1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003 2004

50 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh trình học tập nghiên cứu thân, đà nhận đợc giúp đỡ, quan tâm nhiều quan, tổ chức cá nhân Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến lÃnh đạo Trờng Đại học Vinh - Ban chủ nhiệm khoa Sinh, thầy cô giáo tổ môn Động vật, phòng thí nghiệm Động vật đà tạo điều kiện giúp đỡ sở vật chất, điều kiện nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Tiến sĩ Hoàng Xuân Quang đà trực tiếp hớng dẫn động viên trình học tập nghiên cứu Chân thành cảm ơn bạn bè gần xa ngời thân gia đình đà động viên giúp đỡ hoàn thành luận văn Tác giả Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Mở đầu Trên trái đất, số lợng loài sinh vật đa dạng phong phú, nhóm sinh vật chiếm vùng sinh thái định, có nơi thích hợp Tất nhóm sinh vật Trái đất tập hợp lại, tác động qua lại với nhau, tạo nên đa dạng sinh học Đa dạng sinh học thể thành phần loài, vốn gen, số lợng thể mối quan hệ chúng với ếch nhái nhóm ®éng vËt cã Ých cho ngêi vµ lµ mét mắt xích quan trọng chuỗi thức ăn lới thức ăn, làm cân hệ sinh thái, góp phần trì đa dạng sinh học mà góp phần không nhỏ việc phát triển nông nghiệp Trong hệ sinh thái đợc biết đến, hệ sinh thái nông nghiệp giữ vai trò quan trọng việc ổn định lơng thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống ngời Đà có nhiều công trình nghiên cứu hệ sinh thái nông nghiệp, nhng chủ yếu tập trung nghiên cứu đến nhóm côn trùng, cha có nhiều tác giả đề cập đến sinh thái, sinh học ếch nhái ếch nhái loài thiên địch góp phần làm tăng tính đa dạng sinh học khống chế sâu hại hệ sinh thái nông nghiệp, có vai trò quan trọng việc phòng trừ tổng hợp loài sâu hại Trong năm gần dân số tăng nhanh với phát triển nông nghiệp, ngời đà lạm dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ làm cho môi trờng bị ô nhiễm Bên cạnh việc khai hoang, më mang diƯn tÝch trång trät, më mang ®êng sá, hình thành khu dân c làm dần nơi trú ẩn tự nhiên ếch nhái, ảnh hởng đến đa dạng sinh học, kèm theo suy giảm mật độ cá thể nh số lợng loài =2= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Vì việc nghiên cứu diễn biến số lợng ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng việc cần thiết cấp bách Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài: "Thành phần loài ếch nhái khu vực đồng ruộng xà Xuân An huyện Nghi Xuân - tỉnh Hà Tĩnh mối quan hệ chúng với loài sâu hại" Đề tài nhằm mục đích: Thông qua việc nghiên cứu đa dạng sinh học thành phần loài ếch nhái thành phần thức ăn chúng để tìm hiểu, làm rõ quan hệ ếch nhái loài sâu hại, góp phần vào việc phòng trừ tổng hợp loài sâu hại Đồng thời đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển bền vững loài động vật Ngoài giúp làm quen với phơng pháp nghiên cứu khoa học Phơng pháp xử lý hình thái số liệu tổng hợp viết thành mét b¸o c¸o Khoa häc - Khãa ln tèt nghiƯp =3= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Chơng I: Tổng quan 1.1 Lợc sử nghiên cứu 1.1.1 Lợc sử nghiên cứu ếch nhái bò sát giới ếch nhái nhóm động vật có xơng sống cạn, trở thành đối tợng quan tâm không nhà khoa học Những công trình nghiên cứu ếch nhái có từ thời cổ đại nh aristote (384 - 322) trớc công nguyên Tuy nhiên phải từ sau kỷ XIX, việc nghiên cứu ếch nhái đợc tiến hành cách có hệ thống Có thể kể đến công trình nghiên cứu nhóm tác giả nh: Pope C., 1935; Er-mi Zhao Adlerk., 1993 nghiên cứu khu hệ bò sát Trung Quốc có 209 loài Trong nhóm rùa có 23 loài, họ, 15 giống Nhóm rắn có 120 loµi, hä, 59 gièng Nhãm th»n l»n cã 66 loài, họ, 21 giống Smith M., 1943 nghiên cứu khu hệ bò sát ấn Độ, Ceylon, Mianma Đông Dơng, thống kê đợc 400 loài thuộc 75 giống, họ, họ Typhlopidae 42 loài, giống, họ Colubridae 228 loµi, 53 gièng Hä Dasypeltidae loµi, gièng Hä Elapidae 21 loµi, gièng Hä Viperidae 22 loài, giống Nghiên cứu khu hệ bò sát ấn Độ đà thống kê đợc 116 loài thuộc 21 họ (Daltel J.C, 1983) Trong nhóm Cá sấu có loµi, nhãm Rïa cã 26 loµi, nhãm Th»n l»n cã 39 loài, nhóm Rắn có 49 loài Đặc biệt nghiên cứu ếch nhái bò sát khu vực Đông Nam năm 1997 tác giả Manthey U, Grossman W, đà mô tả, làm khoá định loại cho 353 loài Trong có 93 loài ếch nhái thuộc họ, 260 loài bò sát thuộc 20 họ, Bên cạnh việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu vực rộng lớn, việc nghiên cứu đợc tiến hành nhóm chuyên biệt Taylor E.H., 1963 nghiên cứu thằn lằn Thái Lan công bố 158 loài thuộc họ =4= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Deuve J.(1970) nghiên cứu rắn Lào thống kê đợc 64 loài thuộc họ., Siant Girons H.(1972) Nghiên cứu rắn Campuchia gồm 61 loài, họ,34 giống Trong Typhlopidae loài Hä Anilidae loµi Hä Xenopeltidae loµi Hä Boidae loµi Hä Aerochordidae loµi Hä Colubridae 40 loµi Hä Elapidae loµi Hä Hydrophidae loµi Mét sè tác giả sâu nghiên cứu theo hớng tìm hiểu đặc điểm sinh thái sinh học loài nh: Thức ăn, tập tính Nghiên cứu theo hớng năm 1994 Bohme W., Georg H., Thomas Z., đà xác định tên mô tả loài thuộc giống Valanus Đông Nam Thomas Z.,Bolme W., 1996 nghiên cứu thức ăn, tập tính loài Varanus Dumerilli (Sehlel, 1839) Các công trình Angusd A., (1975) [2], Goin C.,(1962) nghiên cứu hình thái giải phẩu, đặc điển sinh học, tập tính hoạt động ếch nhái, bò sát Phơng pháp nghiên cứu giới tính cách xác định cấu tạo quan sinh dục đực cái, đợc tác giả ZIMK áp dụng Dựa vào đặc điểm sinh dục đặc điểm khác để xác định loài Cho đến song song với việc nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát, nhà nghiên cứu sâu vào việc tìm hiểu đặc điểm sinh thái sinh học, đa dạng sinh học quần thể ếch nhái, bò sát 1.1.2 Lợc sử nghiên cứu bò sát, ếch nhái Việt Nam Theo Hoàng Xuân Quang, 1993 [16] Việt Nam nghiên cứu ếch nhái bò sát đợc tiến hành nhà khoa học Phơng Tây tìm đến nớc ta Các nghiên cứu nhà khoa học níc