1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề sử dụng lao động nữ ở tỉnh phú thọ

61 221 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 431,5 KB

Nội dung

www.luanvan.online LỜI NÓI ĐẦU Trong thời đại ngày nay, vai trò địa vị người phụ nữ coi trọng, họ có quyền tham gia lực lượng lao động ngành nghề nào, thành phần kinh tế Song, ảnh hưởng số nhân tố, kể khách quan lận chủ quan làm hạn chế tham gia lực lượng lao động họ, có tham gia tham gia cách bất hợp lý Phú Thọ tỉnh miền núi phía Bắc nước ta vừa tái thành lập năm 1997, có đội ngũ lực lượng lao động nữ dồi làm việc ngành nghề, thành phần kinh tế với trình độ văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật thấp Điều dẫn đến cân đối lớn lực lượng lao động nữ ngành nghề, thành phần kinh tế tỉnh Chính trình thực tập, nghiên cứu thực tế Sở Lao độngThương binh Xã hội Em lựa chọn đề tài “Vấn đề sử dụng lao động nữ tỉnh Phú Thọ” làm luận văn tốt nghiệp Kết cấu đề tài: phần lời nói đầu kết luận, đề tài bao gồm phần chủ yếu sau: - Phần I: Lao động nữ vấn đề sử dụng lao động nữ - Phần II: Thực trạng vấn đề sử dụng lao động nữ năm qua tỉnh Phú Thọ - Phần III: Những giải pháp nhằm sử dụng hợp lý lao động nữ tỉnh Phú Thọ giai đoạn tới Luanvan.online Page www.luanvan.online PHẦN I LAO ĐỘNG NỮ VÀ VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ I LAO ĐỘNG NỮ NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.2 - Các tiêu phản ánh sử dụng lao động nữ 1.2.1- Các tiêu tỷ lệ nữ tham giam LLLĐ 1.2.1.1-Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô (CLFPR) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thô nữ tỷ số người phụ nữ tham gia lực lượng lao động với tổng dân số nữ thời kỳ Công thức sau: CLFPR = Tổng DS tham gia LLLĐ (cả độ tuổi LĐ) x 100 Tổng dân số nữ (cả độ tuổi LĐ) (Đơn vị: %) Nó phản ảnh số phụ nữ tham gia lực lượng lao động chiếm tỷ lệ % so với tổng dân số nữ thời kỳ Theo công thức tử số người phụ nữ có tham gia lực lượng lao động, bao gồm người độ tuổi lao động người độ tuổi lao động (dưới độ tuổi lao động dộ tuổi lao động) Mẫu số tổng dân số nữ nói chung (trong trường hợp khó xác định tổng dân số nữ thời điểm người ta lấy dân số trung bình) 1.2.1.2 - Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung (GLFPR) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung nữ tỷ số người phụ nữ tham gia lực lượng lao động với tổng dân số nữ ứng với độ tuổi có số phụ nữ tham gia lực lượng lao động Công thức sau : GLFPR = Tổng dân số nữ tham gia LLLĐ (trong độ tuổi LĐ) Tổng dân số nữ (trong độ tuổi LĐ) Luanvan.online x 100 (Đơn vị: %) Page www.luanvan.online Nó phản ánh số phụ nữ tham gia lực lượng lao động chiếm tỷ lệ % so với tổng dân số nữ ứng với độ tuổi có số phụ nữ tham gia lực lượng lao động (ở nước ta giới hạn độ tuổi lao động 15 tuổi, nhiên số nghề cho phép lao động độ tuổi 15 theo điều 120 - chương XI - mục I Bộ Luật lao động nước CH XHCN Việt Nam thông qua ngày 23-6-1994) Theo công thức tử số người phụ nữ độ tuổi lao động tham gia lực lượng lao động, mẫu số tổng dân số nữ độ tuổi có số lao động nữ tham gia lực lượng lao động (giới hạn tổng dân số nữ công thức trùng với người phụ nữ trẻ tuổi tham gia lực lượng lao động, giới hạn trùng với người phụ nữ già tuổi tham gia lực lượng lao động), trường hợp khó xác định tổng dân số nữ thời điểm lấy dân số trung bình 1.2.1.3- Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi (ASLFPR) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động đặc trưng theo tuổi tỷ lệ số người phụ nữ tham gia lực lượng lao động độ tuổi i so với tổng dân số nữ độ tuổi i tương ứng Công thức sau: ASLFPR = Tổng dân số nữ tham gia LLLĐ độ tuổi i Tổng dân số nữ độ tuổi i x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh số phụ nữ độ tuổi i tham gia lực lượng lao động chiếm tỷ lệ % so với tổng dân số nữ độ tuổi i Tử số mẫu số độ tuổi tử số số người có tham gia lực lượng lao động, mẫu số bao gồm người có tham gia lực lượng lao động người không tham gia lực lượng lao động 1.2.2 - Các tiêu số lựơng 1.2.2.1 - Số nữ có việc làm (hay làm việc) tỷ lệ nữ có việc làm  Số nữ có việc làm (hay làm việc - Qvl) Số nữ có việc làm hay làm việc bao gồm phụ nữ làm việc thường xuyên không thường xuyên kinh tế, tức bao gồm số nữ có việc làm đầy đủ số nữ có việc làm không đầy đủ (hay thiếu việc làm) Công thức xác định sau: Qvl = Qll - Qtn Luanvan.online Page www.luanvan.online (Đơn vị : người) Trong đó: Qvl số nữ có việc làm hay làm việc kinh tế thời điểm nghiên cứu Qll lực lượng lao động nữ thời điểm nghiên cứu Qtn số nữ bị thất nghiệp kinh tế thời điểm nghiên cứu Nếu xét giác độ số nữ có việc làm đầy đủ (đủ việc làm) hay không đầy đủ ta có công thức khác sau: Qvl = Qvlđ + Qtvl (Đơn vị: người) Trong : Qvlđ : số nữ có việc làm đầy đủ (hay đủ việc làm) Qtvl: số nữ có việc làm không đầy đủ hay thiếu việc làm  Tỷ lệ nữ có việc làm (Rvl) Tỷ lệ nữ có việc làm tỷ số người phụ nữ tham gia lực lượng lao động có việc làm so với tổng lực lượng lao động nữ, công thức sau : Rvl = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động tỷ lệ phụ nữ có việc làm chiếm % Theo công thức tử số người phụ nữ có việc làm hay gọi người phụ nữ làm việc kinh tế Mẫu số lực lượng lao động nữ, bao gồm người làm việc (có việc làm) người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm 1.2.2.2-Số nữ có việc làm đầy đủ (hay đủ việc làm) tỷ lệ nữ có việc lam đầy đủ  Số nữ có việc làm đầy đủ (hay đủ việc làm - Qvlđ) Số nữ có việc làm đầy đủ hay đủ việc làm người phụ nữ có số làm việc tuần lễ trước điều tra >40 < 40 giờ, song nhu cầu tìm việc quy định Đó người làm việc thường xuyên kinh tế, quỹ thời gian làm việc họ sử dụng hết vào mục đích Về quy mô thể bởin công thức sau: Qvlđ = i∑= Qvlđi Luanvan.online Page www.luanvan.online (Đơn vị: người) Trong : Qvlđi : số phụ nữ có việc làm đầy đủ ngành thứ i n tổng số ngành i loại ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…)  Tỷ lệ nữ có việc làm đầy đủ (Rvlđ) Tỷ lệ nữ có việc làm đầy đủ tỷ số người phụ nữ có việc làm việc làm đầy đủ so với tổng lực lượng lao động Công thức sau: Rvlđ = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ảnh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động số phụ nữ có việc làm đầy đủ chiếm tỷ lệ % Theo công thức tử số người phụ nữ có việc làm đầy đủ, thường xuyên, quỹ thời gian làm việc họ sử dụng hết, mẫu số tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động 1.2.2.3- Số nữ có việc làm không đầy đủ ( hay thiếu việc làm-Qtvl) tỷ lệnữ thiếu việc làm  Số nữ có việc làm không đầy đủ ( hay thiếu việc làm - Qtvl) Số nữ có việc làm không đầy đủ (hay thiếu việc làm) người phụ nữ có số làm việc tuần lễ trước điều tra < 40 < 40 song có nhu cầu tìm việc < 40 song < quy định Đó người không làm việc thường xuyên kinh tế, quỹ thời gian họ dư thừa, sử dụng không hết Về quy mô thể sau : n Qtvl = i∑= Qtvli (Đơn vị : người) Trong : Qtvli số phụ nữ thiếu việc làm ngành thứ i n tổng số ngành i loại ngành (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…)  Tỷ lệ nữ thiếu việc làm (Rtvl) Tỷ lệ nữ thiếu việc làm tỷ số người phụ nữ có việc làm việc làm thiếu so với tổng lực lượng lao động nữ Công thức sau: Rtvl = x 100 Luanvan.online Page www.luanvan.online (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động số phụ nữ thiếu việc làm chiếm % Theo công thức tử số số phụ nữ có việc làm việc làm thiếu, tức không sử dụng hết thời gian lao động họ, mẫu số số phụ nữ tham gia lực lượng lao động, bao gồm người làm việc (có việc làm đầy đủ thiếu việc làm hay việc làm không đầy đủ) người thất nghiệp song có nhu cầu tìm việc làm 1.2.2.4- Số nữ thất nghiệp tỷ lệ nữ thất nghiệp  Số nữ thất nghiệp (Qtn) Hiện chưa có khái niệm thống thất nghiệp, theo quan điểm Bộ LĐTB XH người thất nghiệp người từ 15 tuổi trở lên dân số hoạt động kinh tế (hay gọi lực lượng lao động) thời điểm điều tra việc làm có nhu cầu việc làm Từ khái niệm mà mở rộng thành khái niệm khác thất nghiệp nam, thất nghiệp nữ có nội dung giống khái niệm trên, khác giới tính Về quy mô xác định sau : Qtv = Qtntt + Qtnnt (Đơn vị : người) Trong : Qtnnt số nữ bị thất nghiệp khu vực nông thôn Qtntt số nữ bị thất nghiệp khu vực thành thị  Tỷ lệ nữ thất nghiệp (Rtn) Tỷ lệ nữ thất nghiệp tỷ số người phụ nữ bị thất nghiệp kinh tế so với tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động Công thức sau : Rtn = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động số phụ nữ bị thất nghiệp chiếm bao nhiêu% Theo công thức tử số người phụ nữ bị thất nghiệp, người độ tuổi lao động có khả lao động việc làm Những phụ nữ chia làm loại: Những người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm, tìm việc Luanvan.online Page www.luanvan.online làm người thất nghiệp nhu cầu làm việc, không tìm việc làm Do công thức chia thành công thức sau : ♦ Tỷ lệ nữ thất nghiệp muốn làm việc (Rtnvl) Tỷ lệ nữ thất nghiệp muốn làm việc tỷ số người phụ nữ bị thất nghiệp có nhu cầu làm việc, tìm việc làm so với tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động Công thức sau: Rtnlv = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động số phụ nữ bị thất nghiệp muốn làm việc chiếm % ♦ Tỷ lệ nữ thất nghiệp không muốn làm việc (Rtnklv) Tỷ lệ nữ thất nghiệp không muốn làm việc tỷ số người phụ nữ bị thất nghiệp song không muốn làm việc, không tìm việc làm so với tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động Công thức sau: Rtnklv = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số phụ nữ tham gia lực lượng lao động số phụ nữ bị thất nghiệp không muốn làm việc, không tìm việc làm chiếm % 1.2.2.5- Mối quan hệ tiêu:  Mối quan hệ Rtvl, Rvlđ Rvl Tỷ lệ nữ Tỷ lệ nữ Tỷ lệ nữ có + có có việc việc thiếu việc việc làm đầyđủ = llààm m làm (Rvlđ) (Rvl) (Rvl) (Rtvl)  Mối quan hệ Rtnvl ,Rtnklv Rtn Tỷ lệ thất Tỷ lệ nữ nghiệp muốn + = thất làm việc nghiệp (Rtnvl) (Rtn)  Mối quan hệ Rvl Ttnvl Tỷ lệ nữ có việc làm (Rvl) Luanvan.online + Tỷ lệ thất nghiệp muốn làm việc (Rtnvl) Tỷ lệ nữ thất nghiệp không muốn làm việc (Rtnklv) =1 Page www.luanvan.online 1.2.2.6 - Biến động lực lượng lao động nữ  Biến động tuỵệt đối (± ) Biến động tuyệt đối lực lượng lao động nữ số chênh lệch số lượng lao động nữ hai kỳ nghiên cứu Công thức xác định sau : = (Đơn vị: người) Trong : (+) Biến động tăng tức số lượng lao động kỳ cuối > số lượng LĐ kỳ đầu (-) Biến động giảm tức số lượng lao động kỳ cuối < số lượng LĐ kỳ đầu  Biến động tương đối hay tốc độ tăng giảm bình quân hàng năm (%/năm) Biến động tương đối lực lượng lao động nữ phản ánh số lượng lao động nữ kỳ (năm) sau tăng giảm % so với kỳ (năm) trước Công thức xác định sau : %/năm = x 100 (Đơn vị: %) Trong : t số năm Nếu %/năm > gọi tốc độ tăng bình quân hàng năm Nếu %/năm < gọi tốc độ giảm bình quân hàng năm 1.2.3- Các tiêu chất lượng 1.2.3.1- Tỷ trọng sử dụng lao động theo trình độ văn hoá nữ (Tvh) Tỷ trọng sử dụng lao động theo trình độ văn hoá nữ tỷ số số lao động nữ có trình độ văn hoá loại i so với tổng số lao động nữ làm việc Công thức xác định sau : Tvh = x 100 (Đơn vị:%) Nó phản ánh tổng số lao động nữ làm việc số có trình độ văn hoá loại i chiếm % Nó tính riêng cho ngành kinh tế, khu vực kinh tế, thành phần kinh tế hay theo độ tuổi lao động nữ 1.2.3.2- Tỷ trọng sử dụng lao động theo trình độ chuyên môn kỷ thuật nữ (Tcmkt) Luanvan.online Page www.luanvan.online Tỷ trọng sử dụng lao động nữ theo trình độ chuyên môn kỹ thuật nữ tỷ số số lao động nữ có trình độ chuyên môn kỹ thuật loại i so với tổng số lao động nữ làm việc Công thức xác định sau: Tcmkt = x 100 (Đơn vị: %) Nó phản ánh tổng số lao động nữ làm việc số có trình độ chuyên môn kỹ thuật loại i chiếm %, tính riêng cho ngành kinh tế, khu vực kinh tế, thành phần kinh tế hay theo độ tuổi lao động nữ Từ tiêu mà chia thành tiêu sau:  Hệ số sử dụng lao động theo trình độ chuyên môn nữ (Hcm) Hệ số sử dụng lao động theo trình độ chuyên môn nữ tỷ số số lao động nữ làm việc trình độ chuyên môn với tổng số lao động nữ làm việc Công thức tính sau : Hcm = x 100 (Đơn vị: %) Thông thường công thức áp dụng doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ áp dụng  Hệ số sử dụng lao động theo trình độ lành nghề nữ ( Hln) Hệ số sử dụng lao động theo trình độ lành nghề nữ tỷ số số lao động nữ có trình độ lành nghề phù hợp với mức độ phức tạp công việc với tổng số lao động nữ làm việc Công thức tính sau Hln=x100 (Đơn vị: %) Công thức không áp dụng doanh nghiệp công nghiệp, nông nghiệp dịch vụ áp dụng 1.2.4- Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nữ (Htg) Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nữ tỷ số thời gian làm việc thực tế so với tổng quỹ thời gian làm việc Công thức xác định sau: Htg = x 100 (Đơn vị %) Luanvan.online Page www.luanvan.online Nó phản ánh tổng quỹ thời gian làm việc thời gian làm việc thực tế người lao động chiếm % tính theo ngày, tháng, năm • Theo ngày: Htg ngày = x 100 • Theo tháng : Htg tháng = x 100 • Theo năm: Htg năm = x 100 = x 100 Tuy nhiên, đơn vị hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước hệ số sử dụng thời gian lao động nữ tính theo công thức sau: Htg= x 100 (Đơn vị: %) Trong đó: Thời gian làm việc theo chế độ chủ yếu tính theo ngày (8 giờ), tuần (5 ngày 40 giờ) 1.2.5 - Chỉ tiêu thu nhập lao động nữ Thu nhập lao động nữ phản ánh phụ nữ hưởng tiền từ hoạt động lao động Thu nhập bình quân lao động nữ xác định sau: = (Đơn vị: đồng) Trong tăng thu nhập lao động nữ đem lại xác định sau: = ∑n thu nhập LĐnữ ngành i (khu vực, thành phần) (Đơn vị: đồng) i= Trong i loại ngành (khu vực, thành phần) n tổng số ngành (khu vực, thành phần) PHẦN II Luanvan.online Page 10 www.luanvan.online 2.3.1 - Phát triển thương mại, thu hút lực lượng lao động nữ Thương mại khâu then chốt đảm bảo cho chuyển dịch thành công cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá, phải gắn chặt thương mại với ngành kinh tế khác, đặc biệt ngành sản xuất vật chất Vì Phú Thọ thương mại phải phát triển theo hướng: xây dựng phát triển đô thị thành trung tâm thương maị tỉnh trước hết TP Việt Trì, TX Phú Thọ mạng lưới chợ thành thị mở rộng thị trường nước nước nhằm xuất mặt hàng may mặc, giầy, da, chè, giấy sang vùng khác, tỉnh khác nước Tiếp tục xếp lại mạng lưới thương nghiệp, hình thành trung tâm thương mại huyện Lâm Thao, Phù Ninh, TX Phú Thọ số huyện khác Riêng Việt Trì tập trung đầu tưđể trở thành trung tâm thương mại tỉnh vùng, cáchhình thành trung tâm bán buôn gồm điểm thương mại lớn: cửa hàng trung tâm, hệ thống chợ (chợ trung tâm, chợ Gát, chợ Nông Trang) khu phố, đường phố chuyên kinh doanh số mặt hàng Tổ chức củng cố mạng lưới thương nghiệp bán lẻ, chợ nông thôn vùng sâu, vùng xa gắn kết thành hệ thống thông qua buôn bán hàng hoá, tiêu thụ sản phẩm tạo điều kiện cho sản xuất phát triển nhằm sử dụng quỹ thời gian chưa sử dụng hết đội ngủ lao động nữ địa bàn tỉnh 2.3.2 - Phát triển du lịch, tăng cường hướng dẫn viên du lịch Phải tăng cường đội ngũ lao động nữ làm hướng dẫn viên du lịch cho khách tham quan Đền Hùng, Đầm Ao Châu, khu rừng nguyên sinh Xuân Sơn, phát triển ngành dịch vụ khu du lịch nói bưu viễn thông, khách sạn, nhà hàng nhằm thu hút lực lượng lao động nữ vào làm Đồng thời đòi hỏi UBND tỉnh phải có sách đầu tư biến địa danh, khu di tích liên quan đến lịch sử Hùng Vương thành điểm du lịch gắn với khu Ao Châu, Xuân Sơn, Việt Trì tạo vòng du lịch hoàn chỉnh nhằm thu hút lao động nữ vào làm 2.3.3 - Phát triển ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tạo mở việc làm cho lực lượng lao động nữ Các nhà lãnh đạo tỉnh nên thành lập thêm ngân hàng, kho bạc phục vụ người nghèo vùng sâu, vùng xa Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà nhằm thu hút lao động đặc biệt lao động nữ có đủ trình độ vùng vào làm việc, đồng thời hàng năm mở rộng quy mô ngành đào tạo Luanvan.online Page 47 www.luanvan.online đội ngũ lao động vào làm việc, huyện nên có ngân hàng, kho