1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích và truyện trung đại

112 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 706,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp - 1 - Hoàng Thị Thuỷ Trờng đại học vinh Khoa Ngữ văn ========== Hoàng thị thủy Khoá luận tốt nghiệp đai học Giá trị giáo huấn về đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đạ Vinh, 5/2005 == Khoá luận tốt nghiệp A. Phần mở đầu I. Lí do chọn đề tài mục đích nghiên cứu. Truyện cổ tích truyện trung đại tuy là hai thể loại phơng thức sáng tác khác nhau ( bằng miệng bằng văn tự) nhng lại quan hệ gắn bó, ảnh h- ởng qua lại. Hai thể loại đều ra đời phát triển trong xã hội giai cấp đều giá trị giáo huấn ngời đời sâu sắc, trên nhiều phơng diện. Tuy nhiên, nội dung giáo huấn cách thức thể hiện nội dung giáo huấn của truyện cổ tích truyện trung đại không hoàn toàn giống nhau. Do đó để góp phần làm sáng tỏ những điểm tơng đồng khác biệt giữa hai thể loại này về giá trị nội dung cũng nh nghệ thuật, chung tôi tìm hiểu vấn đề giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đại . Trong các công trình nghiên cứu truyện cổ tích truyện trung đại ở nớc ta từ trớc đến nay, giá trị giáo huấn đạo đức tuỳ từng thể loại cũng đã đợc một số ngời quan tâm xem xét. Song, việc so sánh giá trị đó giữa hai thể loại hầu nh còn là khoảng trống. (thực tế đó sẽ đợc trình bày ở phần lịch sử vấn đề của khoá luận này). Nếu vấn đề mà chúng tôi quan tâm đợc giải quyết một cách thấu đáo còn giúp cho việc xác định mối quan hệ giữa văn học dân gian văn học trung đại sỡ từ thực tiển sáng tác với hai thể loại tiêu biểu thuộc từng bộ phận văn học. Trong sách giáo khoa Ngữ văn 6 (tích hợp) sách văn 10 (chỉnh lý hợp nhất) một số truyện cổ tích truyện trung đại đã đợc tuyển chọn để giảng dạy học tập. Giảng dạy các truyện đó dù muốn hay không, ngời giáo viên phải khai thác giá trị giáo huấn để đem đến cho ngời đọc những điều bổ ích, những hiểu biết mới mẽ. Vì lẽ đó, vấn đề mà chúng tôi đi sâu tìm hiểu ít nhiều sẽ tác dụng giúp cho việc dạy học truyện cổ tích truyện trung đại ở trờng THCS THPT đạt hiệu quả thiết thực. II. Phạm vi đề tài phơng pháp nghiên cứu: Truyện cổ tích truyện trung đại nhất là truyện cổ tích một số lợng truyện khá dồi dào. Do đó không thể tham vọng tìm hiểu giá trị giáo huấn đạo đức của hai thể loại này ở tất cả mọi truyện. Chúng tôi chỉ tìm hiểu vấn đề qua một số truyện đã đợc tuyển chọn trong sách ngữ văn 6 do Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), NXB giáo dục, 2000, một số truyện cổ tích trong sách văn 10, Nguyễn Đình Chú- Nguyễn Lộc (Chủ biên), NXB giáo dục 2000. Để giải quyết vấn đề chúng tối sử dụng các phng pháp. a. Phơng pháp khảo sát, thống kê. b. Phơng pháp phân tích, tổng hợp. - 2 - Hoàng Thị Thuỷ Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ========== Luận văn tốt nghiệp đại học Giá trị giáo huấn về đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đại Giáo viên hớng dẫn: Ths.Hoàng minh đạo Sinh viên thực hiện : hoàng thị thuỷ Lớp : 41 E 1 Văn Vinh, 5/2005 == Khoá luận tốt nghiệp c. Phơng pháp so sánh, loại