ngoµi tiÕn hµnh nh: Tirant (1885)., Bonlenger (1903)., Smith (1921, 1923, 1924 ) Có lẽ Bottger ngời nói đến ếch nhái, bò sát vùng Bắc Trung Bé tµi liƯu:" Aafzhlung Einer Liste von Reptilen und Batrachien ans Annam" Tuy nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung điều tra khu hệ, xây dựng danh lục ếch nhái, bò sát Từ năm 1954 sau hoà bình lập lại công tác điều tra động vật có ếch nhái, bò sát đợc tiến hành miền Bắc, nhiều công trình đà đợc nghiên cứu nh: =5= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Năm 1974-1975 ban khoa häc vµ kü tht Nhµ níc tổ chức đoàn kiểm tra nghiên cứu vài địa điểm phía Bắc vùng Bắc Trung Bộ Kết đợt khảo sát đợc công bố vào năm sau Năm 1978 Lê Hữu Thuận, Hoàng Đức Đạt, Trần Văn Minh đà thông báo kết điều tra địa điểm phía Nam vùng bổ sung 13 loài ếch nhái, bò sát Năm 1981, công trình nghiên cứu" Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam", Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [9] đà thống kê miền Bắc có 159 loài bò sát thuộc 72 giống, 19 họ, 69 loài ếch nhái thuộc 16 giống, họ, Năm 1985 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thị Cúc [10] tuyển tập Báo cáo kết điều tra thống kê động vật miền Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Viện khoa học Việt Nam đà nói tới loài ếch nhái bò sát vùng Bắc Trung Bộ Các tác giả đà đề cập đến phân bố ếch nhái hệ sinh thái có hệ sinh thái nông nghiệp Có thể xtôi đợt tu chỉnh tơng đối đầy đủ ếch nhái bò sát nớc ta Từ năm 1990 trở lại việc điều tra thành phần loài ếch nhái, bò sát khu hệ tiếp tục Có nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến phân tích phân bố loài theo sinh cảnh, rải rác có nêu lên vai trò ếch nhái, bò sát hệ sinh thái nông nghiệp Năm 1993, Hoàng Xuân Quang [16] đà thống kê danh sách ếch nhái, bò sát tỉnh Bắc Trung Bộ gồm 128 loài ếch nhái có họ, 14 giống, 34 loài Nhóm bò sát có 17 họ, 59 giống, 94 loài kèm theo phân tích phân bố địa hình, sinh cảnh quan hệ tình với khu hệ ếch nhái, bò sát nớc, khu hệ lân cận vùng Đông Phơng Tác giả đề cập đến phân bố thành phần ếch nhái hệ sinh thái nông nghiệp Trong năm gần việc nghiên cứu ếch nhái, bò sát vờn Quốc gia đợc đẩy mạnh Năm 1995, Ngô Đắc Chứng [3] nghiên cứu thành phần loài ếch nhái, bò sát vờn quốc gia Bạch Mà (Thừa Thiên Huế) đà thống kê đợc 19 loài ếch nhái, 30 loài bò sát, thuộc , 15 họ =6= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Năm 1996, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc [19] công bố danh lục ếch nhái, bò sát Việt Nam gồm 256 loài bò sát 82 loài ếch nhái Năm 2000, Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang [18] nghiên cứu thành phần ếch nhái bò sát Bến En (Thanh Hoá) có 85 loài, gồm có 31 loài ếch nhái, loài bò sát Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quảng Trờng, Nguyễn Trờng Sơn (2000) nghiên cứu ếch nhái Yên Tử đà thống kê đợc 36 loài bò sát, thuộc 13 họ, 19 loài ếch nhái thuộc họ Đinh Phơng Anh (2000) [1] nghiên cứu khu hệ ếch nhái bò sát khu bảo tồn Sơn Trà (Đà Nẵng) có 34 loài gồm loài ếch nhái 25 loài bò sát Nh nghiên cứu sinh học ếch nhái, bò sát Việt Nam cha đợc nhiều Trong công trình trên, tác giả có đề cập đến phân bố, đa dạng ếch nhái, bò sát chủ yếu sinh cảnh, có sinh cảnh đồng ruộng nh: Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc 1985 [10] Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Nguyễn Quốc Thắng 1977 [8] Các tác giả có nêu lên vai trò ếch nhái, bò sát hệ sinh thái nông nghiệp khu vực Nghệ An năm gần có nghiên cứu Hoàng Xuân Quang (2002), Nguyễn Thị Bích Mẫu (2002), Nguyễn Thị Hồng Thắm (2003), Bùi Thị Huệ (2003) 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 1.2.1 Đa dạng sinh học Đa dạng sinh học phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài thực vật, động vật vi sinh vật, gen chứa đựng loài hệ sinh thái vô phức tạp tồn môi trờng (WWF 1989) Tính đa dạng sinh học thể thành phần loài, số lợng Taxon, vốn gen số lợng cá thể Do đa dạng sinh học phải đợc xtôi xét mức độ: + Đa dạng sinh học mức độ loài: bao gồm toàn sinh vật sống trái đất =7= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong + Đa dạng sinh học khác biệt vốn gen loài quần thể sống cách ly địa lý nh cá thể chung sống quần thể + Đa dạng sinh học bao gồm khác biệt quần xà loài sinh sống hệ sinh thái nơi mà loài nh quần xà sinh vật tồn tại, khác biệt mối tơng tác chúng với Tính đa dạng sinh học cần thiết cho loài, quần xà tự nhiên để chung tiếp tục tồn tại, điều cần thiết ngời Đối với hệ sinh thái đồng ruộng, tính đa dạng ếch nhái thể thành phần loài mối quan hệ với nhóm động vật khác quần xÃ, thích nghi với khu vực sống định, chiếm theo không gian thời gian khác ếch đồng thÝch nghi sèng ë bê ao hå, Èn nÊp hang, hốc đất, Cóc nhà phân bố khu vực dân c ven làng Một số khác thích nghi sống chui luồn dới mặt đất Rõ ràng, thể đa dạng thành phần loài có đa dạng nơi ổ sinh thái 1.2.2 Cơ chế điều hoà cân số lợng Trong hệ sinh thái, quần xà trì đợc trạng thái ổn định, cân Do quần xà số lợng cá thể loài có cân tự nhiên Cơ chế điều hoà cân số lợng quần xà thiên địch sâu hại, hay vật ăn thịt mồi có cân Khi vật ăn thịt gia tăng làm phá hủy suy giảm quần thể mồi Sau quần thể vật ăn thịt tiêu diệt hầu hết cá thể vật mồi dễ bắt, chúng trở nên quần thể lớn Lúc chúng thiếu thức ăn trở nên ốm yếu, từ quần thể vật ăn thịt suy giảm số lợng có trở lại quần thể vật mồi Khi quần thể vật mồi tăng lên quần thể vật ăn thịt tăng theo Số lợng cá thể loài không ổn định mà có thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào yếu tố nội quần thể điều kiện khí hậu, môi trờng Số lợng cá thể loài không giảm tới mức vô tận Quá trình đợc hình thành nhờ trình điều hoà tự nhiên môi trờng không bị phá vỡ =8= Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Trong hệ sinh thái nông nghiệp, nhóm ếch nhái có tính chất phổ biến, chúng sử dụng loài động vật nhỏ làm thức ăn, có nhóm sâu hại (Trần Kiên -1997) Các nhóm ếch nhái thích ứng với sinh cảnh khác góp phần khống chế nhóm côn trùng Quan hệ vật ăn thịt - mồi có vai trò lớn hệ sinh thái nông nghiệp, góp phần làm giảm mật độ sâu hại cho trồng 1.2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài Trong năm gần đây, tác động nhiều ngời nh: khai hoang đất đai, chặt phá bờ bụi lấy đất để trồng trọt, mở mang đờng sá, hình thành khu dân c với việc khai thác mức quần thể ếch nhái đà làm suy giảm số lợng chúng đồng ruộng Bên cạnh việc sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ đà ảnh hởng tới môi trờng sống chúng Trớc tình hình đó, việc nghiên cứu đa dạng ếch nhái đông ruộng, từ mở hớng việc bảo vệ, khoanh nuôi, trì, phát triển quần thể ếch nhái việc làm cần thiết 1.3.Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Hà Tĩnh 1.3.1 Đặc điểm địa hình khí hậu tỉnh Hà Tĩnh Hà Tĩnh tỉnh tơng đối nhỏ, nằm khu vực Bắc Trung Bộ, phía Bắc giáp với Nghệ An, phía Nam giáp với Quang Bình Địa hình phức tạp, phía Đông giáp với Vịnh Bắc Bộ, phía Tây có dÃy Trờng Sơn Địa hình có đồi núi thấp, đồng ven biển thu hẹp dần thấp dần biển, tạo điều kiện thuận lợi cho thâm nhập, ảnh hởng khí hậu gió biển vào sâu đất liền =9= Luận văn tốt nghiệp Ngun Thanh Phong B¶ng Mét sè chØ sè khÝ hậu tỉnh Hà Tĩnh Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Tỉng NhiƯt ®é (0C) 17, 21, 21, 26, 27,3 30,5 30,1 29,6 27,2 25,7 22,9 18, 298,6 Lỵng ma (mm) 52, 45, 49, 65, 191, 116, 129, 254, 479, 457, 189, 67, 2089,2 §é Èm kh«ng khÝ (%) 86 87 85 80 73 67 75 78 86 82 83 85 967 - NhiƯt ®é giao động năm tơng đối lớn, mùa hè nhiệt độ cao nóng vào tháng (30,50C), mùa đông lạnh, thấp vào tháng (170C) Nhiệt độ trung bình năm 24,90C - Lợng ma: phân bố không năm, vào tháng - 10 có lợng ma lớn (479,3 mm; 457,8mm), thấp vào tháng (45.3 mm) - Độ ẩm nhìn chung không giao động nhiều, cao vào tháng 1-2 tháng (86% - 87%, 86%), nhng lại thấp tháng (67%) Độ ẩm trung bình năm 80% 1.3.2 Điều kiện tự nhiên khu vực Nghi Xuân - Nghi Xu©n cã diƯn tÝch 219,9 km2, n»m ë khu vực phía Bắc Hà Tĩnh, có toạ độ địa lý 18033' - 18046' vĩ độ Bắc, 104052' độ kinh Đông - Địa hình: Là huyện đồng duyên hải, đồng nhỏ, hẹp, phù sa sông Cả bồi đắp, độ cao trung bình : 1- m Phía Nam cã hƯ thèng nói thc d·y Hång LÜnh ch¹y sát biển, độ cao trung bình khoảng 200 - 700m - Khí hậu: Mang tính chất khí hậu Hà Tĩnh (nhiệt đới gió mùa) Tuy nhiên ảnh hởng gió mùa Đông bắc không sâu sắc nh Bắc Bộ Mùa đông thời tiết khô lạnh, ma phùn xen kẽ có gió nồm; vào sau mùa đông có ma nhiều gần biển địa hình thẳng góc với hớng gió, mặt khác ảnh hëng cđa d·y nói Hång LÜnh Mïa hÌ nãng Èm, nhiệt độ tối đa có lên tới 30 - 40 0C, đặc biệt hoạt động mạnh mẽ gió phơn Tây Nam(gió Lào) thổi vào tháng 6, làm = 10 = Luận văn tốt nghiệp 10 11 12 13 14 15 16 Gian mũi (i.n.) Đờng kính mắt (D.o.) Rộng mí mắt (L.p.) Gian mí mắt (Sp.p.) Dài màng nhĩ (L.tym.) Dài đùi (F.) Dài ống chân (T.) Rộng ống chân (L.T.) Dài cổ chân (L.ta.) Dài củ bàn (C.int.) Dài ngón chân (L.orI.) Dài bàn chân (L.meta.) Nguyễn Thanh Phong 3.1 4.5 3.1 5.4 2.6 17.6 18.4 3.6 11.3 1.7 4.4 15.4 2.3 2.5 1.8 3.6 1.7 14.1 14.8 2.7 9.1 0.9 11.1 2.6 3.6 2.6 4.3 2.24 15.7 16.2 3.4 10.2 1.2 3.8 13.3 0.016 0.095 0.035 0.069 0.12 0.33 0.24 0.097 0.134 0.043 0.1 0.3 Nhận xét: Nhìn chung tính trạng có biên độ giao động hẹp Chứng tỏ chúng bị ảnh hởng điều kiện môi trờng mang tính chất đặc trng cho quần thể Hyla simplex xà Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh Trong 16 tính trạng đợc nghiên cứu tính trạng dài thân (mx = 0.46), dài đùi (mx = 0.33), dài bàn chân (mx = 0.3) có biên độ giao động rộng so với tính trạng lại IV Họ Nhái bầu - Microhylidae Microhyla pulchra Hallowell, 1860 Tªn ViƯt Nam: Nhái Bầu vân Mẫu vật: (Hình 8.7) Mô tả: Lng có màu nâu xám xen kẽ có hình tam giác đỉnh hớng phía trớc, cằm ngực có màu nâu xám, bụng màu nâu trắng Mõm nhọn, vợt hàm dới, miệng hẹp ngắn rộng đầu Không có gờ mõm, màng nhĩ ẩn, mắt bé b»ng bỊ dµi mâm Ngãn tay tù do, mót ngãn tù, ngón I ngắn ngón II nhiều Ngón chân có 1/2 màng da Củ khớp màu trắng, củ bàn dài, củ bàn tròn Khớp chày cổ chạm trớc mắt Kaloula pulchra Gray,1831 Tên Việt Nam: ễnh ơng Mẫu vật: (Hình 8.8) = 36 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Mô tả: Thân hình bầu dục tơng đối lớn Mặt lng nhẵn màu nâu xám lng có lốm đốm màu nâu từ sau mắt tới đùi Bụng nâu xám có hạt bé Mõm nhọn không vợt qúa hàm dới Đầu rộng, miệng hẹp chiều rộng đầu, gờ mõm Vùng má lõm, lỗ mắt tròn, đờng kính mắt 1/2 từ mắt tới mút mõm khoảng cách hai mịi Ngãn tay tù do, mót ngãn ph×nh réng thành đĩa, ngón I ngắn ngón II, củ khớp nhỏ chân khớp cổ - bàn chạm vai, củ bµn dµi, cđ bµn ngoµi nhá = 37 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Hình 8.1: Hình 8.2 Cóc nhà - Bufo melanostictus Hình 8.3: ếch đồng (Rana rugulosa) Ngoé - Rana limnocharis Hình 8.4 Chàng hiu(Rana macrodactyla) = 38 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Hình 8.5: Cóc nớc (Occidozyga) Hình 8.6: Nhái bén (Hyla simplex) Hình 8.7: Nhái bầu vân (Microhyla pulchra) Hình 8.8: ễnh ơng (Kaloula pulchra) = 39 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong 3.2.3 Đặc điểm sinh thái quần thể Ngoé Rana limnocharis xà Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh , vụ đông ( 2003 - 2004) * Thời gian hoạt động Ngoé - Rana limnocharis Hoạt động ngày đêm Ngoé từ 18h -> 22h khu vực đồng ruộng xà Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, vụ đông 2003 - 2004 (bảng 11) Bảng 11 Tần số gặp Ngoé theo thời gian hoạt động Thời gian (h) 18h - 19h 19 h - 20 h 20 h - 21 h 21 h - 22 h Sè lỵng trung bình cá thể / 8.75 9.50 8.25 6.25 Mật ®é (c¸ thĨ/h) 10 2 2 18h-19h 19h-20h 20h-21h 21h-22h Thêi gian