Trình độ văn hoá của huyện khá cao, tỷ lệ biết chữ khoảng 97%. Đồng thời số ngời tốt nghiệp cấp 2, 3 tăng nhanh. Những chuyển biến này sẽ tạo thuận lợi mang tính nội lực cho việc đẩy mạnh các hoạt động đào tạo nghề và giải quyết việc làm. Tuy nhiên trình độ học vấn còn phân hóa giữa các vùng, các xã có tỹ lệ biết chữ cao nh: thị trấn Hng Nguyên, Hng Phú, Hng Đạo ... còn các xã vùng ngoài tỷ lệ mù chữ còn khá cao 8 - 10%, gây trở ngại cho sự phát triển đồng đều cho cả huyện.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật của huyện tính đến năm 2003 chỉ khoảng 8,8% tổng số lao động. Trong đó lao động có trình độ đại học, cao đẳng là 1,2%, lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp là 3,5%, có trình độ công nhân kỹ thuật có bằng là 1,4% và không có bằng là 2,7%. Nếu so sánh tỷ lệ này với cả nớc (cả nớc có 21% lao
động có chuyên môn kỹ thuật) thì tỷ lệ này ở huyện còn quá ít. Để CNH - HĐH nông thôn và phát triển kinh tế - xã hội về mọi mặt thì rất cần đội ngũ lao động này.
Hơn nữa đây là bộ phận lao động góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện theo hớng hiện đại hơn. Vì vậy cần phải nâng cao số lao động có chuyên môn kỹ thuật. Từ đó cho thấy chất lợng nguồn lao động còn thấp, thêm vào đó sự phân bố số lao động này không đều giữa các xã. Lao động có trình độ tập trung chủ yếu ở thị trấn - gồm những ngời hoạt động trong ngành Giáo dục, Y tế, cán bộ xã. Công nhân kỹ thuật là những ngời chủ yếu hoạt động trong các trạm điện, thủy lợi. Trong khi đó một số xã ở vùng ngoài còn thiếu nguồn lao động này cho phát triển kinh tế.
Trong 2 năm trở lại đây điều đáng mừng là với những chính sách hợp lý về sử dụng nguồn lao động, nên huyện đã thu hút đợc một bộ phận sinh viên tốt nghiệp đại học về xã. Số lợng này tuy không lớn nhng cũng tạo ra sự chuyển biến tích cực trong việc sử dụng lao động