1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện thực chiến tranh trong nhật ký chiến tranh chống mỹ

109 424 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học Vinh --------- --------- Nguyễn Thị Liên Hiện thực chiến tranh Trong nhật chiến tranh chống Mỹ Chuyên ngành: Lý luận Văn học Mã số: 60.22.32 luận văn thạc sĩ ngữ văn Vinh, 2009 1 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 1. Phạm vi đề tài 2 3. Lịch sử vấn đề 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 12 5. Phương pháp nghiên cứu 12 6. Cấu trúc của luận văn 12 Chương 1: Hiện thực chiến tranh - một cái nhìn phác thảo 14 1.1. Hiện thực chiến tranh trong văn học Việt Nam (1945- 1975) 14 1.2. Khái quát chung về nhật kí viết trong chiến tranh chống Mĩ 22 Chương 2: Hiện thực chiến tranh bi hùng qua cái nhìn 33 của người trong cuộc 2.1. Hiện thực đất nước và con người Việt Nam trong chiến tranh 34 2.1.1. Hiện thực về đất nước 34 2.1.2. Hiện thực về cuộc sống con người 40 2.2. Hiện thực cuộc sống của chính những người trong cuộc 44 2.2.1. Đối mặt với nhiều khó khăn, gian khổ 45 2.2.2. Thấm thía những mất mát, hi sinh 52 2.2.3. Con người với những mặt trái 56 2.2.4. Con người với những suy nghĩ thầm kín 62 Chương 3: Hình thức thể hiện hiện thực chiến tranh trong 83 nhậtchiến tranh chống Mĩ 3.1. Hình thức ghi chép đa dạng, linh hoạt 83 3.2. Hình thức tự sự ngôi thứ nhất 91 3.3. Giọng điệu chân thành, lời văn ngắn gọn, tự nhiên 97 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 2 mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Chiến tranh luôn là đề tài nổi bật, xuyên suốt hành trình văn học Việt Nam từ sau cách mạnh tháng Tám. Sau khi đất nớc thống nhất, những d âm về chiến tranh vẫn còn. Con ngời phải đối diện với chính mình và lơng tâm của mình, giữa cái đợc và cái mất chênh vênh không biên giới. Vì vậy mảng đề tài này vẫn đang là vấn đề thời sự thu hút sự quan tâm của nhiều ngi. Trong không khí đổi mới, tác phẩm viết về đề tài chiến tranh thực sự có đợc những thành tựu mới mẽ. Đi sâu nghiên cứu về đề tài chiến tranh sẽ giúp chúng ta có đợc cái nhìn toàn diện về chiến tranh và sau chiến tranh, cũng nh quy luật vận động của văn xuôi nói chung, nhật kí nói riêng. 1.2. Nhật kí là tiểu loại thuộc loại hình kí văn học, song từ trớc đến nay nó ít đợc quan tâm hơn so với các tiểu loại khác: phóng sự, hồi kí, bút kí, kí sự, truyện kí, . It đợc chú ý không phải bởi giá trị của nó nhỏ, không có những đóng góp quan trọng mà do từ trớc tới gần đây, số lợng các cuốn nhật kí của chúng ta đợc xuất bản cha nhiều, cha tơng xứng với tầm đón nhận của bạn đọc, cũng nh việc đi sâu tìm hiểu của các nhà nghiên cứu. Do đó, các vấn đề phản ánh trong nhật kí cũng ít đợc đi sâu tìm hiểu. Trớc thực trạng đó, đòi hỏi cần chú ý hơn nữa đến việc nghiên cứu nhật kí từ góc độ phản ánh hiện thực. 1.3. Trong những năm gần đây, nhật kí đợc xuất bản ngày càng nhiều, đặc biệt là nhật kí viết trong chiến tranh chống Mĩ. Sự xuất hiện của nó đã làm phong phú hơn diện mạo nền văn học đồng thời có tác động lớn đến xã hội. Nhật kí đang là thể loại đợc nhiều ngời quan tâm. Nhậtchiến tranh đợc xuất bản đã và đang tạo