H×nh Đồ thị biểu thị hoạt động Ngoé theo thời gian Qua đồ thị cho thấy: Khoảng thời gian từ 18h - 20h mật độ Ngoé tăng cao sau giảm dần đến 22h Từ 18h - 19h mật độ Ngoé trung bình (8.75 cá thể), tiếp tăng dần lên đến 20h ( 9.5 cá thể) Sau có xu hớng giảm dần đến 22h ( 6.25 cá thể) Càng đêm nhiệt độ giảm, độ ẩm không khí tăng Nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian từ 19h -22h lúc khí hậu thích hợp cho hoạt động = 40 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Ngoé Càng đêm hoạt động Ngoé giảm, điều chứng tỏ nhiệt độ giảm xuống thấp, độ ẩm tăng lên cao không phù hợp cho hoạt động Ngoé (khoảng thời gian từ 21h trở đi) Ngoài tần số hoạt động phụ thuộc vào số lợng thành phần thức ăn chúng 3.3 Diễn biến số lợng ếch nhái thiên địch quan hệ với sâu hại đồng ruộng xà xuân an huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, vụ Đông (2003 - 2004) Nhằm mục đích tìm hiểu biến động số lợng loài thiên địch sâu hại, tìm hiểu mối tơng quan chúng theo giai đoạn sinh trởng phát triển trồng, việc nghiên cứu đà tiến hành điều tra, theo dõi thành phần, số lợng loài ếch nhái thiên địch sâu hại theo định kỳ lần /1 tuần Theo dõi loài ếch nhái phổ biến Ngoé (Rana limnocharis), ếch đồng (Rana rugulosa), Cóc nhà (Bufo melanostictus), Nhái bén (Hyla simplex) số thiên địch sâu hại nh: Bộ cánh cứng - Coleoptera (họ Bọ rùa, họ Bọ chân chạy), cánh thẳng - Orthoptera (Cào cào), cánh - Htôiiptera (Bọ xít), cánh vẩy - Lepidoptera (Sâu đục thân) Kết theo dõi nh sau: 3.3.1 Thành phần số lợng loài ếch nhái thiên địch vụ Đông (2003 - 2004) Mật độ thiên địch ếch nhái có biến đổi qua giai đoạn phát triển lúa (bảng 12) Bảng 12 Mật độ ếch nhái theo giai đoạn phát triển lúa: Giai đoạn Thiên địch Ngoé ếch Cóc nhà Nhái bén Các giai đoạn phát triển lúa Đứng Làm đòng Ngậm sữa Chín (29/9 -12/10) (12/10 - 22/10) (22/10 - 8/11) (8/11 -29/11) 0,11 0,13 0,16 0,14 0,043 0,056 0,04 0,036 0,016 0,02 0,024 0,028 0,003 0,016 0,004 0,002 = 41 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Nhận xét: Đối với Ngoé giai đoạn lúa đứng có mật độ thấp (0,11 con/m2), sau tăng dần đến giai đoạn lúa ngậm sữa (0,16 con/ m2) lại giảm giai đoạn lúa chín (0,14 con/m2) Đối với ếch giai đoạn lúa làm đòng có mật độ cao (0,056 con/m 2), sau giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,036 con/m2) Đối với Cóc nhà có mật độ tăng dần theo giai đoạn phát triển lúa Giai đoạn lúa đứng có mật độ thấp (0,016 (con/m2), đến giai đoạn lúa chín có mật độ gần gấp đôi (0,028 con/m2) Đối với Nhái bén mật độ phân bố tơng đối tha, giai đoạn lúa chín thấp (0,002 con/m2), giai đoạn lúa làm đòng có mật độ cao (0,016 con/m2) Nhìn chung mật độ phân bố trung bình loài ếch nhái không ®Ịu Trong ®ã mËt ®é cđa Ng lµ cao nhÊt ( 0,13 ữ 0,14 con/m2) tiếp đến ếch đồng (0,04 ữ 0,05 con/m2) sau Cóc nhà (0,02 ữ 0,03 con/m2) thấp Nhái bén (0,006 ữ 0,007 con/m2) 3.3.2 Thành phần số lợng loài sâu hại lúa vụ đông (2003-2004) Bảng 13 Mật độ côn trùng theo giai đoạn phát triển lúa Giai đoạn Sâu hại Các giai đoạn phát triển lúa Đứng Làm đòng Ngậm sữa ChÝn (29/9 - 12/10) (12/10 - 22/10) (22/10 - 8/11) (8/11 - 29/11) Bä rïa 0,4 1,7 2,45 2,12 Cµo cµo 0,97 2,2 2,85 3,56 Bä xÝt 0,2 0,5 0,8 3,44 0,001 0,2 0,8 1,84 Sâu đục thân Nhận xét: Mật độ côn trùng có biến đổi qua giai đoạn sinh trởng phát triển lúa (bảng 13) = 42 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong giai đoạn đứng Sâu đục thân có mật độ thấp 0,001 (con/m 2), Cào cào l¹i cã tû lƯ cao nhÊt 0,97 (con/m2) ë giai đoạn làm đòng Cào cào có mật độ cao 2,2 (con/m2), tiếp đến Bọ rùa 1,7 (con/m2) giai đoạn lúa ngậm sữa, bọ rùa có mật độ cao 2,54 (con/m 2), Cào cào lại giảm xuống 1,85 (con/m2) giai đoạn lúa chín loài sâu hại tăng, cào cào 3,56 (con/m 2), Bọ xít 3,44 (con/m2), Sâu đục thân 1,84 (con/m2), nhng Bọ rùa lại có xu hớng giảm Mỗi loài côn trùng biến đổi khác qua giai đoạn phát triển lúa Bọ rùa đạt đỉnh cao giai đoạn lúa ngậm sữa Cào cào đạt đỉnh cao giai đoạn lúa chín 3,56 (con/m2), tiếp đến Bọ xít đạt 3,44 (con/m2) Sâu đục thân tăng dần từ đầu vụ (đứng cái) 0,001 (con/m2) đến cuối vụ (giai đoạn chín) 1,84 (con/m2) 3.3.3 Sự biến động số lợng ếch nhái sâu hại lúa a- Sự biến động số lợng Ngoé (Rana limnocharis) sâu hại lúa Mối quan hệ biến động số lợng mật độ Ngoé số côn trùng chủ yếu vụ mùa 2003 đợc thể hình 10 Qua giai đoạn phát triển lúa Bọ rùa có biến đổi mật độ tăng dần với Ngoé, giai đoạn đầu vụ Bọ rùa có mật độ 0,4 (con/m 2) sau tăng dần đến giai đoạn ngậm sữa 2,45 (con/m2), giai đoạn đồng thời thấy mật độ Ngoé có tăng lên 0,16 (con/m2) Giai đoạn sau hai nhóm giảm đến cuối vụ (chín) Chứng tỏ Bọ rïa vµ Ng cã quan hƯ mËt thiÕt víi nhau, Bọ rùa thành phần thức ăn chủ yếu Ngoé vụ lúa mùa Sâu đục thân giai đoạn đứng có mật độ thấp 0,001 (con/m 2) sau tăng dần đến cuối vụ 1,84 (con/m2), giai đoạn mật độ Ngoé tăng lên Nhng giai đoạn cuối vụ (giai đoạn chín), mật độ Sâu đục thân tăng mật độ Ngoé lại giảm dần Điều đợc giải thích: Do Ngoé loài ăn tạp, có phổ thức ăn rộng Mặt khác Sâu đục thân nằm thân lúa, đợc lúa bảo vệ Vì Ngoé không phát đợc mồi tạo điều kiện cho Sâu đục thân tăng Hơn nữa, vào giai đoạn lợng thức ăn Ngoé khan dần điều kiện không phù hợp cho vật mồi Ng ph¸t triĨn (nh Bä rïa) = 43 = Ln văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Từ giai đoạn đứng đến ngậm sữa mật độ Ngoé có biến đổi tăng dần với Bọ xít Chứng tỏ giai đoạn chúng có quan hệ mật thiết với giai đoạn cuối vụ (chín) mật độ Bọ xít tăng lên (3,44 con/m2) Điều giải thích: Do giai đoạn lúa ngậm sữa, Bọ xít dài di chun tõ c¸c khu vùc bê bơi rng lúa để hút sữa Chính mật độ chúng giai đoạn tăng lên (3,44 con/m2) Mật độ Cào cào có xu hớng tăng dần lên từ đầu vụ đến giai đoạn ngậm sữa đồng thời mật độ Ngoé thấy tăng lên Chứng tỏ thời kỳ Cào cào Ngoé có tăng lên thời điểm Về cuối