi làm hương liệu mỹ phẩm Các phận bưởi dùng làm thuốc là: Dịch ép nước bưởi, vỏ quả, lá, hoa, hạt, vỏ hạt Bưởi có ích cho người bị mỡ máu tăng, cao huyết áp, xơ vữa động mạch, tiểu đường, béo phì Đặc biệt, cùi trắng bưởi có chứa pectin, tinh dầu, hesperidin, maringin, chất có tác dụng làm giảm Cholesterol-huyết, bảo vệ bền vững mao mạch, phòng chống cao huyết áp tai biến mạch máu não, nhồi máu tim Lá bưởi tươi thường dùng để nấu với loại thơm khác (hương nhu, bạc hà, kinh giới, tía tơ, sả, ngải cứu ) để xơng chữa cảm cúm, nhức đầu Hình 1: Giống bưởi Pomelo 1.1.2 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Một số yêu cầu ngoại cảnh * Yêu cầu nhiệt độ Nhiệt độ bình qn năm thích hợp cho sinh trưởng phát triển bưởi 12-39 C Nhiệt độ thấp gây chết -8 đến -11 0C, bưởi chống chịu nhiệt độ lên đến 480C Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng bưởi 23-29 0C Những vùng có nhiệt độ bình qn năm 20 0C tổng tích ơn từ 2.500-3.5000C trồng bưởi.  * Yêu cầu nước chế độ ẩm Lượng mưa trung bình năm thích hợp cho trồng bưởi 1.250-1.850 mm Bưởi yêu cầu lượng mưa phân bố năm lượng mưa lớn tập trung vào số tháng Bưởi cần nhiều nước thời kỳ bật mầm, phân hoá mầm hoa, hoa  quả phát triển Bưởi không chịu úng, ẩm độ đất thích hợp 70 -80% * Yêu cầu đất đai Vùng trồng bưởi phải đất phải có tầng canh tác dày 0,6-1m; thành phần giới nhẹ đến trung bình, đất tơi xốp, thơng thống nước tốt Đất phải giầu mùn, hàm lượng chất dinh dưỡng phải đạt mức trung bình trở lên (hàm lượng mùn từ 23%; N tổng số: 0,1-0,15%; P2O5 dễ tiêu từ 5-7mg/100g; K2O dễ tiêu từ 7-10mg/100g; Ca, Mg: 3-4mg/100g) pH KCl đất thích hợp cho trồng bưởi từ  5,5-6,0 song trồng bưởi pH KCl từ 4,0-8,5 phải có biện pháp cải tạo đất * Yêu cầu ánh sáng Cường độ ánh sáng thích hợp cho trồng bưởi 10.000-15.000 Lux (tương ứng với ánh sáng lúc sáng 16 chiều) Cần bố trí mật độ trồng dày hợp lý có ánh sáng tán xạ, tránh giám * Yêu cầu yếu tố khác Vùng trồng bưởi thích hợp cần tránh vùng có độ dốc lớn (trên 15 0), đất nhiễm phèn, mặn, vùng có sương muối, gió bão… gây hại 1.1.3 Các giống bưởi có giá trị kinh tế trồng phổ biến nước ta Bưởi Đoan Hùng: Quả tròn hay tròn trứng Trọng lượng 700-800g, vỏ mỏng, tép to nhiều nước, vị Bưởi nhập nội: Bưởi chùm bưởi Pomelo Cây phân cành thấp, nhiều cành, chùm đơn, to cam, nhỏ bưởi Quả nhiều nước chua vỏ khó bóc, ăn ngon Bưởi chua: gồm tất giống bưởi trồng phổ biến địa phương như: Bưởi Đoan Hùng - Phú Thọ, Mê Linh - Vĩnh Phúc, Hương Sơn - Phúc Trạch - Hà Tĩnh, Long Tuyền - Cần Thơ, Biên Hồ (Sài