Bài giảng Nông lâm kết hợp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

65 9 0
Bài giảng Nông lâm kết hợp (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(NB) Bài giảng Nông lâm kết hợp trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Khuyến nông lâm có những kiến thức cơ bản về những vấn đề liên quan đến cách đánh giá mô hình, mối quan hệ giữa các yếu tố trong hệ thống Nông lâm kết hợp…, giúp các em ra trường có thể tham gia công tác ở các lĩnh vực Khuyến nông lâm, Bảo vệ thực vật, trồng trọt, chỉ đạo, quản lý sản xuất ở gia đình và địa phương

TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ LÀO CAI KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP BÀI GIẢNG NÔNG LÂM KẾT HỢP SỐ GIỜ: 45 NGHỀ KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ Tác giả: Vũ Thị Hồng Yến Lào Cai, năm 2015 LỜI NĨI ĐẦU Mơn học “Nơng lâm kết hợp” số mơn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm Môn học trang bị cho học sinh kiến thức kỹ thuật thiết kế mơ hình Nơng lâm kết hợp áp dụng phổ biến tỉnh miền núi, biện pháp kỹ thuật, kỹ nghề quan trọng để người học tự thiết kế mơ hình Nơng lâm kết hợp phát triển rộng rãi địa phương, từ khâu lựa chọn trồng thích hợp cho mơ hình, thiết kế mơ hình RVAC đến cách xây dựng mơ hình canh tác đât dốc nhằm cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế - xã hội môi trường Mô học trang bị thêm cho học sinh chuyên ngành Khuyến nơng lâm có kiến thức vấn đề liên quan đến cách đánh giá mơ hình, mối quan hệ yếu tố hệ thống Nơng lâm kết hợp…, giúp em trường tham gia công tác lĩnh vực Khuyến nông lâm, Bảo vệ thực vật, trồng trọt, đạo, quản lý sản xuất gia đình địa phương Bố cục giáo trình gồm có chương, bao gồm kiến thức lý thuyết thực hành Trong q trình biên soạn, chúng tơi tham khảo nhiều giáo trình, sách tham khảo trường đại học tác giả có chun mơn sâu lĩnh vực có liên quan Tuy có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi thiếu xót, mong muốn nhận ý kiến tham gia, đóng góp chun gia đơng đảo bạn đọc Xin trân thành cảm ơn Tác giả HƯỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GIÁO TRÌNH Nơng lâm kết hợp mơn học bắt buộc chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề Khuyến nông lâm, nhằm trang bị cho người học kiến thức cần thiết kỹ thuật thiết kế mơ hình Nơng lâm kết hợp vùng núi kỹ nghề cần thiết để mơ hình cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, đem lại hiệu kinh tế xã hội môi trường cho người sản xuất, vùng sản xuất Trong q trình học, mơn học có liên quan với mơn: Đất phân bón, Nhân giống trồng, Cây lương thực, Cây công nghiệp Môn học bố trí học đầu học kỳ II sau học xong môn học sở khác, giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất, sử dụng đất đai có hiệu quả, sản phẩm sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường Giáo trình có chương, giảng dạy 25 lý thuyết, 17 thực hành kiểm tra Mỗi học có thực hành Người học kiểm tra đánh giá lần theo nội dung chính: Đánh giá kiến thức kỹ Nội dung tập trung chương Phương pháp giảng dạy: Sử dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm Giảng giải kết hợp làm mẫu có ví