0
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Tình trạng việc làm phân theo khu vực kinh tế:

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN NGHỆ AN (Trang 47 -50 )

III Vấn đề việc làm của huyện Hng Nguyên:

1. Tình trạng việc làm phân theo khu vực kinh tế:

Trong những năm qua cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động của huyện Hng Nguyên đều có sự chuyển biến tích cực. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế có sự thay đổi rõ nét hơn, còn cơ cấu lao động thì diễn ra chậm chạp.

Bảng 15: Cơ cấu lao động có việc làm phân theo ngành kinh tế và cơ cấu GDP của huyện Hng Nguyên năm 2003

Ngành

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo

khu vực

Cơ cấu GDP

Khu vực I 74,4 47,33

Khu vực II 10,1 20,55

Khu vực III 15,4 32,12

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Hng Nguyên).

Biểu đồ 8: Tình trạng việc làm của huyện Hưng Nguyên năm 2003 - Có việc làm thường xuyên: + Đủ việc làm + Thiếu việc làm - Không có việc làm thường xuyên

Có thể nói khu vực nông nghiệp vẫn là nơi tạo việc làm nhiều nhất sau đó đến khu vực dịch vụ và cuối cùng là khu vực công nghiệp: - ở đây tỷ trọng giá trị sản lợng công nghiệp trong những năm qua tăng lên nhanh chóng từ 19,5% năm 2000 lên 20,5% năm 2003, chiếm 1/5 GDP còn tỷ trọng lao động cũng tăng từ 7,07% lên 10,1% trong thời gian tơng ứng. Tuy nhiên tỷ trọng này vẫn còn rất nhỏ, chỉ chiếm có 1/10 cơ cấu lao động.

- Nông nghiệp là nơi tạo việc làm nhiều nhất nhng thực tế khu vực này còn gặp khó khăn trong việc tạo ra nhiều việc làm mới; bởi vì thu nhập lao động nông nghiệp thấp hơn rất nhiều so với các khu vực khác(thu nhập của lao động dịch vụ gấp 3,9 lần và của lao động công nghiệp gấp 2 lần của lao động nông nghiệp ), và khoảng cách này ngày càng gia tăng.

Tốc độ gia tăng việc làm trong khu vực nông nghiệp sẽ chậm lại vì tăng trởng trong khu vực nông nghiệp thấp hơn các khu vực khác, trong khi đó lực lợng lao động lại luôn gia tăng và tồn đọng trong khu vực này còn khá lớn.

Do vậy, khu vực nông nghiệp có thể thu hút thêm đợc bao nhiêu lao động gia tăng trong tơng lai là một vấn đề quan trọng cần phải

Biểu đồ 9: Lao động có việc làm phân theo ngành và cơ cấu GDP của huyện Hưng Nguyên

năm 2003 0 10 20 30 40 50 60 70 80

Khu vực I Khu vực II Khu vực III

khu vực

%

Cơ cấu lao động có việc làm phân theo khu vực Cơ cấu GDP

xem xét kỹ; để làm sao vừa sử dụng hết quỹ thời gian rỗi và tăng thêm thu nhập cho ngời dân.

Tuy nhiên theo xu hớng phát triển tiến bộ thì mức gia tăng lao động trong khu vực I sẽ giảm dần; và khả năng tạo việc làm sẽ thuộc về khu vực II, III. Bởi vì :Thứ nhất là trong những năm tới tăng tr ởng trong nông nghiệp sẽ diễn ra theo xu hớng giảm về khối lợng, tăng về giá trị. Điều này xuất phát từ chỗ thị trờng của một số mặt hàng bão hòa (nh gạo, càfê v..v.); ngời nông dân sẽ tập trung vào sản xuất các loại sản phẩm có chất lợng và giá trị cao hơn thay vì chỉ đơn thuần gia tăng số lợng. Theo hớng này việc gia tăng giá trị có thể không cần thêm quá nhiều lao động nh việc gia tăng sản lợng trớc đây. Thứ hai là thu nhập theo lao động của khu vực I rất thấp so với các khu vực khác. Thứ ba là những ngời mới gia nhập lực lợng lao động thờng có trình độ văn hóa khá hơn, có đủ khả năng làm các công việc phi nông nghiệp. Thực tế cho thấy những ngời này sẽ hớng tới các công việc thành thị hay ít nhất cũng là công việc phi nông nghiệp. Điều này đặt ra yêu cầu là các khu vực khác phải làm sao tạo ra đợc việc làm cho lao động.

Tuy nhiên đối với huyện Hng Nguyên thì đó là một bài toán khó vì các ngành công nghiệp, dịch vụ còn rất nhỏ bé, cha tạo ra sức thu hút mạnh mẽ cho ngời lao động có việc làm thờng xuyên. Công nghiệp chủ yếu là các cơ sở chế biến( xay xát, chế biến thực phẩm v..v…) còn dịch vụ thì hầu nh là các ngành nhỏ, lẻ và không phải là ngành đòi hỏi kỹ thuật cao. Nh vậy lao động có việc làm ở khu vực II, III lại không cao. Đây sẽ là nguy cơ dẫn đến thất nghiệp ngày càng nhiều.Ngoài ra, lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế cũng rất khác nhau:

Bảng 15: Lao động có việc làm phân theo loại hình kinh tế ở huyện Hng Nguyên năm 2003:

TT Loại hình kinh tế Tỷ lệ lao động có việc làm (đơn vị: %)

1 Kinh tế Nhà nớc Tw 0,7

2 Kinh tế Nhà nớc địa phơng 7,1

4 Kinh tế Cá thể 60,5

5 Doanh nghiệp t nhân 0,3

(Nguồn số liệu: Phòng Thống kê huyện Hng Nguyên).

Qua đó cho thấy khu vực kinh tế ngoài quốc doanh, đặc biệt là kinh tế tập thể, cá thể có tỷ lệ lao động có việc làm cao nhất và khả năng tạo việc làm lớn nhất. Đây cũng là điều dễ hiểu vì trong sự phát triển của nền kinh tế thị trờng thì các mô hình kinh tế trang trại phát triển mạnh, đem lại hiệu quả hiệu quả cao. Vì thế mà khả năng thu hút lao động của khu vực này lớn hơn hẳn. Lao động có việc làm phân theo 2 loại hình: kinh tế tập thể chiếm 17.856 ngời, chiếm hơn 90% tổng số dân hoạt động kinh tế, chứng tỏ khả năng tạo việc làm của các loại hình này cũng lớn.

Hiện nay ở huyện Hng Nguyên những ngời hởng lơng Nhà nớc chỉ chiếm 7,8% tổng lao động có việc làm. Trong đó chủ yếu làm việc trong các cơ quan hành chính của huyện, xã. Trong tơng lai cùng với cải cách hành chính Nhà nớc hởng lơng trong các cơ quan Đảng, Nhà nớc sẽ giảm cả tuyệt đối và tơng đối. Đây không phải là nguồn tăng thêm việc làm mà sẽ là một khó khăn nữa trong quá trình tìm việc cho lao động.

ở huyện các thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài hầu nh cha có mặt, do đó đã không thể đóng góp phần nào vấn đề giải quyết việc làm .

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN HƯNG NGUYÊN NGHỆ AN (Trang 47 -50 )

×