hình. Trong các phơng pháp, phuơng pháp đợc sử dụng nhiều nhất là phơng pháp so sánh bởi vì đối tợng mục đích nghiên cứu quy định việc sử dụng ph- ơng pháp. III. Lịch sử vấn đề: Nh đã trình bày ở phần lí do chọn đề tài mục đích nghiên cứu, việc tìm hiểu giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đại đã đợc các nhà nghiên cứu văn học ở nớc ta quan tâm. Trớc hết, đối với thể loại truyện cổ tích, trong cuốn Văn học dân gian Việt Nam, tập 2, NXB GD, 1990 (Giáo trình đại học s phạm). Ông Hoàng Tiến Tựu khi viết về nội dung chủ yếu của truyện cổ tích viết đã dành khoảng một phần để trình bày Triết lí sống đạo lí làm ngời của nhân dân trong thể loại này (từ trang 75-78). Trong khoảng 3 trang đó; Tác giả của cuốn giáo trình đã đa ra những lời khẳng định:(Nói đến nội dung bản của truyện cổ tích không thể bỏ qua hoặc coi nhẹ triết lí sống đạo lí làm ngời của nhân dân đợc phản ánh ở truyện đó. Lạc quan yêu đời, ham sống thơng yêu quý trọng con ngời, đó chính là phần cốt lỏi nhất của triết lí sống đạo lí làm ngời của nhân dân ta thể hiện trong truyện cổ tích [14, trang 75]. Cũng trong phần này, ông Hoàng Tiến Tựu đa ra một lời kết luận: Hầu nh truyện cổ tích nào cũng ít hoặc nhiều, trực tiếp hợac gián tiếp mục đích, nội dung tác dụng giáo dục đạo đức những truyện hớng hẳn vào đề tài đạo đức, nhằm biểu dơng ca ngợi những hành vi đạo đức cao đẹp hoặc phê phán, lên án những hành vi phi đạo đức . [14, tr 76]. Tiếp đó trong cuốn Bình giảng truyện dân gian, NXB GD, 1992, tác giả Hoàng Tiến Tựu khi đi vào bình giảng một số truyện cổ tích nh truyện Sọ Dừa, truyện Thạch Sanh, truyện Tấm Cám . cũng đi sâu khai thác giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích nói chung mỗi một truyện nói riêng. Trong các công trình nghiên cứu đó, tuy ông Hoàng Tiến Tựu không dùng giá trị giáo huấn, mà dùng tác dụng giáo dục nhng đã nêu lên một sự thật: vấn đề mà truyện cổ tích quan tâm là thể hiện đạo lý làm ngời thông qua quan niệm sống giàu tính triết lý. Trong cuốn Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, NXB KHXH, 2003, tác giả Nguyễn Xuân Đức khi bàn về chức năng giáo dục của truyền thống cổ tích đã viết: Ra đời trong hoàn cảnh đó (xã hội giai cấp), cổ tích nhằm nhận thức xã hội, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái tốt cái xấu, mà tập trung cao độ là đấu tranh giai cấp, đồng thời nhằm giáo dục con ngời hớng tới cái tốt, cái thiện. Nh vậy cổ tích cũng chức năng giáo dục, nhng mục tiêu của nó không phải là vấn đề cộng đồng mà là thái độ ủng hộ cái thiện, chống lại cái ác [5, tr 40]. Đứng từ góc độ thi pháp học để xem xét, các nhà cổ tích học đều thống nhất khẳng định giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích bằng cách này của nó. - 3 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Giá trị này đã đợc bàn tới trong các công trình nghiên cứu truyện trung đại nh thế nào? Trong cuốn Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại, NXB GD, 2001, tác giả Nguyễn Đăng Na đã nêu ra một thực tế liên quan đến giá trị nội dung của truyện trung đại: Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại tuy hầu hết đợc viết bằng chữ Hán, nhng chúng phản ánh khá chân thực sinh động đời sống của những ớc mơ, nguyện vọng, tâm t tình cảm của ngời Việt [9, trang 9]. Những ớc mơ, tâm t tình cảm của ngời Việt mà tác giả nói tới ở đây đã góp phần tạo nên giá trị giáo huân đạo đức cho Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại. ông Lại Nguyên Ân trong cuốn Từ điển Văn học Việt Nam. Khi đề cập đến vấn đề Nho giáo Văn học Việt Nam, cho rằng: Quan niệm văn học hình thành ở Văn học trung đại Việt Nam về căn bản là dựa trên quan điểm Nho gia, theo đó Văn học nguồn gốc thiêng liêng, chức năng xã hội cao cả là giáo hoá, hoàn thiện con ngời, tổ chức hoàn thiện xã hội [1, tr 457]. Trong lời nhận xét đó tuy tác giả dùng từ giáo hoá nhng để chỉ ra giá trị giáo huấn đạo đức của văn học trung đại nói chung truyện trung đại nói riêng. Rõ ràng, tuy với những mức độ khác nhau, với những cách dùng khái niệm không giống nhau nhng các nhà nghiên cứu Văn học dân gian văn học trung đại ở nớc ta đều thống nhất khẳng đinh giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đại một thực tế không thể nào phủ nhận. Mặc dù vậy, các ý kiến nhận xét, đánh giá về giá trị này chỉ mới đi sâu vào từng thể loại tính chất tách biệt mà cha xem xét bằng cái nhìn đối sánh. Tiếp thu những ý kiến trên trong các công trình nghiên cứu của những ng- ời đi trớc, trên sở vận dụng thao tác so sánh, đối chiếu, trong phần nội dung chính của khoá luận này, chúng tôi sẽ cố gắng chỉ ra những nét tơng đồng khác biệt của truyện cổ tích truyện trung đại khi cùng đề cập tới vấn đề giáo huấn đạo đức cho con ngời. - 4 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp B. phần nội dung Chơng 1: sở lý luận thực tiễn góp phần lý giảI giá trị giáo huấn đạo đức của truyện cổ tích truyện trung đại 1. sỡ lý luận 1.1 Về khái niệm giá trị giáo huấn: Một trong những chức năng bản của văn học là chức năng giáo dục. Giá trị giáo huấn là sự biểu hiện cụ thể của chức năng đó. Giữa hai khái niệm giáo dục giáo huấn tuy sự thống nhất nhng không đồng nhất. Theo sự cắt nghĩa trong cuốn Từ điển tiếng Việt-NXB Đà Nẳng, 2000: Giáo huấn là dạy bảo điều hay lẽ phải (Trang 394). Cũng trong cuốn từ điển đó, khái niệm giáo dục đợc giả thích: Hoạt động nhằm tác động một cách hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tợng nào đó, làm cho đối tợng ấy dần dần đợc những phẩm chất năng lực nh yêu cầu đề ra (Trang 394). Nh vậy, khái niệm giáo dục nội hàm rộng hơn khái niệm giáo huấn. Khái niệm giáo huấn thờng đợc dùng gắn với việc giáo dục đạo đức cho con ngời ở mức độ khuyên răn, dạy bảo. Trong văn học, khái niệm này gắn với giá trị nội dung ở các tác phẩm giàu tính triết lý nh các tác phẩm thuộc thể loại truyện ngụ ngôn, truyện cời, kể cả truyện cổ tích truyện trung đại . Tóm lại, giá trị giáo huấn là khái niệm dùng để chỉ tác dụng giáo dục về đạo đức đối với con ngời thông qua sự khuyên răn, dạy bảo điều hay lẽ phải mang đậm tính triết lý. - 5 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Giá trị đó trong truyện cổ tích truyện trung đại đợc tạo ra trên sỡ nào? Điều