dụ minh họa hình ảnh thực tế, mơ hình rèn luyện kỹ thực hành vườn ươm, trang trại, vườn hộ gia đình để củng cố kiến thức, nâng cao kỹ nghề cho học sinh MỤC LỤC Nội dung Trang Lời nói đầu Hướng dẫn sử dụng giáo trình Chương 1: Một số kiến thức Nông lâm kết hợp 1.1 Lịch sử phát triển triển vọng Nông lâm kết hợp 1.1.1 Lịch sử phát triển nông lâm kết hợp giới 1.1.1.1 Sự phát triển hệ thống Taungya 1.1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nông lâm kết hợp phạm vi toàn cầu 1.1.2 Lịch sử phát triển NLKH Việt Nam 1.1.3 Triển vọng phát triển nông lâm kết hợp Việt Nam 10 1.1.4 Một số hạn chế nghiên cứu phát triển NLKH Việt Nam 11 1.2 Định nghĩa, đặc điểm Nông lâm kết hợp 11 1.2.1 Định nghĩa NLKH 11 1.2.2 Đặc điểm NLKH 11 1.2.2.1 Đặc điểm hệ thống Nông lâm kết hợp phù hợp 12 1.2.2.2 Vai trị nơng lâm kết hợp 12 1.2.2.3 Phân loại hệ thống nông lâm kết hợp 13 1.2.2.4 Phân loại theo cấu trúc hệ thống 13 1.2.2.5 Phân loại theo chức hệ thống 14 1.2.2.6 Phân nhóm theo vùng sinh thái 14 1.2.2.7 Phân nhóm theo tình trạng dân sinh kinh tế 14 1.3 Những lợi ích NLKH 14 1.3.1 Lợi ích kinh tế - xã hội 15 1.3.2 Lợi ích môi trường 15 1.3.2.1 Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên đất nước 1.3.2.2 Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học 1.3.2.3 Nông lâm kết hợp việc làm giảm hiệu ứng nhà kính 15 15 16 1.4 Tiêu chuẩn đánh giá hệ thống NLKH 16 1.4.1 Sức sản xuất 16 1.4.2 Tính thực tế 16 1.4.3 Tính ổn định 17 1.5 Mối quan hệ tương tác yếu tố hệ thống NLKH 17 Chương II: Một số phương pháp Nông lâm kết hợp 19 2.1 Khái niệm phương pháp NLKH 19 2.2 Các phương pháp NLKH chủ yếu 19 2.2.1 Bỏ hóa cải tiến 19 2.2.1.1 Khái niệm 19 2.2.1.2 Những lợi ích hạn chế 20 2.2.2 Phương pháp trồng xen 20 2.2.2.1 Khái niệm 20 2.2.2.2 Các hình thức trồng xen 21 2.2.2.3 Tuyển chọn trồng để trồng xen 22 2.2.3 Phương pháp kết hợp lâm nghiệp với chăn nuôi gia súc nuôi trồng thủy sản 23 2.2.3.1 Trồng rừng với chăn ni trâu, bị, dê 23 2.2.3.2 Trồng rừng với nuôi ong 24 2.2.4 Xây dựng hệ sinh thái R – V- A – C 24 2.2.5 Một số phương pháp khác 25 2.2.5.1 Trồng làm hàng rào xanh 25 2.2.5.2 Trồng làm ranh giới đất đai 25 2.2.5.3 Trồng rải rác cánh đồng 26 2.2.5.4 Trồng theo đường đồng mức 27 Chương 3: Giới thiệu số mơ hình Nơng lâm kết hợp 30 3.1 Khái niệm mơ hình Nơng lâm kết hợp 30 3.2 NLKH sử dụng đất bền vững Việt Nam 30 3.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 30 3.2.2 Sử dụng đất dốc bền vững 30 3.2.2.1 Khái niệm đặc điểm đất dốc 30 3.2.2.2 Các nguyên nhân sử dụng đất dốc không hợp lý vùng đồi 39 3.2.2.3 Hậu việc sử dụng đất dốc không hợp lý 40 3.2.2.4 Các biện pháp sử dụng đất bền vững vùng đồi núi 42 núi 3.3 Giới thiệu số mô hình NLKH điển hình Việt Nam 46 3.3.1 Mơ hình NLKH rừng ngập mặn 46 3.3.2 Mơ hình NLKH vùng đất phèn 47 3.3.2.1 Trồng xen lúa rừng tràm 47 3.3.2.2 Mơ hình phối hợp hệ thống canh tác đất phèn 47 3.3.2.3 Mơ hình Bạch đàn Dứa đất phèn mạnh 47 3.3.3 Mơ hình NLKH đất cát ven biển 48 3.3.4 Mơ hình NLKH vùng đồng 48 3.3.4.1 Hàng chắn gió phịng hộ nơng nghiệp 48 3.3.4.2 Trồng bờ mương ven đường giao thông 49 3.3.4.3 Vườn ăn 49 3.3.5 