nên sức hấp dẫn với công chúng. Song hiện tại còn ít công trình nghiên cứu sâu về nó ở góc độ phản ánh hiện thực. Do đó việc tìm hiểu hiện thực chiến tranh trong nhật kí qua một số nhật kí tiêu biểu viết trong chiến tranh chống Mĩ có ý nghĩa lớn cả về lí luận và thực tiễn. 2. Phạm vi đề tài 3 Các tác phẩm nhậtchiến tranh thời chống Mỹ ở Việt Nam đã đợc xuất bản và một số nhậtchống Pháp. Tuy nhiên số lợng nhật kí viết trong kháng chiến chống Pháp không nhiều nên chúng tôi chỉ tập trung tìm hiểu, khảo sát những tác phẩm nhật kí viết trong chiến tranh thời chống Mỹ, bao gồm những tác phẩm sau: Mãi mãi tuổi hai mơi của Nguyễn Văn Thạc (2005), Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm (2005), Bão lửa cầu vòng của Nguyễn Văn Thân (2006), Tài hoa ra trận của Hoàng Thợng Lân (2005), B trọc của Phạm Việt Long (2003), Tôi là ngời may mắn của Vũ Hồng Nhật (2006), Nhậtchiến tranh của Chu Cẩm Phong (2000), Nhật kí - tác phẩm của Dơng Thị Xuân Quý (2007), Nhật kí nhà giáo vợt Trờng Sơn của Võ Tề (2006), Cuối trời mây trắng bay - Nhiều tác giả (2006). Khảo sát những cuốn nhật viết trong chiến tranh chống Mỹ đó, luận văn đi vào tìm hiểu những vấn đề về hiện thực chiến tranh, có so sánh với một số nhật viết trong chống Pháp và nhật đời thờng. 3. Lịch sử vấn đề 3.1. Nghiên cứu về thể loại nhậtTrong hệ thống các thể loại văn học của dân tộc, mỗi thể loại có vị trí, vai trò và sự phát triển riêng qua từng thời kì lịch sử. Trong văn học Việt Nam, nhật kí là thể loại xuất hiện cha nhiều, bớc phát triển có phần hạn chế hơn so với các thể loại khác.Trớc thời điểm 2005 (cái mốc đánh dấu sự xuất bản nhật kí), số l- ợng nhật kí đợc biết đến rất ít, chỉ tính trên đầu ngón tay. Tác phẩm ít nên thể loại này cha thu hút đợc sự quan tâm của ngời đọc và các nhà nghiên cứu. Nhật kí chỉ đợc đề cập đến một cách sơ lợc, khái quát và chỉ giới hạn trong một vài mục nhỏ của các bài viết, các công trình nghiên cứu, cha trở thành đối tợng nghiên cứu của các công trình nghiên cứu độc lập. Thậm chí khái niệm nhật kí nh một thể loại văn học còn cha đợc nhắc tới trong các giáo trình lí luận văn học trớc đây. Song cho tới gần đây, thể loại nhật kí đã và đang đợc tìm hiểu, nghiên cứu rộng rãi hơn từ nhiều góc độ. Một trong những công trình đầu tiên đề cập đến nhật kí nh một thể loại văn học độc lập là cuốn Từ điển thuật ngữ văn học 4 của tập thể tác giả Trần Đình Sử - Lê Bá Hán - Nguyễn Khắc Phi. Trong mục Nhật kí các tác giả đã định nghĩa: "một thể loại thuộc loại hình kí. Nhật kí là hình thức tự sự ngôi thứ nhất đợc thực hiện dới dạng những ghi chép hàng ngày theo thứ tự ngày tháng về những sự kiện của đời sống mà tác giả hay nhân vật chính là ngời trực tiếp tham gia hay chứng kiến. Khác với hồi kí, nhật kí thờng chỉ ghi lại những sự kiện, những cảm nghĩ " vừa mới xảy ra" cha lâu" [40,237]. Từ định nghĩa đó, các tác giả còn khái quát rất rõ về đặc trng của nhật kí. Đó là: những điều ghi chép và những cảm nghĩ trong văn nhật kí thờng có độ chân thực, cởi mở đáng tin cậy. Nhật kí còn là thể loại độc thoại, song lời độc thoại ấy có thể là cuộc đối thoại ngầm với ngời khác về con ngời và cuộc đời nói chung và