Quy trình chế biến sản phẩm Cơm nắm
Trang 1GVHD: Th.s.Trần Thị Thu Trà Trang 86
Trang 24.1 KẾT LUẬN
Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tiến hành khá nhiều quá trình cảm quan, chính điều này đã gây cho chúng tôi khá nhiều khó khăn, bởi quá trình thực hiện một sản phẩm không phải trong thời gian ngắn, hơn nữa, sản phẩm đang ở giai đoạn nghiên cứu nên không cho phép chúng tôi thực hiện trên một khuôn tạo hình quá lớn Nhưng vì đây là nghiên cứu đầu tiên về sản phẩm cơm nắm nên chúng tôi không có một tiêu chuẩn cũng như những thông số cụ thể nào liên quan đến sản phẩm này Chính vì thể mà phương pháp cảm quan là phương pháp mà theo chúng tôi là khá hiệu quả để giúp chúng tôi xây dựng được những thông số của sản phẩm cũng như hoàn thiện hơn quy trình công nghệ của mình
Quá trình đánh giá cảm quan dược thực hiện trên 5 chỉ tiêu mà theo chúng tôi là những chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm :mùi thơm đặc trưng, cấu trúc bề mặt sản phẩm, bề mặt lát cắt, độ dẻo, vị Sau khi đánh giá các chỉ tiêu trên, người thử sẽ quyết đinh độ ưa thích đối với sản phẩm “cơm nắm”
Sau khi thực hiện quá trình đánh giá cảm quan, chúng tôi tiến hành đo cấu trúc của sản phẩm nhằm xây dựng một số thông số về đặc tính cấu trúc của sản phẩm
Chúng tôi xây dựng quy trình công nghệ sản xuất “cơm nắm” như sau:
Trang 3¾ Nhiệt độ nấu là 1000C, thời gian 20 phút
¾ Chất bảo quản là Caxipropionat với hàm lượng là 500ppm
¾ Tạo hình bằng máy ép thủy lực, với áp suất nén tối thiểu là 30kg/cm2
(T = 1000C, t = 20 phút)(T = 1000C, t = 20 phút)Nấu chín
Thanh trùng Tạo hình
Đóng gói chân khôngNước
Nước Hơi nước
Sản phẩm Bao nylon 6
Canxi propionat 500 ppm
Trang 4¾ Bao bì sử dụng là Nylon 6
¾ Nhiệt độ thanh trùng là 1000C, thời gian 20 phút
Những đặc tính cấu trúc của sản phẩm mà chúng tôi đã khảo sát như sau:
Hình 4.2: Biểu đồ phân tích cấu trúc của mẫu sản phẩm sau nghiên cứu
Kết quả phân tích như sau:
Bảng 4.1: Kết quả phân tích cấu trúc của mẫu sản phẩm sau nghiên cứu
Độ cứng (F1) (N)
Độ cố kết (A2/A1)
(ratio)
Độ dính (F1*A2/A1)
cao trên thị trường (do đều là những loại gạo có giá thành rất cao)
Trang 5Vì vậy, chúng tôi đề nghị nên có những nghiên cứu sau:
¾ Nghiên cứu tăng khả năng bảo quản cơm nắm, bằng cách bổ sung phụ gia tạo cấu trúc Chẳng hạn như có thể bổ sung polyphosphate để giữ cho nước trong tinh bột không bị thoát ra ngoài sẽ có thể chống lại được sự thoái hóa cấu trúc sản phẩm
¾ Nghiên cứu sản xuất cơm nắm trên những loại gạo có chất lượng cao, nhằm cải thiện thành phần dinh dưỡng và các đặc tính cấu trúc của “cơm nắm”, nhằm tăng sự đa dạng trong sản phẩm