vụ (ở giai đoạn chín) mật độ Cào cào tăng (3,56 con/m2) Còn mật độ Ngoé thời kỳ lại giảm xuống (0,14 con/m2) sinh cảnh kiếm ăn không phù hợp mặt khác thời điểm nhiệt độ không khí giảm xuống nên chúng trú đông Tuy nhiên mật độ Ngoé thời kỳ giảm nhẹ Mật độ sâu hại (Cá thể /m2) Mật độ Ngoé (Cá thể /m2) Bọ rùa Cào cào Bọ xít Sâu đục thân th©n NgoÐ 0,25 0,2 0,15 0,1 0,05 (29/9->12/10) Đứng (12/10->22/10) Làm đòng (22/10->8/11) (8/11->29/11) Ngậm sữa Chín (Ngày/tháng) Hình 10 Mối quan hệ biến động số lợng mật độ Ngoé sâu hại vụ đông (2003 - 2004) = 44 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong b Sự biến động ếch (Rana rugulosa) sâu hại Mật độ ếch (Cá thể /m2) Mật độ sâu hại (Cá thể /m2) Bọ rùa Cào cào Bọ xít Sâu đục thân 0,25 Õch 0,2 0,15 0,1 0,05 (29/9->12/10) Đứng (12/10->22/10) Làm đòng (22/10->8/11) Ngậm sữa (8/11->29/11) (Ngày/tháng) Chín Hình 11: Mối quan hệ biến động mật độ ếch (Rana rugulosa) sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) Qua hình 11 cho thấy: - Giai đoạn đầu vụ lúa sâu hại có xu hớng tăng lên đồng thời mật độ ếch tăng lên đến giai đoạn lúa làm đòng Sau có sai khác biến động mật độ loài Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân tiếp tục tăng cho ®Õn ci vơ, ®ã mËt ®é cđa ếch lại giảm dần Điều giải thích: Khi ếch giai đoạn non chúng phân bố nhiều khu vực đồng lúa, đến giai đoạn trởng thành ếch di chuyển đến vực nớc xa đồng thời thời kỳ chúng có giá trị = 45 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong kinh tế cao đợc dùng để xuất khẩu, làm thực phẩm cho ngời, mà ngời khai thác ngày nhiều Mặt khác nhiệt độ lúc giảm xuống nên ếch bắt đầu trú đông - Bọ rùa ếch có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, Bọ rùa thức ăn chủ yếu cđa Õch (Rana rugulosa) ChÝnh v× vËy Õch (Rana rugulosa) góp phần làm giảm mật độ Bọ rùa, làm cân số lợng nhóm quần xà c Sự biến động số lợng Cóc nhà (Bufo melanostictus) sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) Mật độ sâu hại (Cá thể /m2) Mật độ Cóc nhà (Cá thể /m2) Bọ rùa Cào cào Bọ xít Sâu đục thân Cóc nhà 0,15 0,1 0,05 (29/9->12/10) Đứng (12/10->22/10) Làm đòng (22/10->8/11) Ngậm sữa (8/11->29/11) Ngày/tháng Chín Hình 12 Mối quan hệ biến động mật độ Cóc nhà (Bufo melanostictus) sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) = 46 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Nhận xét: Hình 12 cho thấy đa số loài sâu hại nh: (Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân) có xu hớng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, đồng thời mật độ Cóc nhà tăng lên (0,016 con/m2 đầu vụ lên 0,028 con/m2 cuối vụ) Chứng tỏ Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân nguồn thức ăn chủ yếu Cóc nhà, chúng có mèi quan hƯ mËt thiÕt víi Nh vËy Cãc nhà đà đóng góp vào việc làm giảm mật độ cá thể sâu hại Tuy nhiên mật độ Cóc nhà thấp (0,016 con/m 2) không ảnh hởng nhiều đến mật độ sâu hại, số lợng sâu hại cuối vụ tăng lên Riêng Bọ rùa lại có xu hớng giảm cuối vụ (2,12 con/m2) Nguyên nhân lúc Cóc nhà ăn nhiều Bọ rùa d Sự biến động số lợng Nhái bén (Hyla simplex) sâu hại lúa Mật độ sâu hại (Cá thể /m2) Mật độ Nhái bén (Cá thể /m2) Bọ rùa Cào cào Bọ xít Sâu đục thân Nhái bén 0,15 0,1 0,05 (29/9->12/10) (12/10->22/10) (22/10->8/11) (8/11->29/11) Đứng Làm đòng Ngậm sữa Chín Ngày/tháng Hình 13 Mối quan hệ biến động mật độ Nhái bén (Hyla simplex) sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) = 47 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Qua hình 13 cho thấy vụ lúa mật độ phân bố Nhái bén thấp (trung bình 0,0063 con/m2) chúng biến đổi không chiều với sâu hại, giai đoạn làm đòng mật độ Nhái bén cao 0,016 (con/m2) Nguyên nhân vào giai đoạn lúa làm đòng thời tiết có ma nhiều, thuận lợi cho việc sinh sản Nhái bén Trong trình giải phẫu nghiên cứu thành phần thức ăn, kết cho thấy hầu hết có trứng thời kì trứng chín, chứng tỏ giai đoạn thời kì sinh sản chúng, sau sinh sản chúng trú đông nên tìm thấy không gặp lại Điều thấy rõ Nhái bén có vai trò việc làm giảm mật độ sâu hại ruộng lúa xà Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 3.3.4 Mối tơng quan số lợng ếch nhái thiên địch sâu hại vụ đông (2003 - 2004) Nghiên cứu hệ số tơng quan mật độ loài ếch nhái thiên địch với sâu hại kết thể bảng 14 Kết thu đợc cho thấy loài ếch nhái thiên địch sâu hại có mối quan hệ mật thiết với nhau, nhng giai đoạn phát triển lúa có sai khác loài Mối tơng quan đợc biểu cấp độ: Tơng quan chiều ngợc chiều, tơng quan không chặt, chặt chặt chẽ Bảng 14 Hệ số tơng quan mật độ loài ếch nhái thiên địch với sâu hại đồng ruộng xà Xuân An - Nghi Xuân - Hà Tĩnh vụ đông (2003 - 2004) Sâu hại Thiên địch Ngoé ếch Cóc nhà Nhái bén Cào cào Bọ rùa Bọ xít Sâu đục thân - 0,39 - 0,59 0,95 - 0,43 - 0,81 - 0,66 0,92 - 0,44 - 0,22 - 0,62 0,87 - 0,51 0,38 - 0,69 0,92 - 0,56 = 48 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong a Mối tơng quan Ngoé (Rana limnocharis) sâu hại Khi nghiên cứu mối tơng quan Ngoé với Bọ rùa thấy rằng: Giữa Ngoé Bọ rùa có mối quan hệ ngợc chiều chặt chẽ với vụ lúa (Rx iyi = 0,81) Sự tăng, giảm mật độ Bọ rùa có liên quan đến tăng giảm mật độ Ngoé Điều có nghĩa Bọ rùa thức ăn chủ yếu Ngoé, tầm hoạt động Bọ rùa phù hợp với tÇm kiÕm måi cđa Ng Nh vËy Ng cịng gãp phần làm giảm mật độ Bọ rùa, làm cân số lợng nhóm quần xà Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân có quan hệ ngợc chiều không chặt với Ngoé, thể sè Rxiyi (- 0,39; - 0,22; - 0,38), cã thÓ thành phần thức ăn phong phú, nên Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân phần thích hợp Ngoé, mà tăng, giảm mật độ Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân không ảnh hởng nhiều đến biến động mật độ Ngoé Tuy nhiên xét cho vụ lúa, xét riêng giai đoạn phát triển lúa có chúng quan hệ chặt, có quan hệ không chặt Cụ thể giai đoạn