1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng Trồng nấm (Nghề: Khuyến nông lâm) - Trường Cao Đẳng Lào Cai

69 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

(NB) Bài giảng Trồng nấm là môn khoa học nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản một số loài nấm ăn như: Nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm. Mời các bạn cùng tham khảo!

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI BÀI GIẢNG MÔ ĐUN: TRỒNG NẤM NGHỀ: KHUYẾN NƠNG LÂM TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Lào Cai, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nội phục vụ cơng tác giảng dạy đào tạo hệ Trung cấp Khuyến Nông lâm Cao đẳng khuyến nông Các nội dung giáo trình phép dùng ngun trích dùng cho mục đích để đào tạo hệ trung cấp, sơ cấp Khuyến nông lâm đào tạo nghề cho nơng dân Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Trồng nấm biên soạn sở chương trình đào tạo Trung cấp nghề khuyến nơng lâm trường Cao đẳng Lào Cai Kỹ thuật trồng nấm môn khoa học nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số lồi nấm ăn như: Nấm sò, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm Giáo trình gồm bài: Bài 1  : Kỹ thuật trồng nấm sò Bài 2  : Kỹ thuật trồng nấm rơm Bài 3  : Kỹ thuật trồng nấm mỡ Bài 4  : Kỹ thuật trồng mộc nhĩ Trong trình biên soạn tác giả cố gắng thể nội dung ngắn lơgíc đảm bảo nội dung kiến thức, kỹ cần đạt theo mục tiêu mơ đun Giáo trình Trồng nấm tài liệu giảng dạy, học tập thức giáo viên học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lào Cai, tài liệu tham khảo cho sở dạy nghề phạm vi tồn tỉnh Đây giáo trình nội biên soạn công phu, chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Vì chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến đồng nghiệp độc giả Xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Nội dung Trang Tuyên bố quyền Lời giới thiệu Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun Mục tiêu mô đun Nội dung mô đun Bài 1: Kỹ thuật trồng nấm sò Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 1.1 Giá trị dinh dưỡng 1.2 Đặc điểm sinh thái Kỹ thuật trồng nấm sị 10 2.1 Cơng tác chuẩn bị 10 2.2 Xử lý nguyên liệu 13 2.3 Đóng bịch 15 2.4 Cấy giống 16 2.5 Ni sợi 16 2.6 Rạch bịch 17 2.7 Chăm sóc thu hái 17 2.7.1 Chăm sóc 17 2.7.2 Thu hái 18 2.8 Sơ chế bảo quản nấm 19 2.8.1 Bảo quản lạnh nấm sò 19 2.8.2 Sấy nấm sò 19 2.9 Bệnh hại nấm sò 20 2.9.1 Bệnh sinh lý biện pháp phòng trừ 20 2.9.2 Bệnh nhiễm vi sinh vật biệp pháp phòng trừ 21 Bài 2: Kỹ thuật trồng nấm rơm Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 24 1.1 Giá trị dinh dưỡng 24 1.2 Đặc điểm sinh thái 25 Kỹ thuật trồng nấm rơm 27 2.1 Công tác chuẩn bị 27 2.2 Xử lý nguyên liệu 31 2.3 Xếp mô cấy giống 33 2.4 Nuôi sợi 33 2.5 Chăm sóc 34 2.6 Thu hái 35 2.7 Chế biến 36 2.8 Bệnh hại nấm rơm 38 Bài 3: Kỹ thuật trồng nấm mỡ 42 Giá trị dinh dưỡng đặc điểm hình thái 42 1.1 Giá trị dinh dưỡng 42 1.2 Đặc điểm sinh thái 42 Kỹ thuật trồng nấm mỡ 43 2.1 Công tác chuẩn bị 43 2.2 Xử lý nguyên liệu 46 2.3 Phối trộn, ủ đống đảo nguyên liệu 46 2.4 Vào luống nguyên liệu 47 2.5 Lên men phụ 48 2.6 Cấy giống, ươm sợi 48 2.7 Phủ đất 48 2.8 Chăm sóc thu hái 49 2.9 Chế biến bảo quản 50 Sâu bệnh hại nấm mỡ 51 3.1 