Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
0,91 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH phạm thị mai anh mộtsố tính chấtcủađộcongtheo phơng haichiềuvàđộcongricci Chuyên ngành: Hình Học - Tôpô mã số: 60.46.10 Luậnvănthạc sĩ toánhọc Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Hữu Quang Vinh - 2011 2 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẤU .2 CHƯƠNG I : ĐA TẠP RIEMANN 4 I.Đa tạp Riemann 4 II. Phép đẳng cự .19 CHƯƠNG II:CÁC ĐỘCONG CƠ BẢN TRÊN ĐA TẠP RIEMANN 21 I.Tenxơ độcong .21 II. ĐộcongRicci .32 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 3 LỜI NÓI ĐẦU Hình học Rimann ra đời từ những năm 1850 và được xem như một sự mở rộng tự nhiên của hình học Lobasevsky, do nhà toánhọc Rimann xây dựng. Từ đó đến nay, hình học Rimann cùng với các phép tính tenxơ đã và đang được nghiên cứu rộng rãi bởi các nhà toán học. Trong đó, ta không thể không nhắc tới các công trình nghiên cứu củaRiccivà Levi-Civita đặc biệt là nghiên cứu về tính chấtcủađộcongvàđộ xoắn trên đa tạp Riemann. Chọn đề tài ‘‘Một số tính chấtcủađộcongtheophươnghaichiềuvàđộcongRicci ” chúng tôi muốn làm rõ hơn mộtsố tính chất về độcongtheophươnghaichiềuvàđộcongRicci trên đa tạp Riemann để phần nào hiểu sâu hơn về hình học Riemann . ĐộcongtheophươnghaichiềuvàđộcongRicci trên đa tạp Riemann có nhiều ứng dụng trong Vật lý, Toánhọcvà nhiều ngành khoa học khác. Luậnvăn được trình bày trong hai chương: Chương I . Đa tạp Riemann Trong chương này, chúng tôi trình bày các khái niệm và chứng minh chi tiết mộtsố tính chất quan trọng trên đa tạp Riemann và phép đẳng cự. Đây là những kiến thức cơ sở chuẩn bị cho việc trình bày của chương sau. Chương I được chia làm hai phần: I . Đa tạp Riemann II. Phép đẳng cự Chương II. Các độcong cơ bản trên đa tạp Riemann Trong chương này, chúng tôi trình bày mộtsố tính chất cơ bản của tenxơ độ cong, độcongtheophương 2 chiều, độcongRicci trên đa tạp Riemann và ứng dụng của nó . Chương II được chia làm 2 phần: I. Tenxơ độcong II. ĐộcongRicci 4 Luậnvăn được hoàn thành vào tháng 12 năm 2011 tại Trường Đại học Vinh với sự hướng dẫn của PGS. TS. Nguyễn Hữu Quang. Nhân dịp này, tác giả xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy, người đã hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Nhân dịp hoàn thành luận văn, tác giả xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Hình học - Tôpô, các thầy cô giáo trong khoa Toán, khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, đã nhiệt tình giảng dạy, góp ý và tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Cũng nhân dịp này, tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, gia