đầu vụ chúng có mối quan hệ chặt, gần cuối vụ (lúa chín) lại quan hệ không chặt b Mối tơng quan ếch (Rana rugulosa) với sâu hại Trong trình nghiên cứu mối quan hệ ếch (Rana rugulosa) loài sâu hại thấy rằng: Chúng có mối quan hệ ngợc chiều chặt đợc thể chØ sè R sau: Rxiyi = [Cµo cµo (- 0,59); Bọ rùa (- 0,66); Bọ xít (- 0,62); Sâu đục thân (-0,69)] Qua cho thấy Cào cào, Bọ rùa, Bọ xít, Sâu đục thân loại thức ăn phù hợp với phần ếch (Rana rugulosa) Nếu xét riêng giai đoạn phát triển lúa giai đoạn đầu chúng có mối quan hệ chặt, giai đoạn tầm hoạt động sâu hại phù hợp với tầm kiếm mồi ếch Càng cuối vụ chúng quan hệ với không chặt, nguyên nhân di chuyển vùng sống ếch, nguồn thức ăn sau phong phú nên Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân nguồn thức ăn ếch c Mối tơng quan Cóc nhà (Bufo melanostictus) sâu hại = 49 = Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Thanh Phong Khi xét mối tơng quan Cóc nhà sâu hại vụ thấy rằng: Cóc nhà loài sâu hại cã mèi quan hƯ cïng chiỊu chỈt chÏ víi nhau, điều đợc thể rõ giai đoạn phát triển lúa qua số Rx iyi (Cào cào 0,95; Bọ rùa 0,92; Bọ xít 0,87; Sâu đục thân 0,92) Nhìn chung từ giai đoạn lúa đứng mật độ sâu hại tăng dần cuối vụ làm cho mật độ Cóc nhà tăng lên ®iỊu ®ã thĨ hiƯn râ b¶n chÊt mèi quan hƯ vật ăn thịt - mồi Nguyên nhân tầm hoạt động Cóc nhà rộng, có ven làng, bờ ruộng lớn, bé có gặp dới nớc Với tầm hoạt động nh tìm đợc nhiều loài thức ăn có tầm hoạt động giống Rõ ràng Cóc nhà có vai trò lớn việc làm giảm mật độ sâu hại đồng lúa góp phần bảo mùa màng d Mối tơng quan Nhái bén (Hyla simplex) sâu hại Nghiên cứu điều tra cho thấy Nhái bén, Bọ xít Sâu đục thân có mối quan hệ ngợc chiều chặt (Rxiyi =- 0,51 - 0,56) giai đoạn lúa đứng đến làm đòng nhái bén, Bọ xít Sâu đục thân có mối quan hệ tơng đối chặt giai đoạn tầm hoạt động Bọ xít, Sâu đục thân phù hợp với tầm kiếm mồi Nhái bén, cuối vụ chúng quan hệ với không chặt Còn Nhái bén, Cào cào Bọ rùa có mối quan hệ ngợc chiều không chặt, đợc thể số Rxiyi (- 0,43 - 0,44) Nguyên nhân Nhái bén xuất không với mật độ tơng đối thấp, theo nghiên cứu thấy chúng xuất nhiều vào thời kì sinh sản, sau tha dần Sở dĩ khẳng định vào thời kì sinh chúng xuất nhiều vì: Khi giải phẩu phân tích thấy tất mang trứng, thời kì trứng đà chín Sau sinh sản mật độ chúng giảm dần, sau sinh sản chúng trú đông, tầm hoạt động Bọ xít Sâu đục thân không phù hợp với tầm kiếm mồi Nhái bén = 50 = ... đầu vụ chúng có mối quan hệ chặt, gần cuối vụ (lúa chín) lại quan hệ không chặt b Mối tơng quan ếch (Rana rugulosa) với sâu hại Trong trình nghi? ?n cứu mối quan hệ ếch (Rana rugulosa) loài sâu hại. .. rõ Nhái bén có vai trò việc làm giảm mật độ sâu hại ruộng lúa xà Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh 3.3.4 Mối tơng quan số lợng ếch nhái thiên địch sâu hại vụ đông (2003 - 2004) Nghi? ?n cứu hệ. .. lợng ếch nhái hệ sinh thái đồng ruộng việc cần thiết cấp bách Trên sở tiến hành nghi? ?n cứu đề tài: "Thành phần loài ếch nhái khu vực ®ång rng x· Xu©n An hun Nghi Xu©n - tØnh Hà Tĩnh mối quan hệ chúng

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Định Thị Phơng Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000: Khu hệ ếch nhái - Bò sát bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B. 3 -2000: 30 -33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ ếch nhái - Bò sátbảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng)
3. Ngô Đắc Chứng, 1995: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái - Bò sát ở vờn quốc gia Bạch Mã. Tuyển tập công trình nghiên cứu hội thảo đa dạng sinh học Bắc Trờng Sơn (Lần thứ nhất) - NXB Khoa học Kỹ thuật- Hà Néi: 1986 - 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bớc đầu nghiên cứu thành phần loài ếch nhái - Bòsát ở vờn quốc gia Bạch Mã
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật- HàNéi: 1986 - 1990
4. Võ Hng. 1980 Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số phơng pháp toán học ứng dụng trong sinh học
Nhà XB: NXBĐại học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội
5. Nguyễn Văn Huỳnh, 2002: Nhện (Araneae, Arachnida)là thiên địch của sâu hại cây trồng. NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, 136 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhện (Araneae, Arachnida)là thiên địch của sâuhại cây trồng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh
6. Trần Kiên. 1976: Sinh thái động vật. NXB Giáo dục . 247 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái động vật
Nhà XB: NXB Giáo dục . 247 tr
7. Trần Kiên, Phan Nguyên Hồng, 1990: Sinh thái đại cơng NXB Giáo dục.148 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái đại cơng
Nhà XB: NXB Giáo dục.148tr
8. Trần Kiên, Nguyễn Quốc Thắng, Nguyễn Văn Sáng, 1977: Đời sống ếch nhái NXB Khoa học và kỷ luật, Hà Nội . 137 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống ếch nhái
Nhà XB: NXB Khoa học và kỷ luật
9. Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981: Kết quả điều tra cơ bản ếch nhái - Bò sát Việt Nam (1956 - 1976) trong: Kết quả điều tra cơ bản động vật Việt nam. NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội: 365 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra cơ bản ếchnhái - Bò sát Việt Nam (1956 - 1976)
Nhà XB: NXB Khoa học - Kỹ thuật
10.Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1985: Báo cáo điều tra thống kê khu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam. Tuyển tập báo cáo kết quả điều tra thống kê động vật Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra thống kêkhu hệ ếch nhái bò sát Việt Nam
11.Trần Kiên, Nguyễn Thái Tự, 1980: Thực hành động vật có xơng sống tập 2.NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành động vật có xơng sống tập 2
Nhà XB: NXB Giáo Dục