Bệnh sinh lý 51 3.2 Bệnh nhiễm mốc 52 3.3 Chuột phá hoại 52 Bài 4: Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ 55 Giá trị dinh dưỡng đặc điểm sinh thái 55 1.1 Giá trị dinh dưỡng 55 1.2 Đặc điểm sinh thái 55 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ 57 2.1 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ gỗ 57 2.2 Kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ mùn cưa 63 Tài liệu tham khảo GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Trồng nấm Mã mơ đun: 24 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơ đun - Vị trí: Mơ đun Kỹ thuật trồng nấm mô đun tự chọn chương trình đào tạo trung cấp nghề khuyến nơng lâm, có liên quan với mơ đun khác: An toàn lao động, Trồng số loài lâm nghiệp, Trồng số loài Lương thực, Bảo vệ mơi trường - Tính chất: Mơ đun bố trí học trước mơ đun thực tập sở - Ý nghĩa vai trị mơ đun: Giúp cho người học vận dụng kiến thức, kỹ việc tổ chức sản xuất để có sản phẩm đảm bảo an toàn, vệ sinh thực phẩm, đem lại hiệu kinh tế - xã hội - môi trường, phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng bền vững Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: Lựa chọn giống tốt, chọn thời vụ trồng thích hợp loại nấm ăn Trình bày qui trình kỹ thuật trồng, bảo quản sơ chế số loài nấm ăn - Về kỹ năng: Thực trồng số loài nấm ăn: Nấm mộc nhĩ, Nấm sò, Nấm rơm, Nấm mỡ số giá thể: Gỗ, Bông phế thải, Rơm - Về lực tự chủ trách nhiệm: Rèn luyện tác phong khoa học, nghiêm túc thực qui trình kỹ thuật nội qui phịng ni trồng Nấm Nội dung mơ đun: BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ (NẤM BÀO NGƯ) Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài Kỹ thuật trồng nấm sị giảng dạy 11 Trong có lý thuyết, thực hành Bài giảng giúp cho người học có kiến thức đặc điểm sinh thái, cách xây dựng lán trại, cách chuẩn bị dụng cụ phục vụ cho việc trồng nấm sị Trình bày quy trình cách tiến hành trồng nấm sò nguyên liệu mùn cưa, phương pháp phòng trừ sâu bệnh cách sơ chế bảo quản nấm sò, tạo sản phẩm đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm theo hướng bền vững Mục tiêu: - Trình bày giá trị kinh tế, Qui trình kỹ thuật trồng nấm sị bơng phế thải, mùn cưa - Thực bước nuôi trồng, chăm sóc- thu hái bảo quản - sơ chế nấm sị - Có ý thức việc tận dụng nguyên liệu, tiết kiệm vật tư tăng suất lao động Nội dung chính: Giá trị dinh dưỡng đặc điểm sinh thái 1.1 Giá trị dinh dưỡng Nấm sị có nhiều giá trị dinh dưỡng, chứa nhiều protêin, vitamin axít amin có nguồn gốc thực vật, dễ hấp thụ thể người Đặc biệt với hàm lượng protêin chiếm tới 33 – 43%, Nấm sị hồn tồn thay lượng đạm từ thịt, cá… có nguồn gốc từ động vật Do đó, nấm sị cịn gọi “thịt chay”, “thịt sạch” sử dụng nguồn cung cấp protein chủ yếu qua bữa ăn Do đặc tính sinh học, chất dinh dưỡng vi chất có lợi cho sức khỏe người dễ dàng Hình 1: Nấm sị chuyển hóa thành lượng cho thể, phù hợp với giải pháp “ăn kiêng” dành cho bệnh nhân tiểu đường, gút, mỡ máu… người có thói quen ăn chay Đối với người suy nhược thể, ăn chế biến từ nấm giúp phục hồi sinh lực nhanh chóng Việc chế biến ăn khơng địi hỏi cầu kì mà ngon miệng nấu cháo, xào, nấu canh, luộc… vừa có tác dụng bổ dưỡng, vừa có tác dụng trị bệnh 1.2 Đặc điểm sinh thái 1.2.1 Chu trình