0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN NGHỆ AN (Trang 37 -38 )

II. Tình hình sử dụng lao động ở huyện Hng Nguyên:

2, Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế:

Trên con đờng đổi mới của đất nớc, việc đa dạng hóa các hình thức sở hữu, cách tổ chức sản xuất tạo ra các điều kiện cần thiết cho sự hình thành tồn tại và phát triển một nền kinh tế nhiều thành phần.

ở Hng Nguyên cũng theo xu thế chung của cả nớc, tỷ trọng lao động trong khu vực quốc doanh giảm còn tỷ trọng lao động trong khu vực kinh tế tập thể, t nhân, cá thể tăng nhanh.

Năm 2000 91 9.02 Năm 2003 7.8 92.2 Khu vực Nhà nước Khu vực ngoài quốc

Biểu đồ 7: Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế của Hng Nguyên năm 2000 và 2003.

Bảng 11: Cơ cấu lao động phân theo thành phần kinh tế năm 2003 của huyện:

Loại hình kinh tế Tỷ trọng lao động trong các loại hình kinh tế (%) 1, Kinh tế Nhà nớc 8,0 2, Kinh tế tập thể 30,7 3, Kinh tế cá thể 60,3 4, Kinh tế t nhân 0,6

5, Kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài 0,4

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Hng Nguyên)

Từ số liệu đó phản ánh thực trạng trong những năm gần đây, hình thức kinh tế cá thể và tập thể phát triển mãnh mẽ do kinh tế hộ gia đình và trang trại đợc chú trọng đầu t và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Sự chuyển dịch này diễn ra phù hợp với quá trình cả n ớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng.

ở Hng Nguyên hiện nay có 65 trang trại vừa và nhỏ bình quân mỗi trang trại sử dụng 5 đến 7 lao động với diện tích 2 -3 ha sản xuất, trong đó 2/3 sản phẩm hàng hóa với tổng thu nhập hàng năm khoảng 55 triệu. Do vậy mô hình này ngày càng đợc nhân rộng, sử dụng đợc thêm nhiều lao động, vừa giải quyết việc làm vừa tăng thêm thu nhập.

Tuy khu vực có vốn đầu t nớc ngoài có tỷ lệ lao động còn rất nhỏ (0,4% tổng số lao động của cả huyện) song cũng đã đánh dấu cho sự phát triển kinh tế, bớc đầu có sự tham gia đầu t của nớc ngoài. Số lao động tham gia trong khu vực này đòi hỏi trình độ chuyên môn kỹ thuật cao và thu nhập lao động khá lớn.

Tóm lại, xét một cách tổng quát cho thấy sự chuyển dịch lao động theo thành phần kinh tế của huyện phù hợp với sự chuyển dịch của cả nớc. Điều này sẽ tạo điều kiện cho việc sử dụng lao động hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN NGHỆ AN (Trang 37 -38 )

×