về chính bản thân mình nói riêng. Đồng thời các tác giả còn phân loại nhật kí thành: nhật kí văn học và nhật kí ngoài văn học. Nh vậy trong giáo trình này, nhật kí đợc nhìn nhận với t cách là một thể loại văn học có những đặc trng riêng, những tiểu loại riêng. Song các đặc điểm của nhật kí mới chỉ đợc nêu ra một cách khái quát, sơ lợc, cha có sự tìm hiểu cụ thể. Cũng nhìn nhật kí với t cách là một thể loại thuộc loại hình kí văn học, cuốn Từ điển văn học của tập thể tác giả Đỗ Đức Hiểu - Nguyễn Huệ Chi - Phùng Văn Tửu - Trần Hữu Tá đã viết: "loại văn ghi chép sinh hoạt thờng ngày. Trong văn học, nhật kí là hình thức trần thuật ngôi thứ nhất số ít, dới dạng những ghi chép hàng ngày có đánh số ngày tháng,nhật kí là thể tài độc thoại nhng lời độc thoại của tác giả nhật kí có thể mang tính đối thoại bên trong, do chỗ phải tính đến ý kiến của ngời khác về cuộc đời và về bản thân mình" [12,1257]. ở đây, các tác giả mới chỉ dừng lại ở việc định nghĩa về " thể tài" nhật kí một cách khái quát, sau đó đa ra một số ví dụ cụ thể về "thể tài" nhật kí nh Nhật kí ngời điên của Lỗ Tấn, Nhậttrong tù của Hồ Chí Minh, cha đi sâu vào phân tích, chỉ ra những đặc trng cụ thể của nó. Tiếp đến giáo trình Lý luận văn học Tập II - Tác phẩm và thể loại văn học do tác giả Trần Đình Sử chủ biên thì nhật kí chính thức trở thành một tiểu 5 loại thuộc thể kí. ở cuốn giáo trình này, trong mục "phân loại kí văn học" đã đề cập đến những đặc điểm của tiểu loại nhật kí nh sau: "Nhật kí ghi chép sự việc, suy nghĩ, cảm xúc theo ngày tháng, có thể liên tục nhng cũng có thể ngắt quãng. Đặc điểm lời văn của nhật kí là sự ngắn gọn, tự nhiên, bởi đó là lời nói bên trong, là tiếng nói nội tâm về những sự việc riêng t, những tâm sự thầm kín, ý nghĩ thành thực, nên thờng kết hợp linh hoạt tự sự và trữ tình," [41,379]. Tuy vậy, trong cuốn giáo trình này cũng mới khái quát sơ lợc về một vài đặc điểm của nhật kí, cha phân tích sâu những đặc điểm cụ thể về nội dung, ngôn từ, cấu trúc của nhật kí nh các tiểu loại khác: phóng sự, kí sự, bút kí, tuỳ bút. Về cơ bản đặc trng chung nhất của nhật kí mà giáo trình đề cập đến là: ghi chép sự việc, suy nghĩ, cảm xúc hàng ngày của chính ngời viết và mang tính chân thực, độ tin cậy cao. Ngoài các cuốn từ điển và giáo trình trên, nhật kí còn đợc đề cập đến ở một số bài viết, công trình nghiên cứu khác nhng chỉ ở dạng định nghĩa ngắn gọn. Nguyễn Đăng Na trong bài viết Việt Nam thời Trung đại - quá trình hình thành, phát triển và đặc trng thể loại, đã nghiên cứu quá trình hình thành, phát triển của thể kí nói chung, trong đó ông quan niệm nhật kí nh là một tiểu loại của thể kí. Theo tác giả Nguyễn Đăng Na, nhật kí là một tiểu loại của thể kí, ngoài việc mang đặc trng chung của thể kí nh "bám sát hiện thực, phản ánh trực tiếp những sự kiện, những con ngời quanh ông" (nói về kí của Trần Tiến), thì kí có các đặc điểm riêng là: "ghi theo diễn biến từng ngày, nghĩa là việc gì xảy ra ngày nào thì ghi ngày ấy, không hồi tởng ghi lại (khác với kí dới dạng niên phả)" [27,434]. Song ở bài viết này, tác giả không đi sâu vào đặc trng nhật kí, cũng cha chỉ ra đợc tác phẩm nhật kí của văn học Việt