Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
10,09 MB
Nội dung
Các chữ viết tắt trong luận văn DĐKĐT Daođộngkýđiệntử PTDH Phơng tiện dạyhọc TN Thí nghiệm MPĐ Máy phát điện SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THPT Trunghọcphổthông PPDH Phơng pháp dạyhọc 1 Mục lục Trang: Phần một: Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 5 3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu5 4 Giả thuyết khoa học6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 6 6. Phơng pháp nghiên cứu 6 7. kết quả đạt đợc . .7 Phần hai: Nội dung Chơng 1. Cơ sở khoa học của việc sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình làm PTDH Vật lý phổthông 1.1. Phơng tiện dạyhọcVật lý THPT .9 1.1.1. Khái niệm và phân loại 9 1.1.2. Chức năng của PTDH Vật lý phổthông 10 1.1.3. Một số điểm cần lu ý khi sửdụng PTDH . 15 1.2. Daođộngkýđiệntử 16 1.2.1. Sơ lợc về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của DĐKĐT. 17 1.2.2. Chức năng PTDH Vật lý của DĐKĐT 25 1.2.3. Thực trạng của việc sửdụng DĐKĐT làm PTDH, nguyên nhân và giải pháp khắc phục . 26 1.2.4. Các phơng án sửdụng DĐKĐT vào dạyhọcVật lý THPT29 Chơng 2. Sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình vào dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT 2.1.Phân tích nội dung chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoay chiều34 2 2.2. Các phơng án sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình vào dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều 36 2.1.1. Trực quan hóa các quá trình Vật lý trừu tợng 36 2.1.2. So sánh hai hay nhiều đại lợng Vật lý 40 2.1.3. Trực quan hóa các quá trình Vật lý biến đổi nhanh48 2.3. Một số bài họcsửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmô hình59 Chơng 3. Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích của thực nghiệm 72 3.2. Đối tợng thực nghiệm. 72 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 73 3.4. Nội dung thực nghiệm . 73 3.4.1. Công tác chuẩn bị . 73 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm. 73 3.5. Kết quả thực nghiệm. 74 3.5.1. Nhận xét về tinh thần, thái độ của HS 74 3.5.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh 74 3.6. Kết luận chơng 3. . 78 Phần ba: Kết luận chung . 79 Tài liệu tham khảo 82 3 Phần một : Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Làm thế nào để không ngừng nâng cao chất lợng dạyvàhọc luôn là vấn đề đặc biệt quan tâm của những ngời làm công tác giáo dục. Trong những năm gần đây, việc đổi mới phơng pháp dạyvàhọc đã và đang diễn ra khá rầm rộ, nó xuất phát từ mục tiêu chiến lợc của ngành giáo dục trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH-HĐH): đổi mới mạnh mẽ phơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp t duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng phơng pháp tiên tiến và phơng tiện hiện đại vào quá trình dạy học. Đất nớc ta đang chuyển sang một giai đoạn mới, nền kinh tế đang trên đà phát triển, chúng ta đã và đang soạn lại chơng trình và sách giáo khoa để phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc. Định hớng chung và cơ bản nhất của việc đổi mới là làm thế nào để tăng tính trực quan trongdạy học, tăng hứng thú và tạo sự chú ý học tập của học sinh (HS) ở mức độ cao hơn, đa học sinh vào vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, HS làm việc nhiều hơn, suy nghĩ nhiều hơn và tranh luận nhiều hơn. Để làm đợc điều đó không thể không kể đến vai trò của các thiết bị dạyhọc trực quan, các thiết bị thí nghiệm (TN) trong đó có daođộngkýđiệntử (DĐKĐT). ở nớc ta, từ xa đến nay việc ứng dụng DĐKĐT vào dạyhọcVật lý nói chung vàdạyhọc phần Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12Trunghọcphổthông (THPT) nói riêng cha đợc mấy ai quan tâm. Thậm chí có một số lợng không nhỏ giáo viên (GV) phổthông cha