đình đã động viên, giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác gỉả 5 CHƯƠNG 1 ĐA TẠP RIEMANN Trong chương này, chúng tôi trình bày các khái niệm và chứng minh chi tiết mộtsố tính chất quan trọng trên đa tạp Riemann và phép đẳng cự. Đây là những kiến thức cơ sở chuẩn bị cho việc trình bày của chương sau. I. Đa tạp Riemann 1.1. Định nghĩa: (xem [1;3]) Giả sử M là đa tạp khả vi lớp C k , k ≥ 1 có cơ sở đếm được và với cấu trúc khả vi {U α , φ α } α . Một trường mêtric g khả vi trên M được gọi ngắn gọn là mêtric (hay mêtric Riemann trên M) , nếu nó thoả mãn hai điều kiện sau: i) g p là tích vô hướng trên T p M ; với ∀ p ∈ M ( Ở đây T p M là không gian véc tơ tiếp xúc với M tại p ) ii) g khả vi phụ thuộc vào p ∈ M (nghĩa là g(X,Y) khả vi với ∀X,Y∈ B(M). Ở đây B(M) là môđun các trường véc tơ khả vi trên M). Thay cho viết g(X,Y), ta thường viết là <X,Y> (hoặc X.Y). Đa tạp khả vi M cùng với một tenxơ mêtric g đã xác định trên nó được gọi là đa tạp Riemann và được ký hiệu là (M,g) hoặc M. 1.2. Chú ý - Từ nay, ta luôn ký hiệu M là đa tạp Riemann n- chiều có cơ sở đếm được. - T p (M) = { p α → / p α → tiếp xúc với M tại p}. - B(M) = { X/ X lµ trêng vÐc t¬ tiÕp xóc khả vi trªn M} - F(M) là vành các hàm số khả vi trên M. 1.3. Ví dụ a) Giả sử S là một mặt trong R 3 =Oxyz. Với mỗi p ∈ S, ta đặt g P (X P ,Y P ) = X P .Y P . Khi đó S là một đa tạp Riemann. (Trong đó: X P .Y P là tích vô hướng thông thường của X P và Y P trong T P R 3 ). 6 b) Giả sử φ là hàm số khả vi và luôn dương trên R n . Ta đặt: g(X,Y) = φ X.Y Khi đó (R n ,g) là một đa tạp Riemann. Thật vậy: - g P (X P ,Y P ) = φ(p).X P .Y P ; ∀ X P ,Y P ∈ T P R n là mộttích vô hướng trên T p M; ∀ p ∈ M. - Do φ khả vi và X, Y là hàm khả vi trên R n nên φ.X.Y = φ. i i i YX . ∑ . Ở đây X và Y tương ứng có tọa độ là X(X 1 ,…, X n ), Y(Y 1 ,…, Y n ). - Vậy (R n ,g) là một đa tạp Riemann. - Trong trường hợp riêng H = {A(x,y) y >0; A∈Oxy } và φ(x,y) = 2 1 y } Vậy (H, g) là một đa tạp Riemann . c) Giả sử N là đa tạp Riemann với mêtric g, M là đa tạp khả vi f: M→N là một dìm. Khi đó h(X,Y) = g(f * X, f * Y); ∀ X,Y ∈ B(M), xác định một mêtric Riemann trên M. Thật vậy: Rõ ràng h p là ánh xạ song tuyến tính đối xứng, với ∀p ∈ M, (do g p song tuyến tính đối xứng, với ∀p ∈ M). Ta có: h p (X P ,Y P ) = 0 ⇔ g p (f * p (X p ), f * (Y p )) = 0 ⇔ f * p (X p ) = f * (Y p ) = 0 ⇔ X p = Y p = 0; ∀p ∈ M (do f là dìm). Vậy (M,g) là một đa tạp Riemann. 