Nguồn lao động:

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên nghệ an (Trang 27 - 29)

* Dân số trong độ tuổi lao dộng của huyện qua các năm có xu h - ớng giảm:

Bảng 5: Lực lợng lao động của huyện Hng Nguyên qua các năm: Năm 2000 2001 2002 2003 Số ngời trong độ tuổi LĐ (ngời) 59.774,0 60.096,0 59.000,0 58..307,0 Tỉ lệ LĐ trong tổng số dân(%) 49,7 49,9 49,0 48,5 Tăng trởng lao động 100,0 100,5 98,7 97,5

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Hng Nguyên)

Nếu so sánh với mức tăng chung nguồn lao động của cả nớc và vùng nông thôn nói riêng thì tốc độ gia tăng ở Hng Nguyên vào loại thấp. Nguyên nhân chủ yếu là do việc giảm tỷ lệ gia tăng tự nhiên và biến động cơ học của dân số.

* Hng Nguyên đợc xem là một vùng xuất c và quá trình này có thể chia thành các giai đoạn: Trớc đây (trớc đổi mới) chủ yếu là di dân có tổ chức đi xây dựng các vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên theo hình thức chuyển cả hộ gia đình. Những năm gần đây di dân tự do phát triển mạnh, nhất là luồng di c từ nông thôn ra đô thị, trong đó có 1 bộ phận di c thờng xuyên, có bộ phận di c theo mùa vụ nông nhàn.

+ Đối với xuất c ngoại vùng:

- Di c ra khỏi huyện diễn ra liên tục, các xã có lao động di c lớn là Hng Yên, Hng Trung- những xã nghèo chủ yếu là thuần nông, thời gian rỗi nhiều thu nhập thấp. Vì vậy họ muốn tìm công việc có thu nhập cao. Nơi nhập c là các tỉnh phía Nam nh thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng... những thành phố công nghiệp thu hút nhiều lao động, nhất là lao động giản đơn nh may mặc, giày da xuất khẩu.v..v..Có một bộ phận di c theo mùa vụ nông nhàn thơng di c vào thành phố Vinh, họ tham gia vào những ngành dịch vụ đơn giản nh : Làm thuê, phục vụ nhà hàng, giúp việc.v..v.

- Đặc biệt trong những năm gần đây di c quốc tế có xu hớng tăng lên. Năm 2004, toàn huyện có số ngời đi xuất khẩu lao động là 605 ngời (chiếm khoảng 1,1% dân số trong độ tuổi lao động của năm 2004) đã nâng tổng số ngời Hng Nguyên hiện đang làm việc ở nớc ngoài lên 1.834 nguời chiếm 3,1% tổng lao động, trong đó hớng chính là đi Đài Loan, Malaixia. Các xã có số ngời đi xuất khẩu lao

động nhiều là các xã ở vùng giữa và vùng ngoài (Hng Thịnh, Hng Mỹ, Hng Tây..), những xã nghèo của huyện. Xuất khẩu lao động đang mở ra cơ hội có việc làm với thu nhập cao, giảm bớt sức ép lao động việc làm đang bức xúc hiện nay. Số ngoài tệ họ gửi về còn góp phần cải thiện đời sống gia đình và thay đổi bộ mặt quê hơng.

Đối tợng di c là lao động trẻ, khoảng 15 - 35 tuổi. Những ngời lao động di c chủ yếu là lao động phổ thông, nhng trong số đó có một bộ phận lao động có tay nghề và chuyên môn khá cao. Họ là những ngời đợc đào tạo tại các trờng cao đẳng, đại học nhng không muốn về làm việc tại huyện do không tìm đợc công việc phù hợp. Hằng năm Hng Nguyên có đến gần 2000 học sinh đậu vào các trờng đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp nhng tỷ lệ trở về làm việc rất ít, họ đi đâu ? Có thể ở lại các thành phố lớn tìm việc làm phù hợp hoặc tìm một công việc trái với ngành nghề đào tạo, miễn rằng đợc ở lại thành phố. Bởi sự phát triển kinh tế - xã hội ở huyện không đủ sức thu hút họ.

Tuy nhiên với chính sách thu hút lao động về xây dựng quê h- ơng, hằng năm huyện Hng Nguyên đợc bổ sung thêm một lực lợng lao động có chuyên môn, kỷ thuật để phát triển kinh tế xã hội, song số l - ợng này không lớn.

Hiện tợng "chảy máu chất xám" này không còn là một vấn đề riêng của huyện nữa mà đã trở thành vấn đề chung của cả tỉnh. Để xây dựng Hng Nguyên thành một huyện phát triển thì rất cần nguồn nhân lực này; Trong khi đó kinh tế của huyện phát triển cha cao, nông nghiệp là ngành chính, thời gian nông nhàn nhiều, nên nhu cầu việc làm còn lớn do vây vấn đề việc làm đang trở nên bức xúc.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động và việc làm ở huyện hưng nguyên nghệ an (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w