biết sửdụng DĐKĐT nh thế nào, có một số không biết DĐKĐT là gì. Có một số lợng rất ít GV phổthông đã sửdụng DĐKĐT vào việc giảng dạy, tuy nhiên việc sửdụng còn mang tính tự phát, có nhiều chỗ cha hợp lý do đó hiệu quả dạyhọc cha cao. Trong những năm gần đây 4 đã có một số bài viết của các tác giả bàn về vấn đề này, tuy nhiên tất cả đều đề cập đến một cách khái quát, mang tính lý luận. Trong khi đó DĐKĐT lại có tác dụng vô cùng quan trọngtrongdạyhọcVật lý. Nó là một thiết bị đo lờng đa chức năng hiển thịkết quả đo dới dạng đồ thị trên màn hình có thể quan sát bằng mắt đợc, do đó nó có tác dụng trực quan hoá các hiện tợng, các quá trình Vật lý trừu tợng mà bằng các thiết bị dạyhọc truyền thống không thể thực hiện đợc. Từ tình hình nghiên cứu lý luận và thực tế trên, dới sự hớng dẫn của TS. Phạm Thị Phú tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: Sửdụngdaođộngkýđiệntửkếthợpvớithí nghiệm vàmôhìnhtrongdạyhọc chơng: daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều - Vật lý 12Trunghọcphổthông làm khóa luận tốt nghiệp cho mình. 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu phơng pháp sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình vào việc dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT để góp phần nâng cao chất lợng dạyvàhọc ở bậc THPT. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạyhọc chơng: Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT. Đối tợng nghiên cứu: - DĐKĐT với chức năng là một phơng tiện dạyhọcVật lý. - Nội dungdạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT trong mối liên hệ với các nội dung khác của sách giáo khoa Vật lý phổ thông. - Quá trình dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT với phơng tiện hỗ trợ DĐKĐT kếthợpvới TN vàmô hình. 5 4. Giả thuyết khoa họcSửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình một cách hợp lý để hỗ trợ quá trình dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều - Vật lý lớp 12 THPT góp phần hiện đại hoá PTDH Vật lý từ đó góp phần nâng cao chất lợng dạyhọc THPT. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu các phơng tiện dạyhọcVật lý THPT - Tìm hiểu DĐKĐT với chức năng là một PTDH Vật lý. - Tìm hiểu thực trạng sửdụng DĐKĐT vào dạyhọcVật lý THPT. - Nghiên cứu chơng trình sách giáo khoa (SGK) Vật lý 12 THPT chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoay chiều. - Xây dựng các phơng án sửdụng DĐKĐT kếthợpvớithí nghiệm vàmôhìnhdạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều nhằm nâng cao chất lợng dạyhọcVật lý THPT. - Thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu quả của các phơng án đã đề xuất. 6. Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết: tra cứu, đọc sách và các tài liệu liên quan. - Phơng pháp điều tra giảng dạy để thu thập rộng rãi các số liệu, hiện tợng từ đó phát hiện vấn đề cần giải quyết, tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục. - Phơng pháp thí nghiệm Vật lý . - Phơng pháp thực nghiệm s phạm để đánh giá hiệu quả các phơng án đã đề xuất. - Phơng pháp thống kê toán học để xử lý số liệu. 7. kết quả đạt đợc Các kết quả nghiên cứu trình bày trong luận văn có cấu trúc nh sau: Phần một: Mở đầu Phần hai: Nội dung Chơng 1. Cơ sở khoa học của việc sửdụng DĐKĐT làm PTDH họcVật lý. 6 1.1. Phơng tiện dạyhọcVật lý THPT. 1.1.1. Khái niệm và phân loại phơng tiện dạyhọcVật lý THPT 1.1.2. Các chức năng của phơng tiện dạyhọcVật lý THPT 1.1.3. Một số điểm cần lu ý khi sửdụng phơng tiện dạyhọcVật lý THPT 1.2. Daođộngkýđiệntử 1.2.1. Sơ lợc về cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của DĐKĐT 1.2.2. Chức năng phơng tiện dạyhọc của DĐKĐT 1.2.3. Thực trạng của việc sửdụng DĐKĐT làm phơng tiện dạy học, nguyên nhân và giải pháp khắc phục 1.2.4. Các phơng án sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình vào dạyhọcVật lý THPT Chơng 2. Sửdụng DĐKĐT kếthợpvới TN vàmôhình vào dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiềuVật lý lớp 12 THPT. 2.2. Phân tích nội dung chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều 2.3. Các phơng án sửdụng DĐKĐT vào dạyhọc chơng Daođộngđiện,dòngđiệnxoaychiều 2.3.1. Trực quan hóa các quá trình Vật lý trừu tợng 2.3.2. So sánh hai hay nhiều đại lợng Vật lý 2.3.3. Trực quan hóa các quá trình Vật lý biến đổi nhanh 2.3.4. Đo đạc các đại lợng Vật lý 2.3. Một số bài họcsửdụng DĐKĐT Chơng 3.Thực nghiệm s phạm 3.1. Mục đích thực nghiệm 3.2. Đối tợng thực nghiệm 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 3.4. Nội dung thực nghiệm 3.4.1. Công tác chuẩn bị 7 3.4.2. Tổ chức thực nghiệm 3.5. Kết quả thực nghiệm 3.5.1. Nhận xét về tinh thần thái độ của HS 3.6. Kết luận chơng 3 Phần ba: Kết luận chung Phần hai: Nội dung Ch ơng 1 : Cơ sở khoa học của việc sửdụngdaođộngkýđiệntử làm phơng tiện dạyhọcVật lý 8 1.1 Phơng tiện dạyhọcVật lý THPT. 1.1.1. Khái niệm và phân loại Cho tới nay, đã có rất nhiều cách định nghĩa về phơng tiện dạy học. - Theo Nguyễn Ngọc Quang: Phơng tiện dạyhọc bao gồm mọi thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp đợc dùngtrongdạyvàhọc để làm dễ dàng cho sự truyền đạt vàsự lĩnh hội kiến thức, kỹ năng vàkỹ xảo. (Nguyễn Ngọc Quang - Lý luận dạyhọc đại cơng - tập 1- Trờng quản lý giáo dục TW 1- Hà Nội 1986). - Phơng tiện dạyhọc là phơng tiện vật chất do giáo viên hoặc (và) học sinh sửdụng dới sự chỉ đạo của giáo viên trong quá trình dạy học, tạo những điều kiện cần thiết nhằm đạt đợc mục đích dạy học. (Nguyễn Đức Thâm - Nguyễn Ngọc Hng - Phạm Xuân Quế - Phơng pháp dạyhọcVật lý ở trờngphổthông - NXB Đại Học s phạm 2002). Dựa vào các dấu hiệu khác nhau khi phân loại mà cho đến nay đã có nhiều cách phân loại PTDH Vật lý THPT. Nếu phân loại theo lịch sử phát triển PTDH thì PTDH Vật lý THPT đợc chia làm 2 loại: * Các phơng tiện dạyhọc truyền thống: Các PTDH truyền thống là các PTDH đã đợc sửdụng lâu đời và ngày vẫn đang dùng một cách quen thuộc trongdạy học: - Các tài liệu in: sách giáo khoa, sách bài tập, sách hớng dẫn thí nghiệm và các tài liệu tham khảo khác. - Tranh ảnh và các bản vẽ sẵn. - Bảng - Các môhìnhvật chất. - Các thiết bị thí nghiệm dùng để tiến hành các TN của GV và các TN của HS. - Các vật thật trong đời sống kỹ thuật. 9 * Các phơng tiện dạyhọc hiện đại: Các PTDH hiện đại hay còn gọi là các phơng tiện nghe- nhìn là các PTDH đợc sửdụngtrongdạyhọcvớisự hỗ trợ của các máy móc kỹ thuật, chúng đợc hình thành cùng vớisự phát triển của trình độ khoa họckỹ thuật. - Nghe: đĩa, băng âm thanh, radio, - Nhìn: slide, phim câm, DĐKĐT, máy vi tính, - Nghe nhìn: slide có tiếng, phim tiếng, máy vi tính kếthợpvới các phơng tiện ngoại vi khác, Do có hiệu quả trongdạyhọc nên các phơng tiện nghe - nhìn ngày càng đợc sửdụng rộng rãi. 1.1.2. Chức năng của PTDH Vật lý THPT Để hiểu rõ các chức năng của PTDH trongdạyhọcVật lý THPT ta xem xét việc sửdụng nó một cách đồng thời trên nhiều bình diện khác nhau: trên cơ sở các quan điểm của lý luận dạyhọcvà trên cơ sở các quan điểm của tâm lý họchọc tập. Các chức năng của PTDH theo quan điểm của lý luận dạy học: Lý luận dạyhọc quan niệm rằng một quá trình dạyhọc nói chung và một quá trình dạyhọc cơ sở (1 tiết học) nói riêng bao gồm 5 giai đoạn sau: - Cũng cố trình độ xuất phát, tạo động cơ và hứng thú học tập. - Hình thành kiến thức mới. - Cũng cố, ôn luyện và vận dụng kiến thức. - Tổng kết hệ thống hóa kiến thức. - Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng. Những nghiên cứu của những ngời làm công tác giáo dục đã đi đến kết luận rằng PTDH có thể đợc sửdụng ở cả mọi chức năng lý luận dạyhọc trên. Sửdụng PTDH để cũng cố trình độ xuất phát, tạo động cơ học tập và kích thích hứng thú nhận thức cho HS : 10