IV Họ nhái bầu Microhylidae
8 ễnh ơng Kaloula pulchra
3.3.3. Sự biến động số lợng giữa ếch nhái và sâu hại lúa
a- Sự biến động số lợng giữa Ngoé (Rana limnocharis) và sâu hại lúa
Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và một số côn trùng chủ yếu vụ mùa 2003 đợc thể hiện ở hình 10.
Qua các giai đoạn phát triển của cây lúa thì Bọ rùa có sự biến đổi mật độ tăng dần cùng với Ngoé, giai đoạn đầu vụ Bọ rùa có mật độ 0,4 (con/m2) sau đó tăng dần đến giai đoạn ngậm sữa 2,45 (con/m2), giai đoạn này đồng thời thấy mật độ Ngoé cũng có sự tăng lên 0,16 (con/m2). Giai đoạn sau đó hai nhóm này đều giảm đến cuối vụ (chín). Chứng tỏ Bọ rùa và Ngoé có quan hệ mật thiết với nhau, Bọ rùa là thành phần thức ăn chủ yếu của Ngoé trong vụ lúa mùa.
Sâu đục thân ở giai đoạn đứng cái có mật độ thấp nhất 0,001 (con/m2) sau đó tăng dần đến cuối vụ 1,84 (con/m2), giai đoạn này mật độ Ngoé tăng lên. Nhng ở giai đoạn cuối vụ (giai đoạn chín), trong khi mật độ Sâu đục thân vẫn tăng thì mật độ của Ngoé lại giảm dần. Điều này có thể đợc giải thích: Do Ngoé là loài ăn tạp, có phổ thức ăn rộng. Mặt khác Sâu đục thân nằm trong thân cây lúa, đợc cây lúa bảo vệ. Vì vậy Ngoé không phát hiện đợc mồi và tạo điều kiện cho Sâu đục thân tăng. Hơn nữa, vào giai đoạn này lợng thức ăn của Ngoé cũng khan hiếm dần do điều kiện không phù hợp cho các vật mồi của Ngoé phát triển (nh Bọ rùa).
Từ giai đoạn đứng cái đến ngậm sữa thì mật độ Ngoé có sự biến đổi tăng dần với Bọ xít. Chứng tỏ giai đoạn này chúng có quan hệ mật thiết với nhau. ở giai đoạn cuối vụ (chín) mật độ Bọ xít tăng lên (3,44 con/m2). Điều này có thể giải thích: Do ở giai đoạn lúa ngậm sữa, Bọ xít dài di chuyển từ các khu vực bờ bụi ra ruộng lúa để hút sữa. Chính vì vậy mật độ của chúng ở giai đoạn này tăng lên (3,44 con/m2)
Mật độ Cào cào có xu hớng tăng dần lên từ đầu vụ đến giai đoạn ngậm sữa đồng thời mật độ Ngoé cũng thấy tăng lên. Chứng tỏ ở thời kỳ này Cào cào và Ngoé có sự tăng lên cùng thời điểm. Về cuối vụ (ở giai đoạn chín) mật độ Cào cào vẫn tăng đều (3,56 con/m2). Còn mật độ Ngoé thời kỳ này lại giảm xuống (0,14 con/m2) do sinh cảnh kiếm ăn không còn phù hợp mặt khác thời điểm này nhiệt độ không khí giảm xuống nên chúng đi trú đông. Tuy nhiên mật độ Ngoé ở thời kỳ này chỉ giảm nhẹ.
Hình 10. Mối quan hệ về biến động số lợng mật độ giữa Ngoé và sâu hại vụ đông (2003 - 2004) Mật độ Ngoé (Cá thể /m2) Mật độ sâu hại (Cá thể /m2) 1 2 3 4 0,05 0,25 0,1 0,15 0,2 (29/9->12/10) (12/10->22/10) (22/10->8/11) (8/11->29/11) (Ngày/tháng) Bọ rùa Cào cào Bọ xít Sâu đục thân thânNgoé Đứng cái Làm đòng Ngậm sữa Chín