bạc công ty Bảo hiểm 2.3.4 - Phát triển ngành dịch vụ khác thu hút nhiều lao động nữ Bưu viễn thông, y tế, giáo dục, văn hoá, xã hội Phú Thọ cần phải mở rộng thêm ngành dịch vụ khác để ưu tiên cho lao động nữ vào làm việc như: ♦ Bưu viễn thông: Mở rộng quy mô bưu điện nữa, xây dựng bưu điện văn hoá xã, thu hút lao động nữ có trình độ chuyên môn xã vào làm việc Tiếp tục thực chương trình đại hoá thông tin liên lạc, mở rộng mạng cáp nội thị, trung tâm tuyến, phát triển điện thoại đến xã, xây dựng trung tâm bưu điện văn hoá xã đến huyện, đặc biệt huyện vùng sâu, vùng xa ♦ Y tế: Thành lập thêm bệnh viện tỉnh đặt địa điểm miền núi, đồng thời đưa số học sinh, sinh viên mà tốt nghiệp ngành y lên làm việc (tuy nhiên phải có sách ưu tiên cho số lao đông này) ♦ Giáo dục : Thành lập thêm trường học, tăng quy mô lớp học, truyền học sinh, sinh viên vưa tốt nghiệp ngành sư phạm (đặc biệt cao đẳng sư phạm Phú Thọ) để vào giảng dạy Việc phát triển ngành dịch vụ nói giải pháp mang tính cấp thiết vừa giúp cho kinh tế xã hội Phú Thọ phát triển vừa giúp cho đội ngũ lực lượng lao động nữ tỉnh thoát ly khỏi ngành nông nghiệp sang làm việc ngành dịch vụ với việc làm đầy đủ hơn, thời gian làm việc sử dụng có hiệu từ người lao động nói chung lao động nữ nói riêng có thu nhập cao nhằm cải thiện tốt đời sống họ II ĐÀO TẠO NGHỀ VÀ NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ LÀNH NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NỮ Xuất phát từ thực trạng trình độ lao động nữ Phú Thọ thấp (không biết chiếm tỷ trọng trung bình 1,4% chưa tốt nghiệp tiểu học chiếm trung bình 8%, CMKT chiếm trung bình 89%) Do có ảnh hưởng lớn đến trình sử dụng lao động nữ Vì năm t ới, để sử dụnghợp lý lao động nữ Phú Thọ nên áp dụng giải pháop sau: Đối với lao động nữ chưa có trình độ (cả văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật) có trình độ thấp Luanvan.online Page 48 www.luanvan.online Đại đa số lao động nữ chưa có trình độ (cả văn hoá lẫn CMKT) có trình độ thấp Phú Thọ làm nông nghiệp, có thu nhập thấp, đời sống khó khăn Đặc số lượng định cư huyện vùng cao, xa đô thị Hạ Hoà , Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng, giao thống lại khó khăn Vì để đào tạo, phát triển nâng cao trình độ lại khó khăn Vì để đào tạo, phát triển nâng cao trình độ cho người lao động nói chung lao động nữ nói riêng cần phải thực giải pháp đồng sau 1.1 - Cải tạo nâng cấp trường phổ thông có đồng thời thành lập thêm trường phổ thông vùng sâu, vùng xa tỉnh Đây giải pháp nhằm mở rộng quy mô giáo dục tính đặc biệt vùng sâu vùng xa, giao thông lại khó khăn, làm cản trở đến vấn đề học họ Ở huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Thanh Ba, có diện tích rộng, phải mở thêm nhiều trường lớp phân bố đến nhàn đề tạo điều kiện cho học sinh đến trường Đồng thời phải nâng cấp cải tạo trường lớp có, hàng năm phải sửa chữa tu bổ phòng hợc cho thoáng mát, nhằm thu hút em họ đến trường 1.2 - Thực tốt sách phổ cập tiểu học, khuyến khích động viên đối tượng lao động nữ học Thực tốt giải pháp giúp cho trình độ lao động nữ nâng lên Để thực điều cần phải: ♦ Thực tốt triệt để sách phổ cập tiểu học, coi sách bắt buộc, tránh tình trạng học sinh vừa xoá nạn mù chữ bỏ học Đặc biệt huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa Hạ Hoà, Thanh Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng , tỉnh cần trọng quan tâm đến vấn đề học tập họ, trước hết đối tượng lao động nữ Đồng thời xoá nạn mù chữ cho phụ nữ lớn tuổi họ không muốn học , với mục đích nâng cao trình độ cho lao động nữ để tới đưa họ vào làm việc ngành nghề, thành phần kinh tế nhằm sử dụng hết quỹ thời gian làm việc họ cung nâng cao đời sống cho họ ♦ Khuyến khích động viên đối tượng lao động nữ học, coi biện pháp bắt buộc, phải động viên, khuyến khích họ học thành lập quỹ khuyến học huyện, chí xã, phường, giảm học phí cho người nghèo, người cách xa trường đồng thời cử cán phụ trách giáo Luanvan.online Page 49 www.luanvan.online dục đến tận gia đình để vận động họ học năm lẫn nữ, đặc biệt dân tộc thiểu số Bên cạnh giáo dục phổ thông cho lao động nữ cần ý đến giáo dục cho lao động nam giới Vì lao động nam hay người chồng nhân tố ảnh hưởng đến vấn đền làm lao động nữ - người vợ gia đình Đối với lao động nữ làm việc ngành nông lâm nghiệp cần tiến hành mở lớp khuyến nông, đào tạo cán nông lâm nghiệp cho lao động nữ Đây giải pháp nhằm đào tạo nghề nông lâm cho lao động nữ Trong ngành nông nghiệp để giúp cho họ hiểu hết nông nghiệp sâu từ mà nâng cao hiệu sử dụng thời gian lao động học vào nông nghiệp cho có hiệu Đối với Phú Thọ lực lượng lao động nữ làm nông nghiệp cao, năm 1997 chiếm tỷ trọng 84,85% đặc biệt nông thôn chiếm 88,93% so với tổng lực lượng lao động nữ tỉnh, đa số lao động nữ nông thôn trình độ chuyên môn kỹ thuật (năm 1997 số lao động nữ CMKT chiếm 93,63%, năm 1998 94,21%, năm 1999 91,94%), mà lao động nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, việc mở lớp khuyến nông thôn chủ yếu làm nông nghiệp, việc mở lớp khuyến nông đào tạo cán nông lâm nghiệp, cho lao động nữ cần thiết Để thực qúa trình UBND tỉnh phải áp dụng biện pháp sau: 2.1 - Hàng năm mở lớp bồi dưỡng kiến thức khuyến nông cho lao động nữ Đây biện pháp nhằm bồi dưỡng kiến thức phát triển ngành công nghiệp cho đối tượng lao