Mơ hình NLKH vùng núi 50 3.3.5.1 Du canh 50 3.3.5.2 Trồng lúa nương xen mỡ 51 3.3.5.3 Vườn rừng vùng núi 51 3.3.5.4 Làm ruộng bậc thang 52 3.4 Giới thiệu số mơ hình dự án SAM thực tỉnh vùng Đông Bắc, Tây bắc 53 3.4.1 Sử dụng biện pháp che phủ đất để canh tác đất dốc bền vững 53 3.4.2 Trồng cỏ hệ thống bảo vệ đất nước 53 3.4.3 Giới thiệu mô hình Ngơ - Đậu mèo Dự án SAM - Bắc Kạn 55 3.4.4 Mơ hình Lạc dại trồng xen tán ăn Dự án SAM 56 3.5 Giới thiệu mơ hình SALT 57 3.5.1 Kỹ thuật canh tác xen theo băng: SALT – 57 3.5.1.1 Khái niệm 57 3.5.1.2 Đặc điểm hệ thống 58 3.5.1.3 Điều kiện để xây dựng thành công kỹ thuật SALT 58 3.5.1.4 Điều kiện để áp dụng 60 3.5.2 Hệ thống Lâm – nông – đồng cỏ: SALT – 61 3.5.3 Hệ thống canh tác Nông lâm bền vững: SALT – 61 3.5 Hệ thống sản xuất NLN với ăn quy mô nhỏ: SALT - MÔN HỌC: NÔNG LÂM KẾT HỢP 62 Mã số môn học: MH 14 Thời gian môn học: 45 (Lý thuyết: 25 giờ; Thực hành: 17 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất, ý nghĩa vài trị mơn học: - Mơn học nông lâm kết hợp môn học thuộc khối kiến thức kỹ thuật sở nghề khuyến nông lâm - Mơn học bố trí học đầu học kỳ II sau học xong mơn sở khác - Mơn học sử dụng độc lập đào tạo ngắn hạn theo nhu cầu người học II Mục tiêu mơn học: - Trình bày định nghĩa, đặc điểm lợi ích Nơng lâm kết hợp (NLKH) - Liệt kê tiêu chuẩn đánh giá hệ thống NLKH vận dụng vào thực tế để đánh giá mơ hình NLKH địa phương - Giải thích mối quan hệ thành phần hệ thống NLKH - Mô tả phương pháp NLKH Việt Nam - Có ý thức vận động người dân tham gia xây dựng mơ hình NLKH sử dụng đất dốc bền vững III Nội dung môn học: CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ NÔNG LÂM KẾT HỢP Tổng số: lý thuyết 1.1 Lịch sử phát triển triển vọng Nông lâm kết hợp (NLKH) 1.1.1 Lịch sử phát triển Nông lâm kết hợp giới Canh tác thân gỗ với trồng nông nghiệp diện tích tập quán sản xuất lâu đời nông dân nhiều nơi giới Theo King, thời Trung cổ châu Âu, tồn tập quán phổ biến "chặt đốt" sau tiếp tục trồng thân gỗ với nông nghiệp sau thu hoạch nông nghiệp Hệ thống canh tác tồn Phần Lan cuối kỷ 19 Nhiều phương thức canh tác truyền thống châu á, Châu Phi khu vực nhiệt đới châu Mỹ có phối hợp thân gỗ với nơng nghiệp để nhằm mục đích chủ yếu hỗ trợ cho sản xuất nông nghiệp tạo sản phẩm phụ khác như: gỗ, củi, đồ gia dụng, v.v 1.1.1.1 Sự phát triển hệ thống Taungya Vào cuối kỷ 19, hệ thống Taungya bắt đầu phát triển rộng rãi Myanma bảo hộ thực dân Anh Trong đồn điền trồng gỗ tếch, người lao động phép trồng lương thực hàng chưa khép tán để giải nhu cầu lương thực hàng năm Phương thức sau áp dụng rộng rãi ấn Độ Nam Phi Các nghiên cứu phát triển hệ thống kết hợp thường hướng vào mục đích sản xuất lâm nghiệp, thực nhà lâm nghiệp với việc cố gắng đảm bảo nguyên tắc sau: - Giảm thiểu không gây tổn hại đến loài rừng trồng đối tượng cung cấp sản phẩm chủ yếu hệ thống - Sinh trưởng rừng trồng không bị hạn chế nơng nghiệp - Tối ưu hố thời gian canh tác trồng nông nghiệp đảm bảo tỷ lệ sống tốc độ sinh trưởng nhanh trồng thân gỗ - Lồi rừng trồng có khả cạnh tranh với lồi nơng nghiệp - Tối ưu hoá mật độ để đảm bảo sinh trưởng liên tục trồng