Đặc điểm sinh thái của quần thể Ngoé Rana limnochari sở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh , vụ đông ( 2003 2004).

Một phần của tài liệu Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003 2004 (Trang 40 - 41)

IV Họ nhái bầu Microhylidae

3.2.3.Đặc điểm sinh thái của quần thể Ngoé Rana limnochari sở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh , vụ đông ( 2003 2004).

8 ễnh ơng Kaloula pulchra

3.2.3.Đặc điểm sinh thái của quần thể Ngoé Rana limnochari sở xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh , vụ đông ( 2003 2004).

huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh , vụ đông ( 2003 - 2004).

* Thời gian hoạt động của Ngoé - Rana limnocharis

Hoạt động ngày đêm của Ngoé từ 18h -> 22h ở khu vực đồng ruộng xã Xuân An huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, vụ đông 2003 - 2004 (bảng 11).

Bảng 11. Tần số gặp của Ngoé theo thời gian hoạt động

Thời gian (h) 18h - 19h 19 h - 20 h 20 h - 21 h 21 h - 22 h Số lợng trung bình cá thể / giờ 8.75 9.50 8.25 6.25

Hình 9. Đồ thị biểu thị hoạt động của Ngoé theo thời gian

Qua đồ thị cho thấy: Khoảng thời gian từ 18h - 20h mật độ Ngoé tăng cao sau đó giảm dần đến 22h.

Từ 18h - 19h mật độ Ngoé trung bình (8.75 cá thể), tiếp đó tăng dần lên đến 20h ( 9.5 cá thể). Sau đó có xu hớng giảm dần đến 22h ( 6.25 cá thể).

Càng về đêm nhiệt độ sẽ giảm, độ ẩm không khí sẽ tăng. Nghiên cứu cho thấy khoảng thời gian từ 19h -22h là lúc khí hậu thích hợp nhất cho sự hoạt động

Mật độ (cá thể/h) 2 2 2 2 4 6 8 10 18h-19h 19h-20h 20h-21h 21h-22h Thời gian

của Ngoé. Càng về đêm sự hoạt động của Ngoé càng giảm, điều đó chứng tỏ khi nhiệt độ giảm xuống thấp, độ ẩm tăng lên cao không phù hợp cho hoạt động của Ngoé (khoảng thời gian từ 21h trở đi). Ngoài ra tần số hoạt động còn phụ thuộc vào số lợng và thành phần thức ăn của chúng.

3.3. Diễn biến số lợng ếch nhái thiên địch và quan hệ với sâu hại trên đồng ruộng xã xuân an huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, vụ Đông (2003 - 2004).

Nhằm mục đích tìm hiểu sự biến động số lợng của các loài thiên địch và sâu hại, tìm hiểu mối tơng quan giữa chúng theo các giai đoạn sinh trởng và phát triển của cây trồng, việc nghiên cứu đã tiến hành điều tra, theo dõi thành phần, số lợng của các loài ếch nhái thiên địch và sâu hại theo định kỳ 2 lần /1 tuần.

Theo dõi các loài ếch nhái phổ biến là Ngoé (Rana limnocharis), ếch đồng (Rana rugulosa), Cóc nhà (Bufo melanostictus), Nhái bén (Hyla simplex) và một số thiên địch và sâu hại nh: Bộ cánh cứng - Coleoptera (họ Bọ rùa, họ Bọ chân chạy), bộ cánh thẳng - Orthoptera (Cào cào), bộ cánh nữa - Htôiiptera (Bọ xít), bộ cánh vẩy - Lepidoptera (Sâu đục thân). Kết quả theo dõi nh sau:

Một phần của tài liệu Thành phần loài ếch nhái và mối quan hệ giữa chúng với các loại sâu hại ở khu vực đồng ruộng xã an hoà huyện nghi xuân tỉnh hà tĩnh vụ đông 2003 2004 (Trang 40 - 41)