12.Mayr. R, 1974: Những nguyên tắc phân loại động vật. NXB khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 384tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên tắc phân loại động vật
Nhà XB: NXB khoa học và kĩthuật Hà Nội
13.Trần Ngọc Lân, 2000 - Thành phần thiên địch và hớng lợi dụng chúng trong việc hạn chế mật độ quần thể một số loàI sâu hại ở vùng đồng bằng tỉnh Nghệ An. NXB Đại học quốc gia Hà Nội (Tóm tắt luận án Tiến sĩ), 24 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần thiên địch và hớng lợi dụng chúng trongviệc hạn chế mật độ quần thể một số loàI sâu hại ở vùng đồng bằng tỉnhNghệ An
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội (Tóm tắt luận án Tiến sĩ)
14.Nguyễn Thị Bích Mẫu, 2002: Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếch nhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lu- Nghệ An. Luận văn thạc sĩ sinh học, 90 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu đa dạng sinh học ếchnhái bò sát thiên địch trên hệ sinh thái đồng ruộng ở Quỳnh Lu- NghệAn
15.Phạm Thị Nhất, 2001- Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biện pháp quản lý. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 98 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sâu bệnh chính hại một số cây thực phẩm và biệnpháp quản lý
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
16.Hoàng Xuân Quang, 1993: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát các tỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển). Luận án Phó tiến sĩ sinh học, Hà Nội, 207 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần điều tra nghiên cứu ếch nhái bò sát cáctỉnh Bắc Trung Bộ (trừ bò sát biển)
17.Hoàng Xuân Quang, 1998: Tài liệu thực tập thiên nhiên. 50 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu thực tập thiên nhiên
18.Nguyễn Văn Sáng, Hoàng Xuân Quang, 2000: Khu hệ ếch nhái bò sát vờn quốc gia Bến En (Thanh Hoá). Tạp chí sinh học tập 22 số 1B: 15- 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khu hệ ếch nhái bò sát vờn quốcgia Bến En (Thanh Hoá)
19.Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996: Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam.NXB Khoa học và Kỹ thuật. 264 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật. 264 tr
20.Đào Văn Tiến, 1971: Động vật có xơng sống. NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật có xơng sống
Nhà XB: NXB Đại học và Trung họcchuyên nghiệp
21.Đào Văn Tiến,1977: Về định loại ếch nhái Việt Nam. Tạp chí sinh vật đại học, XV.2: 33- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về định loại ếch nhái Việt Nam

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Hà Tĩnh - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Hà Tĩnh (Trang 10)
Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Hà Tĩnh - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 1. Một số chỉ số khí hậu ở tỉnh Hà Tĩnh (Trang 10)
Hình 2: Bờ ruộng bé - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 2 Bờ ruộng bé (Trang 13)
Hình 1: Bờ ruộng lớn - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 1 Bờ ruộng lớn (Trang 13)
Hình 2: Bờ ruộng bé - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 2 Bờ ruộng bé (Trang 13)
Hình 1: Bờ ruộng lớn - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 1 Bờ ruộng lớn (Trang 13)
Hình 3: Khu vực trồng màu - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 3 Khu vực trồng màu (Trang 14)
Hình 3: Khu vực trồng màu - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 3 Khu vực trồng màu (Trang 14)
Hình 5: Những đặc điểm hình thái của ếch nhái - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 5 Những đặc điểm hình thái của ếch nhái (Trang 21)
Hình 5: Những đặc điểm hình thái của ếch nhái - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 5 Những đặc điểm hình thái của ếch nhái (Trang 21)
Hình 6: Đo ếch nhái không đuôi - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 6 Đo ếch nhái không đuôi (Trang 22)
Hình 6: Đo ếch nhái không đuôi - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 6 Đo ếch nhái không đuôi (Trang 22)
Bảng 2. Thành phần và nơi ở của các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An  huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh: - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 2. Thành phần và nơi ở của các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh: (Trang 24)
Bảng 3. Nơi hoạt động và mật độ cá thể các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 3. Nơi hoạt động và mật độ cá thể các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26)
Bảng 3. Nơi hoạt động và mật độ cá thể các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 3. Nơi hoạt động và mật độ cá thể các loài ếch nhái trên đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (Trang 26)
Bảng 4. Thành phần thức ăn của các loài ếch nhái - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 4. Thành phần thức ăn của các loài ếch nhái (Trang 27)
Thành phần thức ăn ở bảng 4 cho thấy: Thức ăn của các loài ếch nhái chủ yếu tập trung ở 5 bộ: Bộ cánh cứng - Coleoptera (8,82%), Bộ cánh vẩy -  Lepidoptera (14,7%), Bộ cánh nửa Htôiiptera (11,8%), Bộ cánh màng - Hymenoptera(14,7%), Bộ nhện lớn  - Araneida - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
h ành phần thức ăn ở bảng 4 cho thấy: Thức ăn của các loài ếch nhái chủ yếu tập trung ở 5 bộ: Bộ cánh cứng - Coleoptera (8,82%), Bộ cánh vẩy - Lepidoptera (14,7%), Bộ cánh nửa Htôiiptera (11,8%), Bộ cánh màng - Hymenoptera(14,7%), Bộ nhện lớn - Araneida (Trang 28)
Bảng 5. Độ no của Ngoé- Rana limnocharis theo thời gian. - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 5. Độ no của Ngoé- Rana limnocharis theo thời gian (Trang 29)