đó liên quan tới đặc điểm của hai thể loại. 1.2 Các đặc điểm chủ yếu của truyện cổ tích tuyện trung đại: Truyện cổ tích truyện trung đại là hai thể loại thuộc loại hình tự sự, tái hiện cuộc sống bằng phơng thức kể. Phơng thức sáng tạo nghệ thuật này thừa nhận vai trò rộng rãi của h cấu, tởng tợng, hình thành nên các loại truyện với hai thành phần chủ yếu là cốt truyện nhân vật. Trong kho tàng truyện dân gian của ngời Việt cũng nh của nhiều dân tộc khác trên thế giới, truyện cổ tích là một bộ phận lịch sử hình thành, phát triển, tồn tại lâu dài, nội dung hình thức nghệ thuật phong phú. Truyện cổ tích mối quan hệ mật thiết gần gủi với các thể loại văn học dân gian khác nên việc cắt nghĩa khái niệm Truyện cổ tích là hết sức khó khăn. Cho đến nay nhiều định nghĩa về truyện cổ tích của các nhà nghiên cứu thể loại này. Nhng ta thể hiểu truyện cổ tích theo định nghĩa Hoàng Tiến Tựu. Truyện cổ tích là loại truyện là loại truyện kể dân gian ra đời từ thời kỳ cổ đại, gắn liền với quá trình tan rã của chế độ công sản nguyên thủy, hình thành của gia đình phụ quyền phân chia giai cấp trong xã hội, nó hớng vào những vấn đề bản, những hiện tợng tính phổ biến trong đời sống nhân dân, đặc biệt là những xung đột tính chất riêng t giữa ngời với ngời trong phạm vi gia đình xã hội. Nó dùng một thứ tởng tợng h cấu riêng ( thể gọi là tởng t- ợng h cấu cổ tích) kết hợp với các thủ pháp nghệ thuật đặc thù để phản ánh đời sống mơ ớc của nhân dân đáp ứng nhu cầu nhận thức, thẩm mỹ, giáo dục giả trí của nhân dân trong những thời kỳ, những hoàn cảnh lịch sử khác nhau của xã hội gia cấp (ở nớc ta chủ yếu là xã hội phong kiến ). [ 13, tr 42- 43] Truyện trung đại thuộc thể loại truyện nói chung, nhng tự nó cũng những nét riêng biệt. Vậy truyện trung đại là gì ? Đó là điều cần đợc giới thuyết, nhng thực ra cho đến nay, các nhà văn học nghiên cứu trung đại Việt Nam cũng cha dễ gì đa ra một lời giới thuyết khả dĩ đầy đủ, đợc mọi ngời công nhận. Sỡ dĩ - 6 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp tình trạng đó, không phải do sự bất lực của các nhà nghiên cứu khoa học mà trớc hết là do tính phức tạp của bản thân đối tợng. Cái đợc gọi là Truyện trung đại ở đây cũng lại tạm ghi nhận những điều mang tính phổ biến, dễ đợc chấp nhận nh sau. ở Việt Nam, trong thời trung đại đã ra đời phát triển thể loại truyện với những tác phẩm thờng đợc nhắc đến nh: Việt điện u linh tập (Lý Tế Xuyên), Thuyền uyển tập anh ngữ lục (khuyết danh), Lĩnh Nam chích quái lục, (Trần Thế Pháp), Nam ông mộng lục (Hồ Nguyên Trừng), Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tông), Truyền kỳ mạn lục (Nguyễn Dữ) . Các truyện trung đại nói trên đều viết bằng văn xuôi chữ Hán. Bên cạnh truyện văn xuôi chữ Hán truyện Nôm- truyện ngắn bằng văn vần viết bằng chữ Nôm. Đến cuối thế kỷ XIX mới bắt đầu truyện văn xuôi tiếng việt viết bằng chữ quốc ngữ mà tác giả thờng đợc coi là mở đầu là Truyện thầy Lazorô phiền ( Nguyễn Trọng Oản, 1887). Truyện trung đại tồn tại phát triển trong môi trờng văn học trung đại quy luật văn- sử bất phân, văn- triết bất phân. Do vậy trong truyện vẩn thờng sự đan xen giữa hai kiểu t duy hình tợng t duy lý luận. Truyện thờng pha tính chất ký, mặc dù đã là truyện thì ít nhiều vẫn cốt truyện nhân vật. Truyện trung đại, bên cạnh loại chi tiết chân thực lấy từ cuộc sống, truyện trung đại thờng hay sử dụng loại chi tiết li kỳ, hoang đờng. (dẫn theo sách giáo viên Ngữ văn 6, trang 198). Văn học trung đại Việt Nam phát triển liền mạch từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX, với nhiều tác giả tác phẩm nổi tiếng. nó phát triển song song với văn học dân gian. Mặt khác nó cũng luôn bổ sung cho văn học dân gian, thúc đẩy cùng phát triển. Đây là sự tác động hai chiều ảnh hởng, chi phối lẫn nhau, xuyên thấu lẫn nhau để hớng tới mục đích đôi bên ngày càng hoàn thiện. Truyện cổ tích truyện trung đại vừa những điểm tơng đồng vừa những chổ khác biệt - 7 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp Truyện cổ tích ra đời khi Xã Hội đã phân chia giai cấp. Một khi cộng đồng đã đợc bảo vệ, xã hội đợc tập hợp trong một tổ chức chặc chẽ với sự phân công lao động triệt để thì năng suất lao động tăng, t hữu cũng bắt đầu xuất hiện một xã hội giai câp ra đời. T hữu ra đời cũng kéo theo sự gia tăng của thói h tật xấu. Con ngời bên cạnh cuộc đấu tranh triền miên chống các tật xấu đời th- ờng còn thêm cuộc đầu tranh giữa ngời bị bóc lột kẻ bóc lột. Cuộc đấu tranh này ngày càng trở nên quyết liệt. Ra đời trong hoàn cảnh đó, cổ tích nhằm nhận thức xã hội, phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái tốt cái xấu mà tập trung cao độ là đấu tranh giai cấp, đồng thời nhằm giáo dục con ngời hớng tới cái tốt, cái thiện. Nh vậy cổ tích cũng chức năng giáo dục nhng mục tiêu của nó không phải là vấn đề cộng đồng mà là thái độ ủng hộ cái thiện chống lại cái ác. Cổ tích không còn là những tri thức tự nhiên thơ ngây nh trong thần thoại, cũng không phải là dã sử, hoang sử nh truyền thuyết, cổ tích là nghệ thuật đích thực, là h cấu nghệ thuật chủ tâm. [5, trang 40] Kho tàng truyện cổ tích ngời Việt rất phong phú đa dạng, gồm 3 bộ phận chính cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự cổ tích loài vật. Cổ tích thần kỳ là tiểu loại chiếm số lợng nhiều nhất bao gồm những truyện cổ tích hớng về đời sống xã hội, lấy ngời (chủ yếu là ngời nghèo khổ lơng thiện) làm nhân vật trung tâm. Nhng ngoài con ngời này còn những nhân vật những yếu tố kỳ diệu ( nh ông Tiên, ông Bụt, chim thần, đại bàng, Niêu cơm thần .) lực lợng thần kỳ này đóng vai trò không thể thiếu đợc trong sự phát triển của tình tiết, làm thay đổi cốt truyện, góp phần giải quyết bế tắc của con ngời. Nhờ sự can thiệp của các yếu tố kỳ diệu mà các nhân vật trong loại truyện này thờng hai cuộc đời: cuộc đời trớc (cuộc đời tiền) cuộc đời sau (cuộc đời hậu). Các nhân vật chính diện thì cuộc đời tiền thờng khổ đau, bất hạnh, còn cuộc đời hậu thờng đổi đời, đợc hởng sung sớng hạnh phúc. Còn các nhân vật - 8 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp phản diện thì ngợc lài cuộc đời trớc thì sung sớng giàu sang, còn cuộc đời sau thì bị trừng phạt thích đáng. Trong truyện cổ tích thần kỳ ngoài thế giới trần gian còn cả thế giới siêu nhiên kỳ ảo ( nh cõi tiên, cõi âm, thuỷ phủ, thiên đình .) ở đó con ngời nhân vật thần kỳ giao tiếp với nhau tạo một thế giới đặc biệt, thờng đợc gọi là thế giới cổ tích rất thơ mộng diệu kỳ. Nhìn chung, trong truyện cổ tích đợc miêu tả ở vị trí trung tâm là những nạn nhân của chế độ t hu tài sản, của chế độ phụ quyền ( ngời mồ côi, đứa con riêng, đứa em út, ngời ở, ngời nghèo nói chung) với xu hớng lý tởng hoá rỏ rệt ( mô tả họ nh là nhiều phẩm chất tốt, đức hạnh, tài năng .,tuy ở vào địa vị thấp kém) dẫn dắt câu chuyện theo hớng đền bù cho họ một cuộc sống tốt đẹp ở đoạn kết ( trở thành ngời giàu sang phú quý, giữ quyền cao chức trọng .); kiểu kết thúc hậu này thờng phải tìm trong tởng tợng trong các yếu tố thần kỳ ( Bụt, Tiên, chim thần .) hoặc sự biến hoá thần kỳ (chết đi sống lại, vật hoá thành ngời .). Trừu tợng hoá các xung đột xã hội cụ thể lịch sử thành xung đột thiện- ác muôn thũa, mô tả loại nhân vật nêu trên thành nhân vật chính diện, t- ợng trng cho cái thiện, đối lập về nguyên tắc với loại nhân vật phản diện nh là t- ợng trng cho cái ác. Mà xung đột trong truyện cổ tích đợc nhìn nhận trên bình diện đạo đức, con ngời đợc xem xét, đánh giá về mặt nhân cách (có tính chung). Đó chính là đặc điểm của truyện cổ tích [1, tr 652]. thể nói, truyện cổ tích thần kỳ là loại truyện tiểu biểu nhất, giá trị trong kho tàng cổ tích. Tuy nhiên, bên cạnh truyện cổ tích thần kỳ còn cổ tích thế sự, nó bao gồm những truyện cổ tích nói đến những nhân vật không hoặc rất ít yếu tố kỳ diệu. ở tiểu loại này thì các yếu tố thần kỳ, nếu cũng thờng xuất hiện ở cuối truyện không vai trò hoặc tác dụng quan trọng trong việc phát triển tình huống giải quyết xung đột mâu thuẫn của truyện nh trong truyện cổ tích thần kỳ. Nếu truyện cổ tích thần kỳ giải quyết xung đột bằng cái thần kỳ trong cõi - 9 - Hoàng Thị Thuỷ Khoá luận tốt nghiệp thần kỳ, thì truyện cổ tích thế sự lại giải quyết các xung đột chủ yếu ở cuộc đời trần thế, bằng các lôgic của thực tiễn đời sống con ngời, nó mang tính tất yếu khác với lối kết thúc hậu nh trong truyện cổ tích thần kỳ. Cổ tích thế sự là một thể loại vai trò quan trọng trong kho tàng truyện cổ tích. Mặc dù không yếu tố thần kỳ nhng cổ tích thế sự hấp dẫn ngời nghe bằng yếu tố ly kỳ của nó. Ngoài ra trong kho tàng truyện cổ tích còn thể loại cổ tích loài vật. Nó hớng về sinh hoạt của xã hội loài vật lấy loài vật làm nhân vật chính, nhất là những con vật gần gũi, nhiều ảnh hởng, tác động với con ngời (nh con trâu, con khỉ, con thỏ, con mèo .). Các loài vật trong truyện đều đợc nhân hoá một cách hồn nhiên trong sự h cấu của con ngời. Một đặc điểm không kém phần quan trọng trong truyện cổ tích, đó là ngời kể. Ngời kể cổ tích luôn ý thức tạo ra trong truyện một trờng cổ tích để thể mở rộng tối đa chân trời h cấu nh thảm biết bay, niêu cơm ăn hết lại đầy .,mà ngời nghe không hề tranh cãi với những điều phi lý xẩy ra. Khác với trong thần thoại truyền thuyết, ngời kể cổ tích rất ý thức trong việc sử dụng h cấu nghệ thuật, nhất là yếu tố kỳ diệu để tạo ra một thế giới huyền ảo nhằm gây hứng thú với ngời nghe. Khi đề cập đến vấn đề nàyV.Ia.Prốp cho rằng trong cổ tích các sự kiện đợc kể ra dị thờng đến mức không bao giờ thể xẩy ra trong thực tiển chính nhờ điều đó mà cổ tích tạo ra hứng thú [5, tr 41]. thể nói, h cấu nghệ thuật là một trong những biện pháp để ngời kể cổ tích cực đoan hoá nhân cách nhân vật nhằm thực hiện công lý dân gian, là một lời răng dạy Tham thì thâm, ác giả ác báo, Thiện giả thiện lai, Của trời, trời lại lấy đi, Của thiên trả địa . Nh vậy, truyện cổ tích đợc sáng tác nhằm mục đích giáo huấn. Ngời xa đã quan tâm đến đới sống văn hoá tinh thần của con ngời. Ngoài những bài học thực tiễn trong đời sống gia đình xã hội, nhân dân đã triệt để sử dụng nghệ - 10 - Hoàng Thị Thuỷ

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
17.lại nguyên ân, “ Từ điển Văn học Việt Nam- từ nguôn gốc đến hết thế kû XIX”, NXB§HQG, HN, 1994) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Văn học Việt Nam- từ nguôn gốc đến hết thế kû XIX
Nhà XB: NXB§HQG
18.Lại nguyên ân, “150 thuật ngữ văn học”, NXBĐHQG, HN,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXBĐHQG
20.Đỗ hồng chung, “Puskin- nhà thơ Nga vĩ đại”,NXBĐH, và THCN, HN, 1980 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Puskin- nhà thơ Nga vĩ đại
Nhà XB: NXBĐH
21.Nguyễn xuân đức, “Những vấn đề thi pháp văn học dân gian”,NXBKHXH, HN, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề thi pháp văn học dân gian
Nhà XB: NXBKHXH
22.Lê bá hán (chủ biên), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXBĐHQG, HN, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: NXBĐHQG
23.đinh gia khánh (chủ biên), “Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nữa ®Çu thÕ kû XVIII”, NXBGD, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến nữa ®Çu thÕ kû XVIII
Nhà XB: NXBGD
24.đinh gia khánh (chủ biên),“Văn học dân gian Việt Nam”, NXBGD,2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
25.Nguyễn đăng na, “Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại” NXBGD, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại
Nhà XB: NXBGD
26.Nguyễn đăng na, “ Đặc điểm Văn học Việt Nam trung đại” (Những vấn đề văn xuôi tự sự), NXBGD, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm Văn học Việt Nam trung đại
Nhà XB: NXBGD
29.Trần đình sử, “ Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam”, NXBGD, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề thi pháp Văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXBGD
30.Hoàng Tiến Tựu, “Văn học dân gian Việt Nam”, NXBGD, 1999 31. Hoàng tiến tựu, “ Bình giảng truyện dân gian”, NXBGD, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Việt Nam”, NXBGD, 199931. Hoàng tiến tựu, “ Bình giảng truyện dân gian
Nhà XB: NXBGD
19.Nguyễn Đình chú- nguyễn lộc (chủ biên) sách văn 10, nxb gd, 2000 Khác
27.Nguyễn khắc phi (Tổng chủ bên), Sách giáo khoa Ngữ văn 6, NXBGD, 2002 Khác
28.Nguyễn khắc phi (Tổng chủ bên), Sách giáo viên Ngữ văn 6, NXBGD, 2000 Khác
32. Viện ngôn ngữ học, từ điển Tiếng Việt, NXBĐà Nẵng- trung tâm từ điển học, HN-ĐN, 2002 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w