Nam Trung đại. Nhng chúng ta thấy rõ một điều qua bài viết này đó là: nhật kí có những đặc điểm khác biệt so với các tiểu loại khác trong thể kí đã đợc nói đến: ghi chép sự việc theo ngày tháng. Nhật kí đợc đề cập đến với t cách là một thể loại còn xuất hiện ở nhiều bài viết khác tuy là sơ lợc. Nhìn chung, qua khảo sát, tìm hiểu, chúng tôi thấy 6 các công trình, bài viết nghiên cứu về nhật kí còn sơ sài, mới chỉ thừa nhận nhật kí là một thể loại văn học thuộc thể kí, có những đặc trng cơ bản là ghi chép sự kiện, cảm xúc, suy nghĩ theo ngày, ghi chép sự việc vừa mới xảy ra hoặc đang xảy ra, những điều ghi chép trong nhật kí có độ chân thực, tin cậy cao. Các vấn đề nói về nhật kí mới chỉ ở bớc đầu, mang tính khái quát chung. Cha có một công trình nghiên cứu nào đi vào nghiên cứu các đặc trng của nhật kí một cách kĩ càng, cụ thể và sâu rộng. Những nghiên cứu bớc đầu mới chỉ là tri thức cơ sở để chúng ta tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về thể loại nhật kí từ nhiều góc độ khác nhau. Hiện nay nhật kí đang là thể loại thu hút đợc sự quan tâm của bạn đọc cũng nh các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Cho nên việc nghiên cứu sâu hơn nữa về đặc trng nhật kí là một việc làm cần thiết. 3.2. Nghiên cứu về nhậtchiến tranh chốngNhật kí là thể loại đợc biết đến khá muộn trong văn học. Trớc thời điểm 2005, số lợng nhật kí xuất bản là rất ít. Do tác phẩm ít nên các bài viết, công trình nghiên cứu về nó cũng vắng bóng, nếu có cũng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Và hiển nhiên nhật kí viết trong chiến tranh chống Mĩ cũng không nằm ngoài tình hình chung đó. Nhng từ sau 2005, nhật kí Nguyễn Văn Thạc xuất bản đã thu hút đợc sự quan tâm của d luận (nhất là tầng lớp thanh niên). Tiếp đó cuốn Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm cũng đợc ra mắt bạn đọc, nó đã gây ra một "làn sóng" và có sức hấp dẫn kì lạ. Số lợng phát hành tác phẩm này đã đạt đến con số kỉ lục và đã xuất hiện một "phong trào" su tầm nhậtchiến tranh. Đặng Vơng Hng đã biên soạn bộ sách Mãi mãi tuổi hai mơi (2006), biên soạn tất cả những th từ, nhật kí viết trong chiến tranh chống Pháp, chống Mĩ. Sau khi các cuốn nhật kí đến với công chúng đã xuất hiện nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về nhậtchiến tranh dới nhiều góc nhìn khác nhau. Nhìn một cách tổng quát, những bài viết về nhậtchiến tranh chống Mĩ có thể phân loại theo các hớng sau đây: Loại bài viết về vai trò, vị trí và tác động của nhậtchiến tranh chống Mĩ đối với xã hội: Những bài viết theo hớng này chiếm đa số trong các bài viết về nhật kí viết trong chiến tranh chống Mĩ. Trong các bài viết đó, chủ yếu đánh 7 giá, nhìn nhận và cảm thụ nhậtchiến tranh chống Mĩ từ góc độ tiếp nhận văn học. Tác giả Nguyễn Hoà đã viết: "Thiết nghĩ, nếu có thể coi Mãi mãi tuổi hai mơi và Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm là hiện tợng cho thấy văn hoá dân tộc ở Việt Nam hình nh "cha xuống cấp", thì có thể đa ra gợi ý: "phải chăng muốn lí giả vì sao ngời đọc thờ ơ với văn chơng thì trớc hết cần đi tìm nguyên nhân từ ngời viết? Và nếu có thể coi tác phẩm văn chơng cũng là loại hàng hoá