thân gỗ 1.1.1.2 Các nhân tố làm tiền đề cho phát triển nơng lâm kết hợp phạm vi tồn cầu Nhiều nhân tố phát triển thập niên 70 tạo điều kiện cho việc công nhận Nông lâm kết hợp hệ thống quản lý sử dụng đất có khả áp dụng cho nông nghiệp (trên nông trại) lâm nghiệp (trên đất rừng) Các nhân tố bao gồm: - Sự đánh giá lại sách phát triển Ngân hàng Thế giới (WB) - Sự tái thẩm định sách lâm nghiệp Tổ chức Lương Nông (FAO) thuộc Liên Hiệp Quốc - Sự thức tỉnh mối quan tâm khoa học xen canh hệ thống canh tác - Tình trạng thiếu lương thực nhiều vùng giới - Các thay đổi sách phát triển nơng thơn - Nạn phá rừng tình trạng suy thối mơi trường Sự suy thối tài ngun mơi trường tồn cầu, nạn phá rừng, trở thành mối quan tâm lo lắng lớn toàn xã hội Sự phát triển nông nghiệp nương rẫy kèm với áp lực dân số, phát triển nông nghiệp thâm canh hóa học, độc canh quy mơ lớn khai thác lâm sản nguyên nhân chủ yếu gây rừng, suy thoái đât đai đa dạng sinh học Theo ước tính FAO (1982), du canh nguyên nhân tạo 70% tổng diện tích rừng nhiệt đới bị Châu Phi; diện tích đất rừng bỏ hóa sau nương rẫy chiếm 26,5% diện tích rừng khép tán cịn lại Châu Phi, khoảng 16% Châu Mỹ Latinh 22,7% khu vực nhiệt đới Châu Á - Sự gia tăng mối quan tâm nghiên cứu hệ thống canh tác tổng hợp hệ thống kỹ thuật truyền thống 1.1.2 Lịch sử phát triển Nông lâm kết hợp Việt Nam Cũng nhiều quốc gia khác giới, tập quán canh tác nơng lâm kết hợp có Việt Nam từ lâu đời, hệ thống canh tác nương rẫy truyền thống đồng bào dân tộc người, hệ sinh thái vườn nhà nhiều vùng địa lý khác khắp nước… Làng truyền thống người Việt xem hệ thống Nông lâm kết hợp địa với nhiều nét đặc trưng dòng chu chuyển vật chất lượng Từ thập niên 60, song song với phong trào thi đua sản xuất, hệ sinh thái Vườn – Ao – Chuồng (VAC) nhân dân tỉnh miền Bắc phát triển mạnh mẽ lan rộng khắp nước với nhiều biến khác thích hợp cho vùng sinh thái cụ thể Sau hệ thống Rừng – Vườn – Ao – Chuồng (RVAC) vườn đồi phát triển mạnh khu vực miền núi Các hệ thống rừng ngập mặn – nuôi trồng thuỷ sản phát triển mạnh vùng duyên hải tỉnh miền Trung miền Nam Các dự án tài trợ quốc tế giới thiệu mô hình canh tác đất dốc theo đường đồng mức (SALT) số khu vực miền núi Trong hai thập niên gần đây, phát triển nông thôn miền núi theo phương thức Nông lâm kết hợp khu vực có tiềm chủ trương đắn Đảng Nhà nước Q trình thực sách định canh định cư, kinh tế , chương trình 327, chương trình triệu rừng (661) sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại có liên quan đến việc xây dựng phát triển hệ thống Nông lâm kết hợp Việt Nam Các thông tin, kiến thức Nông lâm kết hợp có số nhà khoa học, tổ chức tổng kết góc độ khác Điển hình ấn phẩm Lê Trọng Cúc cộng (1990) việc xem xét phân tích hệ sinh thái nơng nghiệp vùng Trung du miền Bắc sở tiếp cận sinh thái nhân văn Các hệ thống nơng lâm kết hợp điển hình nước tổng kết FAO IIRR (1995), mô tả ấn phẩm Cục Khuyến nông khuyến lâm dạng “mô hình” sử dụng đất Mittelman (1997) có cơng trình tổng qt tốt trạng nơng lâm kết hợp lâm nghiệp xã hội Việt Nam, đặc biệt nhân tố sách ảnh hưởng đến phát triển Nông lâm kết hợp Tuy nhiên tư liệu nghiên