1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Sản xuất rau an toàn (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

73 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(NB) Bài giảng Sản xuất rau an toàn trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về sản xuất rau an toàn như: Vai trò, tầm quan trọng của rau; các biện pháp trồng rau an toàn, kỹ thuật trồng một số loài rau an toàn. Giáo trình có đề cập đến những biện pháp kỹ thuật, kỹ năng nghề quan trọng để người học có thể tự sản xuất, nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản một số loài rau chính đem lại hiệu quả về kinh tế - xã hội và môi trường.

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP BÀI GIẢNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN SỐ GIỜ: 30 NGHỀ KHUYẾN NÔNG LÂM (Lưu hành nội bộ) Tác giả: Đỗ Bích Nga Lào Cai, tháng năm 2015 LỜI NĨI ĐẦU Mơ đun “Sản xuất rau an tồn” mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến Nông lâm Môn học trang bị cho học sinh, sinh viên hiểu biết sản xuất rau an tồn như: Vai trị, tầm quan trọng rau; biện pháp trồng rau an toàn, kỹ thuật trồng số loài rau an tồn Giáo trình có đề cập đến biện pháp kỹ thuật, kỹ nghề quan trọng để người học tự sản xuất, nhân giống, trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số lồi rau đem lại hiệu kinh tế - xã hội mơi trường Mơ đun cịn trang bị thêm cho học sinh chun ngành Khuyến Nơng lâm có kiến thức bổ ích vấn đề liên quan đến quản lý, tổ chức sản xuất rau nói riêng trồng nói chung, giúp em trường tham gia công tác lĩnh vực trồng trọt, bảo vệ thực vật, đạo, quản lý sản xuất gia đình địa phương Bố cục giáo trình gồm có 03 bài, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi có thiếu sót, chúng tơi mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chun gia đơng đảo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Sản xuất rau an tồn mơ đun bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến Nông lâm, nhằm trang bị cho người học kiến thức cần thiết về: Vai trò, tầm quan trọng rau; nội dung có liên quan đến trồng rau an tồn; đặc điểm hình thái, yêu cầu ngoại cảnh, giống rau có suất cao, chất lượng tốt biện pháp kỹ thuật cần thiết để có sản phẩm rau an tồn, hiệu quả, đảm bảo mơi trường sinh thái Mơ đun có liên quan với môn: Quản lý kinh tế hộ trang trại, Bảo vệ mơi trường, Đất phân bón, Nhân giống trồng Giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất, sử dụng đất đai, trồng trọt kết hợp với chăn ni tạo sản phẩm an tồn, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng xã hội Giáo trình có 03 bài, giảng dạy 30 giờ, có 13 lý thuyết, 15 thực hành, kiểm tra Bố trí thực hành 2, Người học đánh giá theo nội dung chính: Đánh giá kiến thức kỹ Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành vườn ươm, trang trại, vườn hộ gia đình Trong q trình giảng dạy cần bố trí tham quan học tập, thực hành để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh sở sản xuất MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Hướng dẫn nghiên cứu giáo trình Bài Vai trò tầm quan trọng rau 1.1 Vai trò, tầm quan trọng rau đời sống kinh tế xã hội 10 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế 1.1.3 Giá trị y học 11 1.1.4 Ý nghĩa xã hội 1.2 Đặc điểm chung ngành sản xuất rau 1.2.1 Phải trải qua thời kỳ vườn ươm 1.2.2 Yêu cầu thời vụ 12 1.2.3 Nhiều sâu bệnh hại 1.2.4 Chế độ trồng xen, gieo lẫn, trồng gối 1.2.5 Yêu cầu kỹ thuật, nhân lực, kinh phí đầu tư sản xuất 13 1.2.6 Rau ngành sản xuất hàng hố 1.3 Những thuận lợi, khó khăn nghề trồng rau nước ta 1.3.1 Thuận lợi 1.3.2 Khó khăn 14 1.4 Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh đến sản xuất rau 16 1.