Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH === === NGUYN DNG C PHÂNHọCáBỗNG ( BARBINAE ) ởKHUVựCBắCTRUNGBộ LUN VN THC S SINH HC VINH - 2010 2 B GIO DC V O TO TRNG I HC VINH === === NGUYN DNG C PHÂNHọCáBỗNG ( BARBINAE ) ởKHUVựCBắCTRUNGBộ CHUYấN NGNH: NG VT HC M S: 60 42 10 LUN VN THC S SINH HC Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. HONG XUN QUANG PGS. TS. INH DUY KHNG VINH - 2010 4 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ và tạo điều kiện của nhiều tổ chức và cá nhân. Trước hết, đó là Ban giám hiệu Trường đại học Vinh, Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, Phòng Di Truyền Vi Sinh (Viện Công nghệ sinh học), Tổ bộ môn Động vật - Sinh lý; cũng như các thầy cô giáo, các nhà khoa học trong và ngoài trường. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn PGS. TS. Hoàng Xuân Quang, PGS. TS. Đinh Duy Kháng đã chỉ bảo tận tình, hướng dẫn chu đáo cho tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn; ThS. Hoàng Ngọc Thảo, ThS. Phạm Thị Quỳnh đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho bản luận văn được hoàn chỉnh. Tôi cũng không quên những động viên, khích lệ của người thân và bạn bè giúp tôi vượt qua những lúc khó khăn nhất. Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quý báu đó. Vinh, tháng 12/2010 Tác giả MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU . 1. Lý do chọn đề tài . 2. Mục tiêu của đề tài 3. Nội dung nghiên cứu của đề tài Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 1.1.1. Lịch sử nghiên cứu cá Việt Nam 1.1.2. Lược sử nghiên cứu cáBắcTrungBộ và PhânhọcáBỗng(Barbinae) . 1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHUVỰCBẮCTRUNGBỘ 1.2.1. Địa hình 1.2.2. Khí hậu . 1.2.3. Hệ thống sông ngòi và đặc điểm thủy văn BắcTrungBộ 1.2.4. Đặc điểm nhân văn . Chương 2. ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 2.3. TƯ LIỆU SỬ DỤNG VIẾT LUẬN VĂN 2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI . 2.6. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LOẠI CÁC LOÀI . 2.7. CÁC BƯỚC ĐỊNH LOẠI 2.8. XÁC ĐỊNH QUẦN THỂ VÀ ĐẶC ĐIỂM BIẾN DỊ QUẦN THỂ 2.9. PHƯƠNG PHÁP TÁCH DÒNG VÀ GIẢI TRÌNH GEN 2.10. PHƯƠNGPHÁP TÍNH TOÁN VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU . 3.1. DANH LỤC CÁC LOÀI CÁPHÂNHỌCÁBỖNG BARBINEA ỞKHUVỰCBẮCTRUNGBỘ 3.2. KHÓA ĐỊNH LOẠI PHÂNHỌ BARBINAE ỞBẮCTRUNGBỘ 3.3. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI PHÂN LOẠI CÁC LOÀI . 3.3.1. Giống cá Cầy Paraspinibarbus Chu & Kottelat 1989 . 3.3.2. Giống cáBỗng Spinibarbus Oshima, 1919 3.3.2.1. Cá Chày đất Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 . 3.3.2.2. Cá Thần Spinibarbus sinensis (Bleeker) . 3.4.2.3. Cá Dốc Spinibarbus maensis Dực&Ngọc . 3.3.3. Giống cá Đong đong Capoeta Cuvier&Valenciennes 1842 3.3.3.1. Cá Đong đong Capoeta semifasiolata (Gunther, 1868) 3.3.4. Giống Cá Mè Vinh Barbodes Bleeker,1859 . 3.3.4.1 Cá Mè Vinh Barbodes gonionotus(Bleeker, 1850) . 3.3.5. Giống cá Diếc cốc Poropuntius Smith 1931 3.3.5.1. Cá chát komtum Poroputius kontumensis (Chevey,1934) 3.3.6. Giống cá Chát Acrossocheilus Oshima, 1919 3.3.6.1. Cá Trốc Lissochilus annamensis (Pellegrin&Chevey) 1936 7 3.3.6.2. Cá Chát vảy to Acrossocheilus macrosquamatus (Yên) 1978 3.3.7. Giống cá Sỉnh Varicorhinus Ruppell.1836 . 