Gịn), Bưởi Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bưởi chùm: Đặc điểm nhỏ: 500 – 800g/quả, thành chùm - quả/chùm Đây giống trao đổi chủ yếu thị trường quốc tế Bưởi chùm phân biệt với bưởi chua hạt đa phơi cịn bưởi chua hạt đơn phơi Hình: Giống bưởi da xanh Bưởi Diễn: Là giống có nguồn gốc từ bưởi Đoan Hùng, đưa trồng xã Phú Diễn - huyện Từ Liêm - TP Hà Nội Giống có trịn, vỏ nhẵn, chín màu vàng cam; khối lượng trung bình từ 0,8 - 1kg; tỷ lệ phần ăn từ 55-60%; số hạt trung bình khoảng 50-70 hạt; múi vách múi dễ tách rời Thịt màu vàng xanh, ăn giòn, ngọt, độ brix 12-14 % Giống bưởi trồng phổ biến Lào Cai 1.2 Kỹ thuật nhân giống bưởi Cũng giống cam, quýt, giống bưởi chủ yếu chọn tạo phương pháp nhân giống vơ tính (chiết cành, ghép mắt), chọn từ mẹ có vụ ổn định, suất cao, chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, không bị bệnh truyền nhiễm nguy hiểm bệnh gân xanh vàng, Tristera - Cành chiết: Tốt có độ tuổi từ 16-18 tháng tuổi, đường kính cành 1,5-2,0 cm, cành phía ngồi tán, cành khơng bị sâu bệnh Không lấy cành gốc, cành vượt để làm giống - Cây ghép: Mắt ghép phải lấy giống cần chọn, chồi ghép sinh trưởng khoẻ, chiều cao chồi (tính từ điểm ghép trở lên) 30-40cm.  1.3 Kỹ thuật trồng, chăm sóc 1.3.1 Kỹ thuật trồng 1.3.1.1 Thời vụ Có thời vụ trồng bưởi là: - Vụ xuân: Trồng từ tháng 2-4, thời vụ trồng bưởi tốt miền Bắc.  - Vụ thu đông: Trồng từ tháng 8-10 (là thời vụ phù hợp Lào Cai) 1.3.1.2 Chọn đất làm đất - Cây bưởi thích hợp với loại đất phù sa bồi đắp hàng năm, đảm bảo yêu cầu nước tốt, có tầng canh tác dày 1m, hàm lượng dinh dưỡng đất khá, có đủ nguồn nước để tưới vào mùa khơ hạn Hình 3: Cây mẹ bệnh - Vườn phải có quy hoạch thành lơ, Diện tích khoảng 1.000m Xung quanh lơ, trồng loại chắn gió, che gió keo, muồng đen, khơng nên trồng có múi khác Thiết kế hệ thống mương, rãnh tưới thoát nước - Trước trồng khoảng tháng tiến hành làm đất, cày bừa kỹ, làm cỏ, gốc rễ cây, xử lý đất vôi bột (500 kg/ha), Benlate (20 kg/ha), Basudin, Vibasu 10H (1520 kg/ha).  1.3.1.3 Mật độ, khoảng cách: Tuỳ chất đất, địa hình điều kiện thâm canh để xác định mật độ trồng bưởi cho thích hợp:   - Khoảng cách x m, mật độ 400 cây/ha - Khoảng cách x m, mật độ 335 cây/ha - Khoảng cách x m , mật độ 280 cây/ha 1.3.1.4 Đào hố, bón lót phân * Kích thước hố: Vùng đất bằng: 0,6m x 0,6m x 0,6m Vùng đất đồi: 0,8m x 0,8m x 0,8m * Đào hố, bón lót phân: Khi đào hố ý lấy lớp đất mặt đổ sang bên, lớp đất phía đổ sang bên khác để trồng phủ lớp đất mặt có nhiều chất hữu lên Bón phân lót trước