động nữ để từ họ lựa chọn phương pháp trồng trọt chăn nuôi cho vừa tiết kiệm thời gian lãng phí, vừa tăng suất lao động Đối với biện pháp đòi hỏi lao động nữ trải qua trình độ văn hoá phổ thông để họ có tính nhạy bén việc lựa chọn phương pháp Trong trình bồi dưỡng kiến thức, lao động nữ có đủ trình độ, kinh nghiệm, kiến thức chuyển họ vào làm cán tuyên truyền khuyến nông tỉnh, huyện nhằm truyền đạt lại kiến thức kinh nghiệm cho lao động nữ vùng sâu vùng xa tỉnh 2.2 - Mời chuyên gia đến nói chuyện Luanvan.online Page 50 www.luanvan.online Đây biện pháp phổ biến áp dụn rộng rãi theo biện pháp này, UBND tỉnh Phú Thọ cần mời chuyên gia nông nghiệp Bộ Nông nghiệp PTNT tỉnh nói chuyện đội ngũ lao động nữ tỉnh để trao đổi kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp biện pháp có liên quan đến việc sử dụng thời gian lao động nông nghiệp Nếu số lượng lao động nữ lớn trao đổi kinh nghiệm với chuyên gia UBND huyện, chí xã cử số lao động nữ có trình độ, kiến thức dự buổi hội thảo đó, sau truyền lại kinh nghiệm cho lao động nữ khác nghe nhằm giảm bớt chi phí cho huyện, xã 2.3 - Tổ chức cho lao động nữ tham quan, học hỏi kinh nghiệm tỉnh Nếu việc mời chuyên gia đến nói chuyện với lao động nữ tỉnh gặp khó khăn hàng năm tỉnh nên tổ chức cho số lao động nữ đại diện cho xã, huyệ than quan, đồng thời học hỏi kinh nghiệm tỉnh khác có nông nghiệ phát triển Thái Bình, Nam Định, Hà Nội ) có kinh phí lớn tổ chức vào tỉnh phía Nam (Đồng Sông Cửu Long) để tìm hiểu phương án sản xuất vấn đề việc làm ngành nông nghiệp Sau đợt tham quan học hỏi kinh nghiệm huyện, xã phải tổ chức hội thảo nhằm truyền đạt kinh nghiệm người tham quan với người nhà, hội thảo chi tiết tốt nhiêu nhằm tạo điều kiện cho lao động nữ hiểu sâu ngành mà làm Vì vậy, đòi hỏi UBND tỉnh phải trích khoản kinh phí lớn họ tham quan, học hỏi kinh nghiệm Đối với lao động có trình độ làm việc doanh nghiệp ngành phi nông nghiệp đóng địa bàn tỉnh Đây giải pháp áp dụng cho đối tượng lao động nữ có trình độ văn hoá lẫn chuyên môn kỹ thuật, song trình độ họ thấp, trình độ họ chưa phù hợp với công việc họ làm Đối với tỉnh Phú Thọ giải pháp cần thiết cấp bách nhất, đa số lao động nữ tỉnh trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 89% trình độ CMKT thấp Do phải đào tạo đội ngũ lực lượng lao động nữ để tạo điều kiện cho họ có việc làm ổn định hơn, tốt đề bạt họ vào vị trí cao doanh nghiệp xã hội Để thực tốt giải pháp doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh tỉnh sử dụng phương pháp sau: Luanvan.online Page 51 www.luanvan.online 3.1 - Đào tạo doanh nghiệp tỉnh Đào tạo doanh nghiệp phương pháp đào tạo trực tiếp nơi làm việc doanh nghiệp người học học học kiến thức kỹ cần thiết cho công việc thông qua thực tế thực công việc hướng dần cảu người lao động lành nghề Hiện địa bàn Phú Thọ tồn nhiều doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ với ngành nghề đòi hỏi phải có trình độ lành nghề cao công ty giấy Bãi Bằng, công ty giấy Việt Trì, công ty chè, công ty Supre phốt phát hoá chất Lâm Thao, nhiều doanh nghiệp có quy mô vừa nhỏ khác Để đội ngũ lao động nữ có doanh nghiệp có trình độ lành nghề cao tương lai có chỗ làm việc vững thường xuyên, doanh nghiệp nên áp dụng hình thức đào tạo cho đội ngũ lao động nữ doanh nghiệp 3.1.1 - Đào tạo theo kiểu dẫn công việc lao động lành nghề với lao động nữ vừa vào làm việc Đối với doanh nghiệp vừa tuyển lao động nữ vào làm người thường chưa biết rõ thao tác công việc làm đòi hỏi ban lãnh đạo doanh nghiệp phải phân công lao động lành nghề dạy báo thao tác làm việc cho lao động nữ họ thành thạo Thông thưòng doanh nghiệp sau áp dụng hình thức doanh nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến nông sản phẩm, doanh nghiệp đòi hỏi lao động cần biết phương pháp làm được, không cần hiểu kỹ lưỡng công việc 3.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề lao động giỏi với lao động yếu doanh nghiệp Những doanh nghiệp sau thường áp dụng hình thức là: doanh nghiệp công nghiệp giấy, may, dệt, giầy doanh nghiệp tì ban lãnh đạo doanh nghiệp phải tổ chức hội nghị công nhân doanh nghiệp sau phân loại lao động theo loại từ giỏi đến kém, yếu phân công lao động giỏi phải kèm cặp dạy bảo lao động nữ yếu kém, lao động nữ vừa xin vào làm việc, nhiên công nhân giỏi doanh nghiệp phải hỗ trợ khoản kinh phí cho họ nhằm khuyến khích truyền tay nghề có chất lượng cao cho lao động nữ Do lao động nữ doanh nghiệp trang bị đầy đủ kiến thức kinh nghiệm sản xuất họ có chỗ đứng vững doanh nghiệp Luanvan.online Page 52 www.luanvan.online 3.1.3 - Luân chuyển thăng tiến công việc Hiện hình thức luân chuyển thăng tiến công việc áp dụng rộng rãi doanh nghiệp, phụ nữ doanh nghiệp chuyển từ phòng sang phòng khác (như từ phòng tài sang phòng Marketing ) từ phân xưởng sang phân xưởng khác (như từ phân xưởng kéo sợi sang phân xưởng dệt ) hay từ công việc sang công việc khác nhằm bổ sung thêm kiến thức công việc cho lao động nữ để họ thực công việc tốt tương lai thăng tiến công việc, đề bạt lao động nữ vào địa vị cao so với địa vị đảm nhận doanh nghiệp chẳng hạn từ nhân viên lên phó phòng đến trưởng phòng nhằm khuyến khích người phụ nữ doanh nghiệp tham gia lao đọng tích cực hơn, tạo chỗ làm việc vững từ tăng thu nhập cho chị em phụ nữ doanh nghiệp góp phân