Hình 7. Đồ thị biểu thị độ no của Ngoé - Rana limnocharis theo thời gian        Kết quả nghiên cứu độ no của Ngoé Rana limnocharis ở xã Xuân An  huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh đợc thể hiện ở bảng 5 và hình 5 - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 7. Đồ thị biểu thị độ no của Ngoé - Rana limnocharis theo thời gian Kết quả nghiên cứu độ no của Ngoé Rana limnocharis ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh đợc thể hiện ở bảng 5 và hình 5 (Trang 29)
3.2.2. Đặc điểm hình thái của một số loài ếch nhái - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
3.2.2. Đặc điểm hình thái của một số loài ếch nhái (Trang 30)
Bảng 6: Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà - Bufo melanostictus ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh ( n = 6 ) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 6 Đặc điểm hình thái quần thể Cóc nhà - Bufo melanostictus ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh ( n = 6 ) (Trang 30)
Bảng 7. Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé - Rana limnocharis  ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (n= 140) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 7. Đặc điểm hình thái quần thể Ngoé - Rana limnocharis ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (n= 140) (Trang 31)
Bảng 8. Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồn g- Rana rugulosa ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (n= 116 ). - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 8. Đặc điểm hình thái quần thể ếch đồn g- Rana rugulosa ở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh (n= 116 ) (Trang 33)
Mẫu vật :1 (Hình 8.5) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
u vật :1 (Hình 8.5) (Trang 34)
Bảng 9. Đặc điểm hình thái quần thể Chàng hiu - Rana macrodactyla ở xã - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 9. Đặc điểm hình thái quần thể Chàng hiu - Rana macrodactyla ở xã (Trang 34)
Hình 8.1: Hình 8.2 - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 8.1 Hình 8.2 (Trang 38)
Hình 8.3: ếch đồng (Rana rugulosa) Hình 8.4 Chàng hiu(Rana macrodactyla) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 8.3 ếch đồng (Rana rugulosa) Hình 8.4 Chàng hiu(Rana macrodactyla) (Trang 38)
Hình 8.3: ếch đồng (Rana rugulosa)      Hình 8.4 Chàng hiu(Rana macrodactyla) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 8.3 ếch đồng (Rana rugulosa) Hình 8.4 Chàng hiu(Rana macrodactyla) (Trang 38)
Hình 8.5: Cóc nớc (Occidozyga) Hình 8.6: Nhái bén (Hyla simplex) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 8.5 Cóc nớc (Occidozyga) Hình 8.6: Nhái bén (Hyla simplex) (Trang 39)
Hình 8.7: Hình 8.8: - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 8.7 Hình 8.8: (Trang 39)
Hình 9. Đồ thị biểu thị hoạt động của Ngoé theo thời gian - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 9. Đồ thị biểu thị hoạt động của Ngoé theo thời gian (Trang 40)
Hình 9 . Đồ thị biểu thị hoạt động của Ngoé theo thời gian - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 9 Đồ thị biểu thị hoạt động của Ngoé theo thời gian (Trang 40)
Bảng 12. Mật độ ếch nhái theo các giai đoạn phát triển của cây lúa: - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 12. Mật độ ếch nhái theo các giai đoạn phát triển của cây lúa: (Trang 41)
Bảng 13. Mật độ côn trùng theo các giai đoạn phát triển của cây lúa - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Bảng 13. Mật độ côn trùng theo các giai đoạn phát triển của cây lúa (Trang 42)
Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu hại vụ đông (2003 - 2004) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu hại vụ đông (2003 - 2004) (Trang 44)
Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu hại vụ đông (2003 - 2004) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu hại vụ đông (2003 - 2004) (Trang 44)
Hình 11: Mối quan hệ về biến động mật độ giữa ếch (Rana rugulosa) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 11 Mối quan hệ về biến động mật độ giữa ếch (Rana rugulosa) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) (Trang 45)
Hình 11:  Mối quan hệ về biến động mật độ giữa ếch (Rana rugulosa) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 11 Mối quan hệ về biến động mật độ giữa ếch (Rana rugulosa) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) (Trang 45)
Hình 12. Mối quan hệ về biến động mật độ giữa Cóc nhà (Bufo melanostictus) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004). - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 12. Mối quan hệ về biến động mật độ giữa Cóc nhà (Bufo melanostictus) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) (Trang 46)
Nhận xét: Hình 12 cho thấy đa số các loài sâu hại nh: (Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân) có xu hớng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, đồng thời mật độ của Cóc nhà cũng tăng lên (0,016 con/m2 đầu vụ lên  0,028 con/m2   ở cuối vụ) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
h ận xét: Hình 12 cho thấy đa số các loài sâu hại nh: (Cào cào, Bọ xít, Sâu đục thân) có xu hớng tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, đồng thời mật độ của Cóc nhà cũng tăng lên (0,016 con/m2 đầu vụ lên 0,028 con/m2 ở cuối vụ) (Trang 47)
Hình 13. Mối quan hệ về biến động mật độ giữa Nhái bén (Hyla simplex) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
Hình 13. Mối quan hệ về biến động mật độ giữa Nhái bén (Hyla simplex) và sâu hại lúa vụ đông (2003 - 2004) (Trang 47)
1- Hình 1. Bờ ruộng lớn - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
1 Hình 1. Bờ ruộng lớn (Trang 59)
10- Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu - Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà   huyện nghi xuân   tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003   2004
10 Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w