3.3.7.1. Cá Phao Varicorhinus lepturus(Boulenger, 1899) 3.3.7.2. Cá Phệng Varicorhinus microstomus Hảo&Hoa 3.3.7.3. Cá Sỉnh Varicorhinus gerlachi(Peters,1880) 3.3.7.4. Cá Sỉnh Varicorhinus laticeps Gunther, 1868 3.4. KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ GEN 3.5. SO SÁNH, NHẬN XÉT VÀ BÀN LUẬN 3.5.1. Nhận xét phân giống cá Đát 3.5.2. Nhận xét phân giống cá Sỉnh . KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . TÀI LIỆU THAM KHẢO . PHỤ LỤC 8 DANH LỤC HÌNH DÙNG TRONG LUẬN VĂN Hình 2.1: Bản đồ vùng nghiên cứu 11 Hình 3.1: Cá Cầy Paraspinibarbus macracanthus .25 Hình 3.2. Cá Chày đất Spinibarbus hollandi .29 Hình 3.3. Cá Dốc Spinibarbus maensis .32 Hình 3.4: Cá Đong đong Capoeta semifasiolata 35 Hình 3.5: Cá Mè Vinh Barbodes gonionotus .38 Hình 3.6: Cá Chát komtum Poroputius kontumensis .41 Hình 3.7: Cá Trốc Lissochilus annamensis .45 Hình 3.8 Cá Chát vảy to Acrossocheilus macrosquamatus .48 Hình 3.9: Cá Phao Varicorhinus lepturus .52 Hình 3.10: Cá Phệng Varicorhinus microtomus .55 Hình 3.11: Cá Sỉnh gai Varicorhinus gerlachi .58 Hình 3.12:Cá sỉnh gai Varicorhinus laticeps 62 Hình 3.13: Kết quả khuếch đại đoạn gen 18S rRNA 66 Hình 3.14: Chọn plasmid tái tổ hợp đại diện để tinh sạch và giải trình tự gen 66 Hình 3.15: Kết quả kiểm tra các plasmid sau khi tinh sạch .67 CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTB BắcTrungBộ CS Cộng sự ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long. Nxb Nhà xuất bản. SGK Sách giáo khoa TT - Huế Thừa Thiên Huế MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việt Nam là một trong 25 nước có mức độ đa dạng sinh học cao. Cho đến nay Việt Nam đã có 128 khu bảo tồn thiên nhiên 30 VQG, 67 khu bảo tồn thiên nhiên. Tổng diện tích là 2,5 triệu ha, chiếm 7,6% tổng diện tích tự nhiên của cả nước. Các tỉnh vùng BắcTrungBộ có dãy Trường Sơn và đèo Hải Vân vừa là chướng ngại địa động vật vừa là ranh giới của hai phân vùng Ấn Độ - Malaixia và Trung Hoa. Trong khuvực này gồm nhiều loài phía nam của phân vùng Trung Hoa, lại có nhiều loài cực bắc của phân vùng Ấn Độ - Malaixia là vùng đệm của hai phân vùng. Đây vị trí đặc biệt trong việc nghiên cứu về địa động vật và là một trong những vùng sinh thái điển hình của thế giới, đây cũng là một trong 7 vùng sinh thái của Việt Nam. Tính đa dạng sinh học của vùng được thừa nhận có tầm quan trọng trên thế giới và là nguồn tài nguyên quý giá của Việt Nam. KhuvựcBắcTrungBộ có tới 200 sông suối dài từ 10 km trở lên, phân hóa mạnh ở các địa hình khác nhau nên tạo ra các lưu vực có hệ động vật dưới nước thích nghi theo chiều hướng khác nhau. Nên ở đây độ đa dạng sinh học các loài động vật dưới nước không kém trên cạn. Vì vậy BắcTrungBộ được coi là 1 trong những trung tâm phát sinh của họcá chép. PhânhọcáBỗng(Barbinae) là một phânhọ lớn nhất trong họcá chép (Cypridae) có nhiều loài cá là nguồn thực phẩm mang lại lợi ích kinh tế cao nhưng hiện nay một số loài trong phânhọ có nguy cơ diệt vong. Việc nghiên cứu hệ thống học và tìm hiểu sự phânbố của phânhọ là việc làm có ý nghĩa, chính vì thế đã có nhiều tác giả quan tâm và nghiên cứu như: Mai Đình Yên (1978) công bố 50 loài 16 giống trong phân giống khuvựcBắc Việt Nam [46] ; Nguyễn Thái Tự (1983) công bố 20 loài trong phân giống ởkhu hệ cá sông 10