sống nấm sị (Nấm bào ngư) - Khi trưởng thành, nấm sò phát tán bào tử, gặp điều kiện mơi trường thích hợp bào tử nảy mầm hình thành hệ sợi sơ cấp - Hệ sợi sơ cấp phát triển đầy đủ tạo nên hệ sợi thứ cấp, sau xảy kết hợp hệ sợi nấm thứ cấp hình thành thể nấm hồn chỉnh Quả thể nấm sị phát triển qua giai đoạn sau: - Dạng san hơ: thể tạo thành, dạng sợi mảnh hình chùm Hình 2: Chu trình sinh trưởng nấm Sị - Dạng dùi trống: mũ xuất dạng khối tròn, cuống phát triển chiều ngang chiều dài nên đường kính cuống mũ khơng sai khác nhiều - Dạng phễu: mũ mở rộng, cuống nằm - Dạng bán cầu lệch: cuống lớn nhanh bên bắt đầu lệch so với vị trí trung tâm mũ - Dạng lục bình: cuống ngừng tăng trưởng, mũ tiếp tục phát triển, bìa mép thẳng đến lượn sóng 1.2.2 Các nguồn dinh dưỡng cho nấm sò 1.2.2.1 Chất đường - Trong trình sinh trưởng phát triển, nấm cần nguồn đường, bột lớn, thường bổ sung chất cho nấm sò dạng bột bắp, cám gạo - Nấm sử dụng chất đường, bột để tổng hợp sinh khối, bao gồm thành phần cấu tạo nên sợi nấm hợp chất liên quan đến hoạt động sống Nói chung nấm cần chất đường, bột yếu tố bắt buộc thiếu, nấm khơng thể sinh trưởng phát triển 1.2.2.2 Chất đạm Chất đạm nguồn dinh dưỡng thiếu nấm - Nguồn đạm hữu bổ sung trồng nấm sò dạng bánh dầu, bã đậu nành, - Nguồn đạm vô dùng trồng nấm phân urê, phân sunphat amôn (SA), diamôn phốt phát (DAP)… 1.2.2.3 Chất khoáng vitamin - Các vitamin để hệ sợi nấm phát triển: Vitamin B1, vitamin B6, vitamin H - Các chất khoáng đa lượng: Nấm cần cung cấp số nguyên tố khoáng đa lượng phốt (P), kali (K), canxi (Ca), lưu huỳnh (S), magie (Mg)… Ví dụ như: phân lân cung cấp phốt pho, phân kali cung cấp nguyên tố kali, phân hỗn hợp NPK cung cấp đạm, phốt kali - Các nguyên tố vi lượng như: sắt (Fe), kẽm (Zn), mangan (Mn), bor (Bo)… Nấm sò cần thành phần nguyên tố vi lượng với tỷ lệ nhỏ khơng thể thiếu 1.2.2.4 Nước - Nấm sị cần nước lớn trình sinh trưởng phát triển, nước chiếm 80 – 85% tổng trọng lượng Nếu thiếu nước, thể cằn cỗi, chí teo cứng lại, nhẹ cân dai Nếu thừa nước, thể vàng nhũn rũ xuống - Nguồn nước tưới phải sạch, nước bẩn lây nhiễm mầm bệnh cho nấm, làm ức chế phát triển thể, chí làm chết thể - Nguồn nước tưới không bị nhiễm phèn nhiễm mặn khơng thể hình thành bị dị dạng cải, teo đầu, khô cứng bị chết non - Nếu dùng nước máy phải để bay hết mùi Clo 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm sò 1.2.3.1 Nhiệt độ - Nhóm nấm sị chịu lạnh thích hợp nhiệt độ từ 13 – 20oC - Nhóm nấm sị chịu nhiệt thích hợp nhiệt độ từ 24 – 28oC 1.2.3.2 Độ ẩm - Độ ẩm chất: Nấm sò yêu cầu độ ẩm chất (giá thể) khoảng 60 – 70%, độ ẩm 70% 30% khơng có lợi cho sinh trưởng hệ sợi hình thành thể nấm - Độ ẩm khơng khí: Trong thời kỳ tưới đón nấm, độ ẩm khơng khí khơng 70%, tốt 75 - 90% Độ ẩm thấp 70% thể bị vàng khô mép Ở độ ẩm 50%, nấm ngừng phát triển chết, dạng bán cầu lệch dạng lục bình bị khơ mặt cháy vàng bìa mép mũ nấm Ngược lại, độ ẩm cao (95%) chưa hẳn tốt cho nấm, tai nấm dễ bị nhũn rũ xuống 1.2.3.3 Ánh sáng Ở giai đoạn khác chu kỳ sống, nấm sò yêu cầu ánh sáng khác - Giai đoạn sinh trưởng hệ sợi không cần ánh sáng - Giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng khuếch tán với cường độ trung bình 200lux, cường độ ánh sáng mạnh ngăn