1.4. Mệnh đề: (xem [3]) Trên mỗi đa tạp khả vi M, tồn tại một mêtric g. 7 Chứng minh: Ở mỗi điểm p ∈ M và p ∈ U α Từ mêtric chính tắc E n , có thể xây dựng được mêtric trên U α cảm sinh bởi φ α , ký hiệu p g ~ . ( p g ~ (X P ,Y P ) = φ α* p (X p ). φ * p (Y p ); ∀ p∈ U p ) Giả sử {(ψ α )} là phân hoạch đơn vị ứng với cấu trúc khả vi {U α } α . Ta xét: (g α (X,Y)) q = ∉ ∈ p pqqq Uqkhi UqkhiYXgq 0 ),( ~ ).( α ψ Đặt : ∑ = α α gg Khi đó g là mêtric trên M. 1.5. Định nghĩa: (xem [3]) a) Giả sử Γ là đường cong trên đa tạp Riemann được xác định bởi: ρ : [a,b] → M t ρ (t) 8 R n M U α φ α X p Khi đóđộ dài Γ là: dttl b a p ∫ = )(' ρ b) Khoảng cách d(A,B) được ký hiệu: d(A,B) và được xác định bởi: d(A,B) = Γ Γ linf (Γ: là đường cong nối A và B ) 1.6. Mệnh đề: (xem [3]) Độ dài của đường cong Γ trên đa tạp Riemann không phụ thuộc vào việc chọn tham sốcủa Γ . Tức là: dssrdtt d c b a ∫∫ = )(')(' ρ Chứng minh: Giả sử r là một tham số hóa của Γ tương đương với ρ; với r: [c,d]→M, ρ = r λ. Trong đó λ là vi phôi từ [a,b] →[c,d] ; λ(t) = s, ∀ t∈ [a,b] . Ta có ρ’(t) = (r λ)’(t) = r’(s). λ’(t). Do λ vi phôi, nên λ’(t) > 0; ∀ t∈ [a,b] hoặc λ’(t) < 0; ∀ t∈ [a,b] Trường hợp 1: λ’(t) > 0; ∀ t∈ [a,b] Ta có: dttsrdtt b a b a )(')(')(' λρ ∫∫ = = )(.)(' tdsr b a λ ∫ = dssr d c .)(' ∫ Trường hợp 2: λ’(t) < 0; ∀ t∈ [a,b] Ta có: dttsrdtt b a b a )(')(')(' λρ ∫∫ −= = )(.)(' tdsr b a λ ∫ − = dssr c d .)(' ∫ − = dssr d c .)(' ∫ 9 1.7. Ví dụ a) Giả sử đường cong Γ trên H được cho bởi tham số hóa: ρ: [1,2] → H t (3; 2t +1) Khi đó: ρ ’(t) = ( 0 ; 2) ⇒ ρ ’. ρ ’ = 4. Vậy , ta có : 2 2 1 1 '. 'l dt y ρ ρ Γ = ∫ 2 1 2 2 1 dt t = + ∫ 3 5 ln12ln 2 1 =+= t . b) Ta xét đường cong Γ trên H được cho bởi tham số hóa: : ( ; ) 6 4 (cos3 ;sin 3 ) H t t t π π ρ → a Ta có: ρ ’(t) = (-3sin3t; 3cos3t) ⇒ ρ ’(t). ρ ’(t) = 9sin 2 3t + 9cos 2 3t = 9 . Vậy: 4 4 2 2 6 6 1 1 . '. '. .9. sin 3 l dt dt y t π π π π ρ ρ Γ = = ∫ ∫ 4 4 2 6 6 3 3.sin 3 . . sin 3 sin 3 t dt dt t t π π π π = = ∫ ∫ 10 0 4 2 2 2 6 2 (cos3 ) 1 cos 3 1 d t du t u = = 2 2 0 2 2 0 1 1 ln 2 1 ) 1 1 1 1 ( 2 1 u u du uu + = + + = . 22 22 ln. 2 1 + = 1.8. nh ngha: (xem [3]) nh x: : B (M) x B (M) B (M) (X,Y) x Y , tha món cỏc tớnh cht sau: Vi mi X,Y,Z B(M) v vi mi f F(M) , ta cú: 1) X (Y+Z) = X Y + X Z 2) X+Y Z = X Z + Y Z 3) X Y = X Y 4) X (Y) = X[].Y + X Y c gi l mt liờn thụng tuyn tớnh trờn . X Y gi l o hm thun bin ca trng vộct Y dc trng vộct X. Toỏn t X : Y X Y gi l o hm thun bin dc trng vộct X. 1.9. Nhn xột 1- M = R n , =D: B (R n ) x B (R n ) B (R n ) (X,Y) D x Y = (X[Y 1 ], , X[Y n ]) Trong đó Y có toạ độ (Y 1 , ,Y n ). Khi đó là liên thông tuyến tính trên R n . Thật vậy, thoả mãn 4 điều kiện của định nghĩa liên thông tuyến tính: 1) X (Y+Z) = D X (Y+Z) = D X Y + D X Z 2) X+Y Z = D X+Y Z = D X Z + D Y Z 3) X Y = D X Y = D X Y 11