cải thiện đời sống cho họ Trên hình thức đào tạo công việc người lao động làm việc doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Phú Thọ nên áp dụng hình thức nhằm nâng cao trình độ lành nghề người lao động doanh nghiệp nói chung lao động ữn nói riêng để họ sử dụng có hiệu thời gian làm việc họ vào công việc xã hội tạo điều kiện cho họ tiếp xúc với máy móc thiết bị ngày đại doanh nghiệp 3.2 - Đào tạo doanh nghiệp có tỉnh Đào tạo nguồn doanh nghiệp phương pháp tách khỏi sử thực công việc thực tế để cung cấp kiến thức kỹ cần thiết cho người lao động Hiện địa bàn Phú Thọ tồn trường trung học chuyên nghiệp dạy nghề trường CNKT giấy, CNKT hoá chất việc đào tạo đội ngũ lao động nữ trường điều thuận lợi lớn giảm khoản chi phí cho người lao động chỗ ở, lại đảm bảo trình độ lành nghề họ Vì phương pháp có hình thức đào tạo sau doanh nghiệp tỉnh nên vào để lựa chọn doanh nghiệp loại hình đào tạo cho hợp lý 3.2.1 - Các doanh nghiệp phối hợp để mở lớp đào tạo nghề cho lao động nữ doanh nghiệp Luanvan.online Page 53 www.luanvan.online Các doanh nghiệp ngành liên hệ với để mở lớp đào tạo cho lao động nữ có trình độ lành nghề thấp chưa đáp ứng với mức độ phức tạp công việc Chẳng hạn công ty giấy Bãi Bằng nên phối hớp với công ty giấy Việt Trì để đào tạo nghề giấy cho lao động nữ công ty, công ty Dệt Vĩnh Phú phối hợp với công ty may I để mở lớp đào tạo nghề dệt may cho đội ngũ lao động nữ vừa vào làm nhằm trang bị kiến thức nghề dệt may cho họ Tuy nhiên công ty có đủ khả vừa sản xuất vừa đào tạo nghề cho lao động nữ tốt họ biết lực làm việc người từ bố trí người vào làm công việc phù hợp có hiệu 3.2.2 - Hàng năm doanh nghiệp phải cử đội ngũ lao động nữ doanh nghiệp học trường quy Các doanh nghiệp tổ chức động viên khuyến khích lao động nữ học trường quy địa bàn tỉnh tỉnh, thành phố khác như: Hà nội, Thaí nguyên dạng loại hình đào tạo tập trung, hay không tập trung hệ quy, chức, văn II nhằm trang bị kiến thức cho chi em phụ nữ doanh nghiệp Hiện địa bàn tỉnh có trường THCN dậy nghề đào tạo trình độ lành nghề cho lao động nữ nói riêng người lao động nói chung như: CNKT giấy, hoá chất, Lâm nghiệp 4, Trung học y tế, kinh tế, lâm nghiệp công nghiệp thực phẩm điều kiện thuận lợi giúp cho lao động nữ vừa học vừa làm Đối với hình thức đòi hỏi ban giám đốc công ty phải trích khoản kinh phí đào tạo nghề, nâng cao trình độ lành nghề cho đội ngũ lao động nữ công ty phải có sách cam kết với người đào tạo nghề sau khoá đào tạo họ phải trở công ty để tiếp tục làm việc 3.2.3 Các doanh nghiệp nên áp dụng hình thức đào tạo tiên tiến kỹ thuật nghe nhìn, tổ chức hội thảo mời chuyên gia đến toạ đàm lao động nữ Đây hình thức đào tạo tiên tiến doanh nghiệp áp dụng cách dễ dàng hệ thống nghe nhìn phổ biến (ti vi, video ) sử dụng cách dễ dàng Đặc biệt công ty chè nên áp dụng hình thức này, họ quan sát hình ảnh phương pháp chế biến chè, từ công đoạn (hái chè) đến công đoạn cuối (đóng hộp) để từ họ hiểu Luanvan.online Page 54 www.luanvan.online cách làm Bên cạnh doanh nghiệp thường xuyên tổ chức hội nghị toạ đàm doanh nghiệp mời chuyên gia giỏi Nhà nước hay tỉnh đến nói chuyện, trao đổi kiến thức kinh nghiệm cho lao động nữ nói riêng lao động nói chung doanh nghiệp nhằm tạo sở cho vấn đề sử dụng họ sau cho mang laị hiệu cao Như hình thức đào tạo công việc áp dụng doanh nghiệp tỉnh đáp ứng đội ngũ lao động đặc biệt lao động nữ có trình độ CMKT cách nhanh chóng kịp thời theo yêu cầu đòi hỏi cho công doanh nghiệp doanh nghiệp sản xuất giấy, hoá chất đòi hỏi lực lượng lao động nữ có trình độ lành nghề giấy hoá chất có trường đào tạo nghề đóng địa bàn tỉnh 3.3 - Đào tạo nghề dự phòng cho lao động nữ Theo phương pháp người lao động qúa trình lao động học cử học lớp đào tạo nghề họ làm, nghề dự phòng sử dụng họ tiếp tục làm nghề mà họ làm Chẳng hạn đội ngũ lao động nữ công ty Dệt Vĩnh Phú phải đào tạo nghề may nhằm vừa kết hợp nghề dệt với nghề may với mục đích thời gian dệt kết thúc họ chuyển sang nghề may, mặt khác nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty dệt, tăng quỹ thời gian làm việc cho lao động nữ, tránh tình trạng bán nguyên liệu (vải) với giá rẻ để sản xuất thành phẩm (quần áo) nhằm đưa thị trường tiêu thụ Đối với doanh nghiệp Phú Thọ hàng năm nên tổ chức lớp đào tạo nghề cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng dưạ phiếu thăm dò ý kiến nguyện vọng mà doanh nghiệp phát cho người với nội dung “Bạn có muốn đào tạo nghề dự phòng không? Nghề gì? thời gian bao lâu? đâu? “ Từ mà doanh nghiệp có kế hoạch thời gian kinh phí hỗ trợ cho họ 3.4 - Hàng năm tổ chức thi tay nghề cho lao động nữ Các doanh nghiệp hàng năm nên tổ chức thi tay nghề cho lao động nữ nhằm nâng bậc, nâng lương cho họ Đồng thời phải có quỹ quỹ khen thưởng tay nghề cao, có thành tích hay công tác nhằm khuyến khích động viên họ tham gia lao động tốt nâng cao trình độ lành nghề công việc Các công ty may I Phú Thọ, hoá chất Lâm Thao, Luanvan.online Page 55 www.luanvan.online Giày da Phú Thọ, Giấy Bải Bằng, Giấy Việt Trì hàng năm nên tổ chức thi tay nghề cho đội ngũ lao động nữ công ty nhằm nâng bậc tay nghề cho họ nâng lương, nâng thưởng nhằm khuyến khích họ tham gia lao động cách tích cực, hăng hái III HỆ THỐNG CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC Hỗ trợ kinh