III Vấn đề việc làm của huyện Hng Nguyên:
a. Quan điểm, chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc về sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm:
sử dụng nguồn lao động và giải quyết việc làm:
Con ngời luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất trong sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia. Do vậy làm thế nào để sử dụng nhân tố con ngời một cách hiệu quả luôn là một vấn đề đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm. Vì vậy việc sử dụng hợp lý lao động và việc làm đợc thể hiện ngay trong phát triển kinh tế xã hội từng giai đọan nhất định.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của huyện từ năm 2001 - 2010 đã nêu ra: "…Tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân; chuyển mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH - HĐH. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo chuyển biến mạnh và giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xóa đói, giảm nghèo…"
Đó là những quan điểm có tích chất mục tiêu và chiến lợc về giải quyết việc làm và phải hớng vào sự phát triển và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực, giải quyết mối quan hệ biện chứng giữa cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động; cần tạo sự chuyển dịch lao động phù hợp nhất với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng CNH - HĐH. Trong đó cần lựa chọn cơ cấu ngành nghề phù hợp, phong phú đa dạng để vừa thúc đảy tăng trởng kinh tế nhanh theo kịp nớc khác vừa phát huy thế mạnh của một nớc có nguồn lao động đông, dồi dào và mở ra những cơ hội việc làm cho nhân dân.
ở đây điểm quan trọng nhất là: " phát triển kinh tế nhanh có hiệu quả và bền vững, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng CNH - HĐH". Đối với một đất nớcmà dân c chủ yếu sống ở nông thôn và hơn 60% lao động thuộc các ngành Nông - Lâm - Ng thì việc đẩy nhanh CNH - HĐH nông thôn là rất quan trọng; bởi vì điều đó tạo thuận lợi cho việc chuyển dịch một bộ phận quan trọng
lao động nông nghiệp sang khu vực công nghiệp và dịch vụ, tạo nhiều việc làm , nâng cao đời sống cho nhân dân ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên sự chuyển dịch này cần phải gắn liền với việc nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động.
Trong điều kiện nớc ta phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN, Đảng và Nhà nớc đã xác định: "
để giải quyết việc làm cho ngời lao động phải tạo ra môi trờng và điều kiện thuận lợi cho tất cả các thành phần kinh tế đầu t phát triển rộng rãi các cơ sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm và phát triển thị trờng lao động ". Khi đa dạng hóa ngành nghề thì cơ hội tìm kiếm việc làm của ngời lao động cũng đợc mở rộng, mặt khác sẽ phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của họ để vừa có thể tự tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho bản thân đồng thời góp phần vào việc sử dụng lao động cho địa phơng.
Ngoài ra cần chú trọng đến vấn đề hợp tác quốc tế về lao động, cụ thể cần: "đẩy mạnh xuất khẩu lao động. Xây dựng và thực hiện đồng bộ, chặt chẽ cơ chế, chính sách về đào tạo nguồn lao động, đa lao động ra nớc ngoài, bảo vệ quyền lợi và tăng uy tín của ngời lao động Việt Nam ở nớc ngoài". Cần phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thị trờng trớc khi đa lao động đi xuất khẩu, tránh tình trạng ngời lao động bị chèn ép, đối xử bất công hoặc bị gửi trả về nớc.
Một biện pháp mang tính chiến lợc nữa là cần chú trọng phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ để nâng cao chất l ợng nguồn lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo h ớng tiến bộ. Đây sẽ là đội ngũ lao động quan trọng và cần thiết và là nhân tố quyết định trong sự thành công của sự nghiệp CNH - HĐH. Nhà n ớc chủ trơng mở rộng các trờng dạy nghề, hớng nghiệp, nhất là các trờng đào tạo công nhân kỷ thuật cao cung cấp lao động lành nghề cho các ngành kinh tế.
Trong quá trình phát triển kinh tế cần phát huy mọi tiềm năng về tự nhiên cũng nh lao động để nhằm thu hút nguồn vốn đầu t của n- ớc ngoài để phát triển kinh tế và sử dụng nguồn lao động.
Từ những phơng hớng trên, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chính sách cụ thể nhằm phát triển sản xuất tạo việc làm nh: Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; chủ trơng giao đất, giao rừng đảm bảo sản xuất lâu dài cho hộ nông dân; chính sách miễn giảm thuế. Ngoài ra còn thực hiện các chơng trình phát triển kinh tế xã hội nh:
Chơng trình di dân, định canh định c, phát triển các vùng kinh tế mới; chơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chơng trình 773 khai thác bãi bồi; chơng trình đánh bắt hải sản xa bờ; chơng trình cho vay vốn hớng dẫn sản xuất, tăng cờng áp dụng khoa học kỷ thuật trong nhân dân.
Với những biện pháp cụ thể đó mà hàng năm cả nớc ta đã giải quyết đợc việc làm cho khoảng 1 triệu lao động. Tuy tỷ lệ lao động cha có việc làm còn cao song đó cũng là sự cố gắng lớn của Đảng, Nhà nớc và nhân dân.