cản việc hình thành nụ nấm, ánh sáng yếu làm chân nấm dài ra, mũ hẹp 1.2.3.4 Độ thơng thống - Giai đoạn sinh trưởng: nồng độ CO2 khoảng 15 – 20% hệ sợi nấm sinh trưởng được, vượt lên khoảng 30% sinh trưởng hệ sợi giảm mạnh - Giai đoạn hình thành thể: nấm cần độ lưu thơng khơng khí mạnh, nồng độ CO2 phải giảm lượng oxy tăng lên Nếu không mũ nấm hẹp lại chân dài ra, dẫn đến tai nấm bị dị hình Kỹ thuật trồng nấm sị 2.1 Công tác chuẩn bị 2.1.1 Chuẩn bị nhà trồng nấm 2.1.1.1 Chọn địa điểm xây dựng nhà trồng nấm - Cách xa nguồn gây bệnh như: cống rãnh, bãi rác thải, chuồng trại chăn nuôi, phế thải trồng nấm ; - Cách xa nơi có nhiều bụi bặm nhà máy xay xát, nhà máy chế biến nông sản, nhà máy cưa xẻ gỗ…; - Đặt vùng đất cao, không bị đọng nước, ngập lụt; Hình 3: Nhà làm nấm - Đặt nơi có nhiều cao xung quanh vừa tạo bóng râm vừa chắn bớt gió giữ ẩm cần thiết cho nấm; - Có nguồn nước khơng khí sạch, khơng bị nhiễm; - Không xây dựng đồi trọc, đồng trống có nhiều gió nhiệt độ thay đổi lớn ngày đêm Mơ hình nhà trồng nấm sị thường bố trí thành khu riêng: - Khu chế biến nguyên liệu gồm: nhà kho (chứa nguyên vật liệu dụng cụ dùng cho xử lý nguyên liệu) nhà xử lý nguyên liệu - Khu nhà ươm: gồm nhà cấy giống nhà nuôi sợi - Khu nhà trồng 2.1.1.2 Chuẩn bị thiết bị trùng giá thể - Nồi dùng để khử trùng giá thể trồng nấm theo phương pháp thủ công dựa nguyên tắc dùng nước lưu thông điều kiện áp suất thường - Nồi hấp làm tôn sắt tấm, bên đặt vỉ lót thường gỗ tre để túi giá thể, sử dụng thùng phuy - Vỉ lót có lỗ để nước bốc lên bảo đảm túi giá thể không lọt xuống nước Tấm vỉ lót cách đáy thùng khoảng 20 - 25cm - Những sở sản xuất lớn trang bị thiết bị nồi hấp khử trùng có áp suất cao Nồi hấp có thân hình trụ, đáy nắp hình chõm cầu Nắp nồi có chốt ghép chặt với thân, đáy có lắp ống phun nóng để trùng - Bên nồi có giá đỡ để đặt giỏ đựng túi nấm, có loại có giỏ giỏ 2.1.1.3 Chuẩn bị dụng cụ sử dụng để trồng nấm sị a Dụng cụ cấy giống - Bình tam giác: dùng để đựng cồn khử trùng trình cấy - Que cấy: thường dùng que cấy đầu bẹp làm inox - Panh kẹp, đèn cồn, hấp vô trùng… b Dụng cụ dùng để xử lý nguyên liệu * Bể xử lý nguyên liệu - Bể dùng để hồ nước vơi dùng cho xử lý ngun liệu làm giá thể ni trồng nấm Có thể xây bể gạch, ximăng, cát Chúng ta làm bể tơn đào hố đất lót nilon để chứa nước - Tuỳ theo quy mô sản xuất mà xây bể tích lớn nhỏ khác yêu cầu bể xây phải thuận tiện cho việc xử lý hệ thống cấp thoát nước - Bể thường có kích thước tối thiểu: rộng: 0,8m, dài: 2m, cao: 0,75m để chứa 1m3 nước 10 ... nghề khuyến nông lâm trường Cao đẳng Lào Cai Kỹ thuật trồng nấm môn khoa học nhằm cung cấp cho người học kiến thức kỹ thuật gây trồng, chăm sóc, thu hoạch bảo quản số lồi nấm ăn như: Nấm sị, nấm. .. Nấm sị, nấm mỡ, mộc nhĩ, nấm rơm Giáo trình gồm bài: Bài 1  : Kỹ thuật trồng nấm sò Bài 2  : Kỹ thuật trồng nấm rơm Bài 3  : Kỹ thuật trồng nấm mỡ Bài 4  : Kỹ thuật trồng mộc nhĩ Trong trình... qui phịng ni trồng Nấm Nội dung mô đun: BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ (NẤM BÀO NGƯ) Mã bài: 01 Giới thiệu: Bài Kỹ thuật trồng nấm sò giảng dạy 11 Trong có lý thuyết, thực hành Bài giảng giúp cho

Ngày đăng: 23/07/2021, 08:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w