trồng khoảng tháng 1.3.1.5 Cách trồng - Cây giống cành chiết: Đào lỗ 30x30 cm tâm hố, xé bao bầu đặt nhẹ vào tâm hố, gạt đất nén chặt, tránh làm vỡ bầu Dùng cọc dây mềm cố định lại Trồng xong tưới nước đủ ẩm, tủ rơm rác xung quanh (tủ cách gốc 10 cm) - Cây giống ghép: Để tư cho cành ghép quay hướng gió mùa để tránh gió làm tách gãy cành ghép 1.3.2 Chăm sóc 1.3.2.1 Quản lý vườn - Khi cịn nhỏ tán chưa giao tận dụng trồng xen họ đậu - Kết hợp làm cỏ, tủ gốc để giữ ẩm - Thường xuyên làm cỏ, xới xáo hai hàng bưởi hàng năm ( tháng 10-11) - Tưới nước nắng hạn vào thời kỳ cần nhiều nước Tưới nước tốt tưới nhỏ giọt, tưới phun, tưới rãnh Làm độ ẩm đất ln ổn định sinh trưởng hoa khơng bị rối loạn 1.3.2.2 Tạo hình, cắt tỉa - Tạo hình nhằm cho có khung tán kiên cố Việc tạo hình tiến hành từ thời kỳ vườn ươm vài năm đầu lô kinh doanh Khi chồi ghép cao 40-50cm bấm ngọn, thúc cho phân cành sớm Chọn 2-3 chồi cành phân phía, số khác bỏ Những cành cách 10-15cm, tạo với thân góc khoảng 45o Tuỳ điều kiện khí hậu vùng mà tạo thành tán hình dạng thích hợp - Cắt tỉa: Tỉa bỏ cành khô yếu, sâu bệnh, cành vượt, cành la, cành mọc lộn xộn quanh tán… Tạo hình cắt tỉa cần tiến hành song song Nhưng vườn ươm bưởi vào giai đoạn kinh doanh cắt tỉa Chú ý: Khơng cắt tỉa cành bên tán, ảnh hưởng đến suất năm sau 1.3.2.3 Bón phân a Bón phân * Bón lót - Lượng phân bón/hố: Phân chuồng 40-50 kg, vơi bột 1kg, Lân Supe 1kg, đạm Urê 0,1-0,15kg, Kaliclorua 0,15-0,2kg - Cách bón: Trộn vơi bột với lớp đất phía đổ 1/3 hố, lượng phân lại trộn với đất mặt đổ vào lấp hố trước trồng 20-25 ngày * Bón phân thúc thời kỳ kiến thiết kinh doanh Bảng 1: Lượng phân bón hàng năm cho Tuổi (năm) Phân chuồng Lân Supe Vôi bột Đạm Urê Kali Vật liệu (kg) (kg) (kg) (kg) tủ gốc (kg) (kg) 1-3 20 - 40 0,8 - 1,0 1,0 0,4 - 0,6 0,2 - 0,3 20 - 30 4-5 40 - 55 1,2 0,5 0,7 - 0,8 0,4 - 0,5 30 - 40 10 ... (kg) 1-3 20 - 40 0,8 - 1,0 1,0 0,4 - 0,6 0,2 - 0,3 20 - 30 4-5 40 - 55 1,2 0,5 0,7 - 0,8 0,4 - 0,5 30 - 40 10 6-7 55 - 60 1,3 - 1,5 0,9 - 0,6 - 0,7 40 - 50 - 10 70 1,6 - 1,8 1,2 1,1 - 1,2 0,8 - 1,0... trường Giáo trình có bài: - Bài 1: Kỹ thuật trồng bưởi - Bài 2: Kỹ thuật trồng xoài - Bài 3: Kỹ thuật trồng nhãn - Bài 4: Kỹ thuật trồng cam Tổng thời gian giảng dạy: 30 giờ, đó: Giảng dạy 12 lý thuyết,... Có thời vụ trồng bưởi là: - Vụ xuân: Trồng từ tháng 2-4 , thời vụ trồng bưởi tốt miền Bắc.  - Vụ thu đông: Trồng từ tháng 8-1 0 (là thời vụ phù hợp Lào Cai) 1.3.1.2 Chọn đất làm đất - Cây bưởi thích

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w