cứu tương tác phát triển Nông lâm kết hợp với môi trường tự nhiên, kinh tế xã hội xung quanh (vi mô vĩ mô) cịn 1.1.3 Triển vọng phát triển Nơng lâm kết hợp Việt Nam - Sự đa dạng sinh thái môi trường Việt Nam tạo điều kiện cho việc áp dụng hệ thống Nông lâm kết hợp + Đa dạng điều kiện lập địa (đất đai, địa hình tiểu khí hậu) + Đa dạng sinh học (cảnh quan hệ sinh thái, lồi ) Sự đa dạng góp phần vào phát triển phong phú hệ thống Nông lâm kết hợp khác Việt Nam - Sự phong phú đa dạng kiến thức kỹ thuật địa Nông lâm kết hợp: Sự kết hợp rừng, hoa màu vật nuôi sử dụng đất Việt Nam nông dân cộng đồng dân tộc nước áp dụng từ lâu sở vững cho phát triển cải tiến hệ thống Nông lâm kết hợp Qua thời kỳ phát triển Việt Nam kỹ thuật nông lâm kết hợp chứng tỏ phù hợp với nhu cầu phát triển Nhà nước nhân dân sau: - Nhu cầu phát triển Nông lâm kết hợp nhân dân: Dưới áp lực dân số gia tăng, việc thâm canh đất đai đồng thời sử dụng đất cách tổng hợp lấy ngắn ni dài, cân đối sản xuất phịng hộ nâng cao mức sống nguyện vọng nhu cầu nơng dân - Chính sách Đảng Nhà nước việc hỗ trợ, ưu tiên phát triển Nơng lâm kết hợp: Các sách giao đất khốn rừng cho nơng dân canh tác, chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chương trình triệu rừng, chương trình định canh định cư, ổn định canh tác đời sống đồng bào dân tộc miền núi công nhận cấp quyền sử dụng đất có thời hạn cho nơng hộ, tập thể tạo động lực tích cực để áp dụng kỹ thuật Nông lâm kết hợp - Sự quan tâm đầu tư cho nghiên cứu phát triển Nông lâm kết hợp giới tạo điều kiện để cán kỹ thuật nghiên cứu học tập thêm lĩnh vực Nông lâm kết hợp áp dụng nước lân cận nước, đồng thời phần cung cấp thông tin cần thiết Nơng lâm kết hợp giúp nhà lập sách lưu ý để phát triển 1.1.4 Một số hạn chế nghiên cứu phát triển NLKH Việt Nam Có thể chia hệ thống Nơng lâm kết hợp Việt Nam thành nhóm: hệ thống Nông lâm kết hợp địa hệ thống Nông lâm kết hợp đưa vào Một thực trạng phân tích số nhà nghiên cứu là: hệ thống địa hoạt động cách có hiệu quả, kế sinh nhai nông dân từ nhiều năm phần lớn “mơ hình” Nơng lâm kết hợp du nhập năm gần bộc lộ nhiều hạn chế tính hiệu quả, độ bền vững, tính cơng chấp nhận người dân địa phương Hơn nữa, phương pháp tiếp cận nghiên cứu phát triển Nông lâm kết hợp thường thiên lệch kinh tế - kỹ thuật cô lập, chưa phối hợp kỹ thuật với yếu tố kiến thức kỹ thuật, đặc điểm văn hóa nhân văn truyền thống cộng đồng địa phương 10 ... thống Nông lâm kết hợp CHƯƠNG 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP NÔNG LÂM KẾT HỢP Tổng số 19 giờ: lý thuyết, 12 thực hành, kiểm tra 2.1 Khái niệm phương pháp Nông lâm kết hợp 18 Nông lâm kết hợp kết hợp trồng... hệ thống Nông lâm kết hợp Qua thời kỳ phát triển Việt Nam kỹ thuật nông lâm kết hợp chứng tỏ phù hợp với nhu cầu phát triển Nhà nước nhân dân sau: - Nhu cầu phát triển Nông lâm kết hợp nhân dân:... kinh tế - xã hội 15 1.3.2 Lợi ích môi trường 15 1.3.2.1 Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên đất nước 1.3.2.2 Nông lâm kết hợp bảo tồn tài nguyên rừng đa dạng sinh học 1.3.2.3 Nông lâm kết hợp việc

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan