Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
477 KB
Nội dung
KHóa luận tốt nghiệp đại học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 1 Trờng đại học vinh Khoa địa lý ---------------------- Nghiêncứuvấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàmởhuyện hng nguyên - NghệAn khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý kinh tế Giảng viên hớng dẫn: ThS Hồ Thị Thanh Vân Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt Lớp: 42A - địa lý KHóa luận tốt nghiệp đại học Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 2 Trờng đại học vinh Khoa địa lý ---------------------- Nguyễn minh nguyệt Nghiêncứuvấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàmởhuyện hng nguyên - NghệAn khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý kinh tế Vinh, 5-2005 KHóa luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Xin chân thành cảm ơn cô giáo-Thạc sĩ Hồ Thị Thanh Vânvà các thầy, các cô trong khoa Địa lý, Trờng đại học Vinh đã hớng dẫn, chỉ bảo tận tình, đồng thời, xin cảm ơn các phòng, ban của huyện Hng Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này. Để hoàn thành tốt khoá luận, ngời viết đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều, nhng do sự hạn chế về trình độ, sự hạn hẹp về thời gian nên khóa luận này không tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, tác giả khoá luận rất mong nhận đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn. Vinh, ngày 15 tháng 5 năm 2005 Sinh viên Nguyễn Minh Nguyệt Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 3 KHóa luận tốt nghiệp đại học A. Phần Mở Đầu: I. Lý do chọn đề tài: Sửdụnglaođộngvàviệclàm luôn là vấnđề đợc quan tâm hàng đầu trong chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội không chỉ của Quốc gia nói chung mà còn là của tất cả các địa phơng nói riêng, trong đó có huyện Hng Nguyên. Hng Nguyên là một huyện có lực lợng laođộng dồi dào, trẻ, tăng nhanh nên việcsửdụnglaođộngvàviệclàm càng trở nên cấp thiết, nhất là nguồn laođộng đợc sửdụng cha hợp lý vàviệclàm cho nhân dân còn gặp khó khăn. Huyện đã tiến hành các giải pháp nh ng vẫn còn nhiều tồn tại . Vậy làm thế nào để giải quyết vấnđề trên, đẩy nhanh sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện ? Điều băn khoăn đó đã khiến chúng tôi chọn đề tài: "Nghiên cứuvấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàmởhuyện Hng Nguyên" làmđề tài cho luậnvăn tốt nghiệp của mình. Trên cơ sở nghiêncứu về tình hình sửdụnglaođộngvàviệclàm của huyện, chúng tôi hy vọng sẽ đa ra đợc các biện pháp hữu hiệu nhất nhằm sửdụng tốt và hiệu quả hơn nguồn laođộngvà tạo thêm nhiều việclàm cho nhân dân góp một phần công sức nhỏ bé của mình vào sự phát triển của quê hơng. II. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứuđề tà i: 1, Mục đích: Qua qúa trình nghiêncứu về vấnđềsửdụnglaođộngvà thực trạng việclàm của huyện Hng Nguyênđể phát hiện những vấnđề tồn tại và đa ra những giải pháp để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. 2, Nhiệm vụ: - Lựa chọn vấnđề lý luậnvà thực tiễn hiện nay liên quan đến đề tài nghiên cứu. - Tìm hiểu khái quát về nguồn laođộngvà những nhân tố ảnh hởng đến sửdụnglaođộngvàviệc làm. - Phân tích vấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàmởhuyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An. - Đa ra một số giải pháp để giải quyết các vấnđề còn tồn tại. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 4 KHóa luận tốt nghiệp đại học III. Phạm vi nghiêncứu của đề tài : Do hạn chế về thời gian nên đề tài chỉ đi sâu vào nghiêncứuvấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàm của huyện nh: - Sửdụnglaođộng theo ngành, theo thành phần kinh tế và hiệu quả lao động. - Tình trạng việclàm theo khu vực kinh tế, theo thành thị và nông thôn và theo xã. Qua đó rút ra những vấnđề tồn tại và nêu biện pháp giải quyết. V. Quan điểm và ph ơng pháp nghiêncứu : 1, Quan điểm nghiên cứu: 1.1, Quan điểm động lực: Theo quan điểm này thì sửdụng hợp lý laođộngvà giả quyết vấnđềviệclàm là yếu tố động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. 1.2, Quan điểm lịch sử: Việcsửdụnglaođộngvàviệclàm liên quan tới cả quá trình phát triển kinh tế. Do đó khi nghiêncứu phải nhìn nhận nó ở cả quá khứ, hiện tại và tơng lai để thấy hết sự chuyển biến của nó và lấy đó làm cơ sở để đa ra biện pháp. 1.3, Quan điểm lãnh thổ: Vấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàm đều có sự phân hóa theo không gian. 1.4, Quan điểm tổng hợp: Vấnđềviệclàmvàsửdụnglaođộng chịu sự tác động của nhiều yếu tố về tự nhiên và kinh tế- xã hội. Do đó đều đòi hỏi quá trình nghiêncứu một cách tổng hợp. 1.5, Quan điểm viễn cảnh: Đây là một vấnđề địa lý kinh tế - xã hội do vậy cần đ ợc nghiêncứu trong xu thé vậnđộngvà phát triển không ngừng; Qua đó để có những giải pháp phù hợp. 2. Ph ơng pháp nghiên cứu: 2.1, Phơng pháp thực địa, thu thập số liệu: Các nguồn t liệu sửdụng trong đề tài đợc lấy từ các phòng, ban của huyện Hng Nguyên: Phòng thống kê, phòng dân số, phòng nông nghiệp, phòng Laođộng - Thơng binh - Xã hội, đồng thời dựa trên kết quả khảo sát, điều tra từ năm 2000 đến nay. 2.2, Phơng pháp phân tích tổng hợp: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 5 KHóa luận tốt nghiệp đại học Trên cơ sở những tài liệu có đợc tiến hành xử lý, phân tích, tổng hợp vànghiêncứuđể đa ra những nhận xét và biện pháp. 2.3, Phơng pháp xã hội học: Thông qua điều tra và lấy ý kiến trực tiếp từ những ngời có trách nhiệm trong huyện. 2.4, Phơng pháp mô tả và liên hệ thực tiễn: Mô tả những vấnđề đa ra và liên hệ cụ thể từng địa phơng. VI. Những điểm mới của đề tài : Khóa luận đã kết hợp chặt chẽ giữa việcnghiêncứu tài liệu và khảo sát thực tế địa phơng đểnghiêncứuvấnđề một cách hệ thống và chính xác, cụ thể. Trên cơ sở phân tích khá cụ thể về các vấnđềsửdụnglaođộngvàviệclàm , đồng thời dựa trên những bài học kinh nghiệm trong các giải pháp của huyện về vấnđề này, chúng tôi đã đ a ra đợc các giải pháp khá thiết thực. VII. Cấu trúc của khóa luận : Ngoài phần "Mở đầu" và "Kết luận", khóa luận của chúng tôi gồm có 4 chơng: Chơng I: Một số vấnđề về laođộngvàviệc làm. Chơng II: Các nhân tố ảnh hởng đến laođộngvàviệclàm của huyện Hng Nguyên. Chơng III: Thực trạng sửdụnglaođộngvàviệclàm của huyện Hng Nguyên. Chơng IV: Một số giải pháp cụ thể đểsửdụng nguồn laođộngvàviệclàm của huyện Hng Nguyên. Cuối cùng là phần "Tài liệu tham khảo". Trong khóa luận này có 68 trang và 19 bảng số liệu, 9 biểu đồ. B. Phần nội dung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 6 KHóa luận tốt nghiệp đại học Ch ơng I Một số VấNĐề Về lao động, việclàm . I. Khái niệm về laođộngvàviệc làm: 1. Lao động: - Độ tuổi laođộng đợc quy định trong khoảng 15- 55 (đối với nữ) và 15-60 (đối với nam). - Nguồn laođộng bao gồm những ngời trong độ tuổi laođộng có khả năng lao động, có nghĩa vụ laođộngvà những ngời ngoài độ tuổi trên nhng vẫn tham gia laođộng (gọi là laođộng dới độ tuổi vàlaođộng trên độ tuổi). Không tính vào nguồn laođộng những quân nhân đang tại ngũ, các học sinh, sinh viên đang đào tạo tại các trờng. - Dân số hoạt động kinh tế (hay còn gọi là lực lợng lao động) bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việclàm hoặc không có việclàm nhng có nhu cầu làm việc. + Dân số hoạt động kinh tế thờng xuyên là những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làmviệcvà ngày có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày/năm. + Dân số hoạt động kinh tế không thờng xuyên: Là những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên, có tổng số ngày làmviệcvà ngày có nhu cầu làm thêm nhỏ hơn 183 ngày/năm. - Dân số không hoạt động kinh tế: Bao gồm toàn bộ ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việclàmvà không có việc làm. Những ngời này không hoạt động kinh tế vì các lí do: Đang đi học, đang làm công việc nội trợ cho bản thân hay gia đình, già cả, ốm đau, bệnh tật, không có khả năng laođộng hoặc ở vào tình trạng khác (những ngời có khả năng laođộng nhng không có nhu cầu tìm việc làm, những ngời nghỉ hu không làmviệc .). 2. Việc làm: - Trớc đây trong cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan niệm về việclàm của nguời laođộng cha đợc hiểu đúng, ngời laođộng đợc coi là có việclàmvà đợc xã hội thừa nhận là ngời làmviệc trong thành phần kinh tế quốc doanh, khu vực nhà nớc và kinh tế tập thể. Trong cơ chế đó tất cả là do nhà nớc bố trí. Nh vậy những ngời laođộngở gia đình, ở thành phần kinh tế t nhân mặc dù họ có những tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra sản phẩm cho xã hội vẫn coi nh cha có việc làm. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 7 KHóa luận tốt nghiệp đại học - Hiện nay trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. Quan niệm về việclàm đã có nhiều thay đổi. Trong Bộ luật laođộng của Việt Nam đợc Quốc hội khóa 9 thông qua đã khẳng định:"Mọi hoạt động tạo ra thu nhập không bị pháp luật nghiêm cấm gọi là việclàm bao gồm: làm các công việc đợc trả công dới dạng tiền hoặc hiện vật, nhng công việc tự làm thu đợc lợi nhuận cho bản thân hoặc tạo ra thu nhập cho gia đình mình nhng không đợc trả công" Dới quan điểm này một mặt sẽ làm cho nội dung của việclàm đợc mở rộng và tạo ra khả năng to lớn để giải phóng tiềm năng lao động, giải quyết việclàm cho nhiều ngời thể hiện ở chỗ: ngời laođộng đợc tự do hành nghề, tự do liên doanh, liên kết, tự do thuê mớn laođộng theo luật pháp vàsự hớng dẫn của Nhà nớc để tự tạo việclàm cho mình và thu hút laođộng cho xã hội v v Bên cạnh đó theo quan niệm này thị trờng việclàm đợc mở rộng bao gồm tất cả các thành phần kinh tế, các hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh cũng không bị hạn chế về mặt không gian (trong nớc, ngoài nớc). Mặt khác theo quan niệm này giới hạn hoạt độnglaođộng theo những chế định của pháp luật, ngăn ngừa những hoạt động có hại cho cộng đồngvà xã hội. - Ngời có việclàm là những ngời từ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế, đang làm công việcđể nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền mặt hay hiện vật, đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi nhuận trong các công việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình, hoặc đã có công việc trớc đó, song tạm thời không làmviệcvà sẽ tiếp tục làmviệc ngay sau thời gian tạm nghỉ việc. - Căn cứ vào số giờ thực tế làmviệcvà nhu cầu làm thêm của ngời có việclàm có thể chia ra ngời đủ việclàmvà ngời thiếu việc làm. - Các tình trạng việclàm đợc định nghĩa nh sau: +Việc làm ổn định: những ngời trong 12 tháng qua làmviệc 6 tháng trở lên; những ngời làmviệc dới 6 tháng trong 12 tháng qua và sẽ tiếp tục làmviệc đó ổn định. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 8 KHóa luận tốt nghiệp đại học + Làmviệc tạm thời: Những ngời làmviệc dới 6 tháng trong 12 tháng trớc thời điểm điều tra và tại thời điểm điều tra đang làm 1 công việc tạm thời hoặc không có việclàm dới 1 tháng. -Tỷ lệ ngời có việclàm là tỷ lệ % của ngời có việclàm so với số dân hoạt động kinh tế. - Ngời thất ngiệp và tỷ lệ thất nghiệp: + Ngời thất nghiệp: là ngời từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm danh sách hoạt động kinh tế không có việclàm nhng có nhu cầu làm việc. Cụ thể là họ có hoạt động đi tìm việclàm hoặc không biết tìm việcở đâu; hay tìm mãi không đợc việc, có tổng giờ làmviệc dới 8 giờ trong tuần muốn và sẵn sàng làm thêm nhng không tìm đợc việc. + Tỷ lệ ngời thất nghiệp là tỷ lệ % của số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế. II. Cơ sở đánh giá tình hình sửdụnglao động: Để phân tích hiện trạng sửdụnglaođộng nhìn chung đều đề cập theo hớng: cơ cấu sửdụnglaođộng theo khu cực kinh tế, cơ cấu sửdụnglaođộng theo lãnh thổ và hiệu quả lao động. 1- Xác định cơ cấu sửdụnglaođộng theo khu vực kinh tế: Là xem xét tỷ lệ tơng quan giữa số laođộng so với toàn bộ nền kinh tế: Tỷ lệ laođộng của khu vực kinh tế = Số laođộng của ngành (%) Tổng số laođộng Hiện nay, cơ cấu sửdụnglaođộng này rất khác nhau giữa các n- ớc phát triển và đang phát triển. ở các nớc phát triển tỷ lệ laođộng trong nông nghiệp ở mức thấp, khoảng dới 10%, thậm chí ở 1 số nớc nh Mỹ chỉ khoảng 3% (năm 2003) hay Nhật Bản 3-5% (năm 2003), nhng thu hiệu quả sản xất lớn, hàng nghìn USD/năm. Trong khi đó laođộng trong khu vực II, III rất cao khoảng hơn 80- 90%. Còn ở các nớc đang phát triển tỷ lệ laođộng trong khu vực I chiếm tỷ trọng lớn từ 40-60%, còn lại là khu vực II, III. ở Việt Nam cơ cấu sửdụnglaođộng năm 2003 là: Laođộng khu vực I: 59,04% Laođộng khu II: 16,41% Laođộng khu III: 24,6% Nớc ta đang phấn đấu đến năm 2025 trở thành 1 nớc công nghiệp thì khi đó phải nâng tỷ trọng khu vực II, III lên trên 65%. 2 - Xác định cơ cấu sửdụnglaođộng theo lãnh thổ : Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 9 KHóa luận tốt nghiệp đại học Đợc tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số laođộng 1 xã cụ thể so với tổng số laođộng toàn huyện: Tỷ lệ laođộng lãnh thổ = Tổng số laođộng 1 xã cụ thể (%) Tổng số laođộng toàn huyện Tỷ lệ laođộng theo lãnh thổ cần phải đợc xem xét trong tơng quan với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội của từng lãnh thổ để có sự nhận xét thích hợp. 3. Xác định cơ cấu sửdụnglaođộng theo thành phần kinh tế: đợc tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số laođộng theo từng thành phần kinh tế trên tổng số lao động. Trong nền kinh tế thị trờng phát triển mạnh mẽ nh hiện nay thì tỷ lệ laođộng theo khu vực kinh tế có sự chênh lệch rõ, chủ yếu tập trung vào thành phần kinh tế cá thể, t nhân và khu vực có vốn đầu t n- ớc ngoài. ở Việt Nam theo đờng lối đổi mới năm 1986 phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa, tỷ lệ laođộng trong khu vực quốc doanh ngày càng giảm, trong khi đó khu vực ngoài quốc doanh tăng lên đạt 90,4% năm 2002 . 4 - Xác định hiệu quả lao động: Đây là một vấnđề khó và phức tạp, bởi vì khi xác định hiệu quả laođộng phụ thuộc vào đặc điểm từng ngành và từng lãnh thổ. Với mức quản lý vĩ mô có thể sửdụng các tiêu chí về thời gian lao động, năng suất laođộngvà giá trị ngày công lao động. Đối với tổ chức phát triển kinh tế nông thôn, việc xác định hiệu quả laođộng chủ yếu dựa vào thời gian laođộngvà tổng thu nhập trung bình năm của ngời lao động. Do đặc điểm của sản xuất nông nghiệp sản phẩm có khả năng tự phát triển tự nhiên nên thời gian làmviệc trung bình của laođộng nông nghiệp Việt Nam chỉ 200 - 230 ngày/năm, thời gian rỗi còn 22,4%. Về thu nhập, nớc ta đợc xếp là một trong những nớc có mức thu nhập thấp chỉ khoảng 400 USD/ngời/năm (tơng đơng 6-7 triệu đồng/ngời/năm). Còn ở khu vực Bắc Trung Bộ thu nhập bình quân của ngời dân là 3,4 triệu đồng/ngời/năm Ch ơng II: Các nhân tố ảnh hởng đến sửdụnglaođộngvàviệclàmởhuyện Hng Nguyên I. Vị trí địa lý: Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Nguyệt - Lớp 42 A- Địa lý 10