có chất lợng nh thế nào và nhu cầu trình độ của" ngời tiêu thụ- bạn đọc" ra sao?" [13]. Qua khảo sát, chúng tôi thấy rằng, các bài viết ở dạng này đều khẳng định chỗ đứng rất lớn của nhậtchiến tranh đối với công chúng cũng nh chỉ ra đợc sự tác động của nó đối với xã hội. Họ đã háo hức tìm đọc nhậtchiến tranh và thật sự có đợc những rung động sâu sắc, những xúc động chân thành và niềm đam mê khó tả. Đọc nhậtchiến tranh chống Mĩ, bạn đọc dờng nh cảm nhận đợc, thấy đợc cuộc sống của dân tộc một thời qua tâm sự chân thật của chính tác giả nhật kí. Mỗi cuốn nhật kí, mỗi trang nhật kí là một bài học quý giá đối với mỗi ngời Việt Nam. Nhất là tuổi trẻ Việt Nam trong giai đoạn hiện nay thì nhậtchiến tranh chống Mĩ là những"t liệu sống" để họ ý thức hơn về trách nhiệm nghĩa vụ của mình đối với đất nớc, đối với xã hội. Sâu xa hơn nữa, nó làm cho con ngời luôn hớng tới khát vọng, lí tởng sống tốt đẹp. Trên các diễn đàn văn học, có rất nhiều độc giả đã tâm sự: những cuốn nhật kí tiêu biểu nh Mãi mãi tuổi hai mơi của Nguyễn Văn Thạc và Nhật kí Đặng Thuỳ Trâm đã làm họ xúc động vô cùng: "Đọc nhật kí Đặng Thuỳ Trâm tôi thấy trong lòng nh có lửa cháy, ngọn lửa chiến tranh mà tôi cha từng biết đến. Cuốn nhật kí của chị cho tôi thêm nghị lực trong cuộc sống" [47]. Những cuốn nhật kí đó, không chỉ có tác động lớn đến lớp trẻ ngày nay mà ngay cả với những thế hệ đã tham gia kháng chiến cũng đón nhận rất nhiệt tình bởi qua đó họ nh tìm lại đợc tuổi trẻ đầy tự hào và tơi đẹp của mình đã qua đi. Những bài viết này đều hớng đến khẳng định sức sống của nhậttrong lòng ngời tiếp nhận. Nó không chỉ làm sống lại một quá khứ hào hùng, vẻ vang của dân tộc mà còn chứa đựng những tình cảm chân thành, cao đẹp. Nhà văn Bảo Ninh- ngời đầu tiên tìm thấy nhật kí Đặng Thuỳ Trâm ở Mĩ cũng khẳng 8 định hai cuốn nhật kí này đã trở thành sách văn học best- seller cũng là "sự quyến rũ của câu chuyện chân thật", và những bạn trẻ hiện nay say mê những cuốn nhật kí đó là bởi "khi bắt gặp một câu chuyện rất thật, một câu chuyện viết cho chính mình, họ đã "lên cơn sốt". Cái chân thật bao giờ cũng có sức quyến rũ hơn sự giả tạo" [28]. Nhà văn Nguyên Ngọc cũng đã có tới hai bài viết về nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, đó là: Có một ngời con gái tuổi hai mơi và Ngọn lửa Thuỳ Trâm đã khẳng định sức hấp dẫn của cuốn nhật kí này là ở tính chân thật: "nó ra đời, nó nói về tất cả với một sự chân thật đến thắt lòng về những đau khổ không đâu của một ngời con gái rất anh hùng mà cũng rất đỗi bình thờng, rất con ngời, một ngời con gái có đòi hỏi cao về đạo đức, về tình yêu, rất đỗi nhân hậu, rộng lòng mà cũng đầy tự ái, rất dễ bị tổn thơng" [31]. Cũng nhấn mạnh tính chân thật của nhật kí Đặng Thuỳ Trâm, tác giả David Perlmutt đã đánh giá: "đây là một trong những tác phẩm hay nhất viết về đề tài chiến tranh mà tôi đã từng đọc" [8]. Tác giả Vơng Trí Nhàn đánh giá nhật kí Đặng Thuỳ Trâm đợc bạn đọc trong nớc u ái bởi nó đợc "viết bằng tất cả tâm huyết của bản thân. Những ghi chép chân thực của Đặng Thuỳ Trâm đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội" [33]. Nh vậy, nhìn chung các bài viết trên chỉ tập trung nhấn mạnh đến sự tác động của nhậtchiến tranh chống Mĩ đối với xã hội, có nhắc tới một vài đặc trng của nhật kí là: là những ghi chép hàng ngày của cá nhân về sự kiện, sự việc mình chứng kiến, những tâm t suy nghĩ của mình, mang tính chân thực cao. Tuy nhiên nội dung phản ánh trong nhật kí nh thế nào thì cha đợc đề cập đến, đặc biệt là vấn đề về hiện thực chiến tranh cha đợc nói đến một cách cụ thể. Song đó cũng là một số gợi dẫn giúp chúng tôi tìm hiểu sâu hơn về nhậtchiến tranh chống Mĩ. Loại bài viết thứ hai về nhậtchiến tranh chống Mĩ đó là những bài viết mang tính chất giới thiệu. Các tác giả của những bài viết này chỉ tập trung vào việc giới thiệu một cách ngắn gọn, sơ lợc về nội dung của cuốn nhật kí và những thông tin đáng chú ý về tác giả nhật kí. ở loại bài viết này, không mang hớng nghiên cứu sâu mà chỉ khái quát và điểm qua sự kiện, thông tin một cách 9 ngắn gọn. Có thể kể đến một số bài viết theo khuynh hớng này nh Trang sách cuộc đời anh của tác giả Phạm Xuân Nguyên [32], Có một ngời con gái tuổi hai mơi: chị là tất cả của chúng ta của tác giả Đặng Kim Trâm [50], Nghĩ về hiện tợng Nguyễn Văn Thạc - Đặng Thuỳ Trâm của tác giả Lê Minh Tiến [44], Giới thiệu sách: Nhật kí nhà giáo vợt Trờng Sơn của tác giả Thuỳ Dung [9]. Loại bài viết về "những chuyện bên ngoài" có liên quan đến các cuốn nhật kí, trong đó chuyện về nhật kí của hai tác giả Đặng Thuỳ Trâm và Nguyễn Văn Thạc đợc chú ý nhiều hơn cả. ở các bài viết này, các tác giả đi vào khai thác nhiều chi tiết, sự kiện, sự việc liên quan đến ngời viết nhật kí, những nhân vật đợc nhắc tới trong nhật kí, cả việc liên quan đến việc xuất bản nhật kí. Viết theo hớng này, có thể kể tới một số bài viết tiêu biểu nh: bài viết dài kỳ của nhà báo, phóng viên Uyên Ly đăng trên báo Tuổi trẻ: Hành trình đi tìm Nguyễn Trung Hiếu bao gồm các bài viết nhỏ: Những cuộc trò chuyện lúc 0 giờ (kì 1), Hành trình không ga cuối (kì 2), Tôi nhớ có mấy câu thơ núi đôi trong nhật kí (kì 3), Nguyễn Trung Hiếu - một thân phận chiến tranh (kì 4); Nhật kí chị Trâm đợc dịch sang tiếng Hàn, Nhật; Trớc những mất mát hi sinh chúng tôi không còn quá trẻ của tác giả Thuỳ Nga. Loại bài viết này cha đi sâu vào các vấn đề nh nội dung, hình thức hay đặc trng thể loại nhật kí mà chỉ đề cập đến những "chuyện ngoài lề" xoay quanh các cuốn nhật kí, nhật kí cha phải là đối t- ợng nghiên cứu độc lập của loại bài viết này. Song qua đó cung cấp cho ngời đọc thêm nhiều t liệu, thông tin đáng quý để hiểu rõ hơn về tác giả nhật kí cũng nh chính các cuốn nhậtchiến tranh đó. Viết về nhậtchiến tranh chống Mĩ còn phải kể tới những bài viết, những bài nghiên cứu sâu hơn về đặc trng thể loại cũng nh nội dung phản ánh của nó. Loại bài viết này số lợng không nhiều nh các loại bài viết nêu trên, chủ yếu là các bài tham gia hội thảo. Đây là những t liệu quan trọng, là cơ sở giúp chúng tôi rất nhiều trong quá trình làm luận văn. Tác giả Tôn phơng Lan trong bài viết Nguồn t liệu văn học đáng quý qua nhậtchiến tranh [19] đã khẳng định nhậtchiến tranh là nguồn t liệu đáng quý bởi giá trị vô cùng to lớn của 10

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w