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 1.4.1.1 Thời kỳ hạt nẩy mầm 1.4.1.2 Thời kỳ 1.4.1.3.Thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng 1.4.1.4 Thời kỳ sinh trưởng sinh thực 1.4.2 Ảnh hưởng ánh sáng 17 1.4.3 Ảnh hưởng nước 1.4.4 Ảnh hưởng dinh dưỡng độ phì đất 18 1.4.4.1 Đạm (Ni tơ) 1.4.4.2 Phot (P) 1.4.4.3 Kali (K) 19 1.4.4.4 Canxi (Ca) 20 1.4.4.5 Các yếu tố vi lượng Bài Trồng rau an toàn 21 2.1 Hiện trạng sản xuất rau an toàn nước ta 2.1.1 Vài nét sản xuất rau an toàn nước ta 22 2.1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau trồng 23 2.1.2.1 Do hoá chất bảo vệ thực vật 2.1.2.2 Hàm lượng Ni trát (NO3) cao 2.1.2.3 Tồn dư kim loại nặng sản phẩm rau 24 2.1.2.4 Vi sinh vật gây hại rau xanh 2.2 Sản xuất rau an toàn 2.2.1 Khái niệm rau an toàn 2.2.2 Một số quy định tiêu chuẩn rau an toàn 27 2.2.3.Tổ chức sản xuất rau an toàn 28 2.2.4 Các nguyên tắc sản xuất rau an toàn 2.2.4.1 Chọn đất 2.2.4.2 Nước tưới 2.2.4.3 Giống 29 2.2.4.4 Phân bón 2.2.4.5 Bảo vệ thực vật 30 2.2.4.6 Thu hoạch, bao gói 32 2.3 Giải pháp sản xuất tiêu thụ rau an toàn 2.3.1 Giải pháp kỹ thuật 33 2.3.2 Giải pháp kinh tế 34 2.3.3 Giải pháp xã hội 2.3.4 Tổ chức quản lý 35 2.4 Phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) 2.4.1 Khái niệm 2.4.2 Nguyên tắc phòng trừ dịch hại tổng hợp 2.4.3 Các biện pháp phòng trừ dịch hại 2.4.3.1 Biện pháp sinh học 2.4.3.2 Các biện pháp kỹ thuật 36 2.4.3.3 Biện pháp hoá học 37 Thực hành: Làm vườn ươm rau 40 Bài Kỹ thuật trồng số loài rau an toàn 3.1 Cây cải bắp 3.1.1 Giá trị dinh dưỡng 3.1.2 Đặc điểm hình thái 3.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 41 3.1.4 Giới thiệu số giống cải bắp 3.1.4.1 Giống Hà nội 3.1.4.2 Giống Sa pa 3.1.4.3 Giống N.S Cross 3.1.5 Các biện pháp kỹ thuật trồng cải bắp 3.1.5.1 Thời vụ 42 3.1.5.2 Làm đất, bón lót, gieo hạt tạo - Làm đất - Bón phân - Chăm sóc gieo 43 3.1.5.3 Trồng chăm sóc cải bắp - Trồng cải bắp - Chăm sóc 44 - Phịng trừ sâu bệnh, bảo vệ thực vật 45 3.1.6 Thu hoạch bảo quản sản phẩm 3.1.6.1 Thu hoạch 3.1.6.2 Bảo quản tiêu thụ 3.2 Cây su hào 3.2.1 Giá trị dinh dưỡng, đặc tính sinh học 3.2.1.1 Giá trị dinh dưỡng 3.2.1.2 Đặc điểm hình thái 46 3.2.1.3 Yêu cầu ngoại cảnh 3.2.2 Giới thiệu số giống su hào 3.2.2.1 Giống Sapa 3.2.2.2 Giống su hào dọc tăm 3.2.2.3 Giống Tiểu Anh Tử 3.2.3 Các biện pháp kỹ thuật trồng 3.2.3.1 Thời vụ 47 3.2.3.2 Chọn đất làm vườn ươm tạo giống - Làm đất, bón phân - Gieo hạt - Chăm sóc gieo 48 3.2.3 Làm đất, bón lót, trồng - Làm đất - Bón phân 49 - Chăm sóc tưới nước - Phòng trừ sâu, bệnh hại 3.2.4 Thu hoạch, sơ chế, bảo quản 3.2.4.1 Thu hoạch 3.2.4.2 Chế biến 3.2.4.3 Bảo quản tiêu thụ 50 3.3 Đậu Cô ve leo 3.3.1 Đặc điểm sinh thái yêu cầu ngoại cảnh 3.3.1.1 Đặc điểm sinh thái 3.3.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh - Nhiệt độ - Ánh sáng - Nước 51 - Đất dinh dưỡng 3.3.2 Một số giống đậu cô ve 3.3.2.1 Đậu Cô bơ 3.3.2.2 Đậu cô ve 3.3.2.3 Đậu cô ve leo TL1 52 3.3.2.4 Đậu trạch 3.3.3 Kỹ thuật trồng 3.3.3.1 Luân canh tăng vụ 3.3.3.2 Chọn thời vụ giống trồng - Thời vụ - Giống trồng 3.3.3.3 Làm đất, bón phân gieo hạt - Kỹ thuật làm đất - Lượng phân bón - Khoảng cách, mật độ, độ sâu gieo hạt 3.3.3.4 Kỹ thuật chăm sóc trồng 53 - Chăm sóc gieo - Thời kỳ hạt nẩy mầm - Làm giàn 3.3.3.5 Phịng trừ số sâu, bệnh hại - Sâu hại - Bệnh hại 54 3.3.3.6 Thu hoạch, bảo quản - Thu hoạch - Bảo quản - Tiêu thụ sản phẩm 54 3.4 Cây cà chua 3.4.1 Giá trị kinh tế đặc tính sinh học 3.4.1.1 Giá trị dinh dưỡng 3.4.1.2 Giá trị kinh tế 3.4.1.3 Đặc điểm hình thái 55 3.4.1.4 Yêu cầu ngoại cảnh 3.4.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng cà chua 3.4.2.1 Thời vụ giống trồng - Thời vụ trồng - Chọn giống 56 - Kỹ thuật gieo, trồng cà chua 57 3.4.2.2 Kỹ thuật chăm sóc cà chua - Tưới nước - Phương pháp thời kỳ bón phân 58 - Làm dàn, tỉa cành tạo hình 3.4.2.3 Phịng trừ sâu, bệnh hại 59 3.4.3 Thu hoạch, sơ chế, bảo quản cà chua 3.4.3.1 Thu hoạch 3.4.3.2 Bảo quản 60 3.5 Cây dưa chuột 3.5.1 Giá trị dinh dưỡng, đặc tính sinh học 3.5.1.1 Giá trị dinh dưỡng 3.5.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh 3.5.2 Các biện pháp kỹ thuật trồng 3.5.2.1 Giống thời vụ 61 3.5.2.2 Chọn đất trồng - Làm đất, bón phân 62 - Chăm sóc tưới nước 63 - Phịng trừ số sâu, bệnh hại - Nguyên tắc sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh hại 3.5.3 Thu hoạch, bảo quản 3.5.3.1 Thu hoạch 3.5.3.2 Bảo quản 3.5.3.3 Tiêu thụ sản phẩm 65 3.6 Cây rau xà lách 3.6.1 Giá trị dinh dưỡng 66 3.6.2 Đặc điểm hình thái 3.6.3 Yêu cầu ngoại cảnh 67 3.6.4 Giới thiệu số giống xà lách 3.6.5 Các biện pháp kỹ thuật trồng xà lách 3.6.5.1 Thời vụ 3.6.5.2 Làm đất, bón lót, gieo hạt tạo 68 3.6.5.3 Kỹ thuật trồng chăm sóc 70 3.6 6.Thu hoạch bảo quản sản phẩm 3.6.6.1.Thu hoạch 3.6.6.2 Bảo quản tiêu thụ 72 Thực hành: Trồng số loại rau an toàn  74 Tài liệu tham khảo BÀI 1: VAI TRÒ VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA CÂY RAU I MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày vai trò, tầm quan trọng rau đời sống, kinh tế xã hội - Vận dụng kiến thức để lựa chọn thời vụ, áp dụng biện pháp kỹ thuật để trồng rau an toàn có hiệu - Lựa chọn loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật hợp lý, sử dụng cách cho thời kỳ trồng - Tổ chức sản xuất tốt, đảm bảo suất, hiệu đảm bảo vệ sinh an toàn II NỘI DUNG BÀI HỌC 1.1 Tầm quan trọng rau đời sống kinh tế xã hội 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng - Rau loại thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày người - Rau chiếm vị trí quan trọng dinh dưỡng thể, cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cần thiết loại vitamin, muối khoáng, axit hữu cơ, chất thơm - Rau có đầy đủ loại chất khoáng (Các nguyên tố đa lượng: Ca, P, Fe… nguyên tố vi lượng: Zn, Cu, Mn ) nhiều Ca Fe Lá mỏng, có màu xanh thẫm chất nhiều Hình 1: Ruộng rau cải Vỏ non hạt loại đậu có chứa nhiều VTM B chất khoáng Ca Trong bữa ăn hàng ngày rau bổ xung thêm lượng đáng kể dạng hợp chất hữu như: Gluxit, Lipit, Prơtít Rau kích thích tiết dịch vị làm cho ta cảm thấy ngon miệng hơn, tăng hệ số tiêu hoá nhuận tràng (Khi ăn loại rau vào thể sản sinh nhiều gốc muối có tác dụng trung hồ axít dầy tiết tiêu hố thức ăn) Rau thành phần khơng thể thiếu bữa ăn hàng ngày chúng ta, mức tiêu dùng rau tối thiểu cho người 90 kg/năm 1.1.2 Ý nghĩa kinh tế - Rau vừa thực phẩm vừa lương thực thay phần lương thực bữa ăn hàng ngày người như: khoai tây, khoai sọ, đậu đỗ… - Rau sản phẩm hàng hoá, mặt hàng có giá trị xuất quan trọng có giá trị cao Rau nước ta xuất nhiều dạng: Tươi, đóng hộp, bột 10 ... Canxi (Ca) 20 1.4.4.5 Các yếu tố vi lượng Bài Trồng rau an toàn 21 2.1 Hiện trạng sản xuất rau an toàn nước ta 2.1.1 Vài nét sản xuất rau an toàn nước ta 22 2.1.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm rau. .. (NO3) cao 2.1.2.3 Tồn dư kim loại nặng sản phẩm rau 24 2.1.2.4 Vi sinh vật gây hại rau xanh 2.2 Sản xuất rau an toàn 2.2.1 Khái niệm rau an toàn 2.2.2 Một số quy định tiêu chuẩn rau an toàn 27... tính tự giác thấp người sản xuất cho sản phẩm khơng an tồn, giảm sức cạnh tranh nơng sản - Sản xuất theo hợp đồng người sản xuất doanh nghiệp hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hố song nhìn chung

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:15

Xem thêm:

w