phí, tài cho lao động nữ, đặc biệt nông thôn ,vùng sâu vùng xa Nhà nước cần phải hỗ trợ kinh phí, tài cho lao động nữ nông thôn, vùng sâu vùng xa tỉnh Phú Thọ huyện Thanh Sơn, Yên Lập, Hạ Hoà, Đoan Hùng Các khoản kinh phí sử dụng với mục đích sau: ♦Thành lập thêm trường phổ thông trung học chuyên nghiệp dạy nghề trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm giáo dục hướng nghiệp huyện vùng cao Đồng thời tu bổ, sửa chữa lại trường có trang thiết bị công cụ dụng cụ giảng dạy, có khoản phụ cấp phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lại cho cán giáo viên đến huyện giảng dậy ♦Thành lập quỹ khuyến học, tăng cường học bổng cho em nghèo vượt khó, cho công nhân có tay nghề cao, có thành tích cao công việc, đồng thời miễn giảm học phí cho em gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn, thiếu thốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi việc nâng cao chất lượng nguồn vốn nhân lực đặc biệt nhân lực nữ để tương lai Phú Thọ có lực lượng lao động nữ có trình độ với mục đích sử dụng đôị ngũ lao động nữ vào ngành nghề thành phần kinh tế cho hợp lý có hiệu ♦Chuyên đổi hình thức sở hữu thành lập thêm doanh nghiệp nhà nước phải có khoản kinh phí hộ gia đình kinh doanh cá thể vay để họ chuyển thành doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần công ty TNHH có trình độ họ xác nhập với cac xí nghiệp nhà nước doanh nghiệp nước Bên cạnh tính đến thời điểm chưa có người phụ nữ tự đứng làm chủ doanh nghiệp phải thiếu vốn? Vì đòi hởu nhà nước phải giảm lãi suất ngan hàng cho vay với lãi suất ưu đãi để người phụ nữ vay để thành lập doanh nghiệp tự làm chủ doanh nghiệp để nâng cao vai trò xã hội ♦ Thành lập thêm công ty, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao đông nữ chổ huyện, thành thị, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nhằm sử dụng Luanvan.online Page 56 www.luanvan.online nguồn nhân lực nữ chổ nguồn nguyên nhiên vật liệu chổ huyện nhằm khai thác lợi vốn có huyện việc phát triển kinh tế xã hộicủa huyện nói riêng tỉnh nói chung Quán triệt nghiêm chỉnh doanh nghiệp thực Bộ luật lao động Lãnh đạo tỉnh Phú Thọ phải phối hợp với ngành, cấp lập Ban tra đến tận doanh nghiệp phân xưởng để kiểm tra việc thực Bộ luật lao động doanh nghiệp Công nhân nói chung công nhân nói riêng vấn đề như: an toàn vệ sinh lao động thời làm việc nghỉ ngơi, tiền lương tiền thưởng kỹ thuật lao động trách nhiệm vật chất cuối hợp đồng lao động Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục Bộ luật lao động cho chị em phụ nữ biết thông qua thông tin đại chúng tuyền hình radio, báo chí để họ biết quyền lợi nghĩa vụ họ tham gia lao động nâng cao kiến thức cho lao động nữ nhằm nâng cao hiệu sử dụng họ Phải có thông tin thị trường lao động Thông tin thị trường lao động giải pháp quan trọng hệ thống sách Nhà nước Qua thông tin thị trường lao động giúp cho người lao động nói chung phụ nữ nói riêng biết ngành, doanh nghiệp cần tuyển người với yêu cầu công việc giúp cho ngành, doanh nghiệp biệt số lao động tim việc làm mới, cho việc làm cũ không phù hợp với trình độ đào tạo khả sở trường làm việc, nhu cầu công việc Các thông tin phải công bố phương tiện thông tin đại chúng tivi, radio, báo chí, đồng thời phải tuyền thông cập nhật đến tận xã, thôn, xóm, làng Tiếp tục bổ sung hoàn thiện văn pháp luật, sách có liên quan đến lao động nữ: Trên sở văn có Bộ luật lao động, Nghị định 23/CP ngày 18/04/1996 phủ, Thông từ 03/LĐTBXH-TT Bộ LĐ-TBXH sách lao động nữ thì nhà lãnh đạo Phú Thọ phải đạo cấp, ngành thực tốt sách trên, đồng thời bổ sung thêm văn sách chi tiết lao động nữ cho huyện thành thị cho doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh để nhằm mục đích sử dụng họ theo ngành nghề, sở trường trình độ đào tạo Luanvan.online Page 57 www.luanvan.online Trên giải pháp thuộc văn pháp luật sách Nhà nước vấn đề đạo ngành cấp, doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh đóng địa bàn tỉnh thực cách triệt để có hiệu việc sử dụng lao động nữ ngành lĩnh vực cho giảm thời gian lãng phí lao động, sử dụng hợp lý thời gian làm việc việc xếp bố trí họ vào làm việc ngành, lĩnh vực phù hợp với thể lực trí tuệ họ Luanvan.online Page 58 www.luanvan.online KẾT LUẬN Qua phân tích thực trạng vấn đề sử dụng lao động nữ tỉnh Phú Thọ ta thấy lao động nữ tỉnh tập trung đông khu vực nông thôn với ngành nông nghiệp chủ yếu Phần lớn lao động nữ có trình độ thấp, chữ chưa tốt nghiệp tiểu học nhiều, chuyên môn kỹ thuật lớn nên làm hạn chế tham gia lao động ngành công nghiệp dịch vụ phát triển nên thu hút nhiều lao động nữ vào làm, song nhìn chung chưa cao Trước tình hình đó, em tìm nhân tố ảnh hưởng tới vấn đề sử dụng lao động nữ đưa giải pháp nhằm sử dụng lao động nữ cách hợp lý, có hiệu Với giải pháp em tin nhà lãnh đạo cấp ngành tỉnh vào để có phương pháp sử dụng lao động nữ có tương lai địa bàn cho có hiệu nhằm nâng cao đời sống cho lao động nữ đồng thời đưa kinh tế Phú Thọ phát triển nhanh Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn - Thầy giáo, TS Mai Quốc Chánh, trưởng khoa Kinh tế Lao động Dân số, Trường ĐH Kinh tế Quốc dân nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp thầy giáo, cô giáo khoa nói riêng trường nói chung - Các cô, phòng Tổng hợp - Tổ chức - Hành sở LĐTB xã hôị tỉnh Phú Thọ, đặc biệt Nguyễn Minh Đức, trưởng phòng Ngô Hữu Lộc, phó trưởng phòng, cán trực tiếp quản lý em thời gian thực tập Sở - Các cô, phòng Lao đồng - Tiền lương - Tiền công Sở LĐTB Và xã hội tỉnh Phú Thọ cung cấp số liệu, thông tin để em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp cô, làm việc Sở Hà nội, ngày 02/06/2001 Sinh viên thực Lê Anh Tuấn Luanvan.online Page 59 www.luanvan.online TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế lao động - ĐHKTQD - NXB Giáo dục - 1998 PGS TS Phạm Đức Thành TS Mai Quốc Chánh chủ biên Giáo trình Dân số phát triển - ĐHKTQD - NXB Nông nghiệp 1997 PGS TS Nguyễn Đình Cử chủ biên Tổ chức lao dộng khoa học xí nghiệp (tập I) - ĐHKTQD - NXB Giáo dục - 1994 - PGS TS Lê Minh Thạch TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân - NXB Thống kê - 1996 Tập giảng môn Kinh tế lao động Tập giảng môn Dân số phát triển Tập giảng môn Quản trị nhân Thực trạng lao động việc làm tỉnh Phú Thọ, năm 1997, 1998, 1999 Niên giám Thống kê tỉnh Phú Thọ, năm 1997, 1998, 1999 10 Báo cáo thực trạng nguồn lao động tỉnh Phú Thọ - Sở LĐTB Xã hội Phú Thọ 11 Bộ luật lao động nước CHXHCN Việt Nam (chương X) 12 Nghị định 23 phủ 13 Thông tư 03 Bộ LĐTB xã hội 14 Luận văn tốt nghiệp Lê Thị Bảo Phương KTLĐ - K38 Khoa KTLĐ DS- ĐHKTQD, 15 Bài phát biểu Sở LĐ-TBXH tỉnh Phú Thọ chào mừng sinh viên khoá 39 khoa KTLĐ DS - ĐHKTQD lên Phú Thọ thực tập Luanvan.online Page 60 www.luanvan.online Luanvan.online Page 61 [...]... TRẠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NHỮNG NĂM QUA Ở TỈNH PHÚ THỌ I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TỈNH PHÚ THỌ 1 Vị trí địa lý Điều kiện tự nhiên Tỉnh Phú Thọ được tái thành lập năm 1997 từ tỉnh Vĩnh Phú trước đây với tổng diện tích tự nhiên là 3465km2 Là tỉnh miền núi bao gồm 12 huyện thành thị với 270 xã, phường, thị trấn trong đó có 9 huyện là miền núi với 214 xã miền núi Tỉnh Phú Thọ nằm tiếp giáp với các tỉnh. .. này thì vấn đề sử dụng lao động, đặc biệt là lao động nữ ở khu vực thành thị tương đối hợp lý hơn bởi lẽ họ có đủ khả năng lao động theo nghĩa cả về trí lực lẫn thể lực, song không bằng nam giới, họ có tính cần cù, siêng năng và mặt khác đây là khu vực tập hợp đủ các ngành nghề, các thành phần kinh tế chủ chốt của tỉnh nên sử dụng đủ các đối tượng lao động vốn có của tỉnh Xét về lao động nữ ở độ tuổi... 289)) Các con số trên chứng tỏ cơ cấu theo trình độ ở nông thôn Phú Thọ bất hợp lý Do đó có ảnh hưởng lớn đến vấn đề sử dụng lao động nữ trong các doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn khu vực 6 Phân tích tình hình sử dụng lao động nữ theo trình độ văn hoá của tỉnh BIỂU 6: LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NỮ ĐANG LÀM VIỆC THEO TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ CỦA TỈNH Trình độ văn hoá Không biết chữ ChưaTNtiểu... công ty khác nữa sử dụng nhiều lao động nữ Trong đó thì ở nông thôn lại giảm với tốc độ rất nhanh và số lượng giảm rất lớn, lớn hơn nhiêu so với trung bình cả tỉnh; còn ở thành thị thì số lượng lao động nữ làm việc trong thành phần kinh tế nhà nước tăng dần với tốc độ rất nhanh, bình quân 31,84%/ năm Đối với khu vực này thì vấn đề sử dụng hợp lý lao động nữ có mềm dẻo hơn, bởi vì người phụ nữ đa số có... tuổi có ảnh hựởng lớn đến vấn đề sử dụng lao động, đặc biệt là lao động nữ bởi vì đây là khu vực có nền kinh tế phát triển, là nơi tập trung các nhà máy, doanh nghiệp chủ chốt của tỉnh, thực tế đòi hỏi đôi ngũ lao động có trình độ cao, nhiều kinh nghiệm, nhưng đối với độ tuổi này họ còn quá trẻ, vừa mới bước vào tuổi lao động nên thiếu kinh nghiệm thực tế, do đó đòi hỏi sử dụng đội ngũ lao động này như... đào tạo thêm đội ngũ lao động là công nhân kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của các ngành nghề nhằm sử dụng tốt hơn nữa đội ngũ lao động nữ của tỉnh Đối với khu vực thành thị: cơ cấu trình độ CMKT trong những năm quacũng chưa hợp lý, tỷ lệ lao động nữ có trình độ Cao đẳng, Đại học quá cao, trong khi đó tỷ lệ lao động là công nhân kỹ thuật lại thấp, dẫn đến việc sử dụng lao động nữ trong khu vực này... thường xuyên; 4 trung tâm giáo dục hướng nghiệp II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NỮ TRONG NHỮNG NĂM QUA CỦA TỈNH PHÚ THỌ 1 Phân tích tình hình biến động nguồn lao động nữ Qua biểu 2 ta thấy: Phú Thọ là tỉnh có quy mô dân số trung bình so với cả nước, và có sự biến động qua các năm tương đối rõ rệt, cụ thể trong giai đoạn 1997 - 1998 biến động tăng, sau đó đến năm 1999 lại giảm xuống, nhìn chung cả... thất nghiệp của lao động nữ Luanvan.online Page 13 www.luanvan.online cũng như tổng lao động toàn tỉnh rất cao, đã dẫn đến số người thất nghiệp ngày càng lớn, tỷ lệ thất nghiệp bình quân giai đoạn 1997 - 1999 của tỉnh tăng 310,44%, trong đó lao động nữ tăng 353,62% Qua đó ta thấy rằng số lượng lao động bị thất nghiệp ở Phú Thọ ngày càng lớn với tốc độ rất cao, đặc biệt là lao động nữ, đã làm giảm đi... đầu não của tỉnh nên tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao hơn so với nông thôn và cao hơn so với mức trung bình chung của tỉnh, không chỉ tổng số lao động nói chung mà lao Luanvan.online Page 20 www.luanvan.online động nữ cũng vậy, bởi lẽ nơi đây là nơi có điều kiện thuận lợi nhất cho việc học hành, nâng cao trình độ học vấn, tay nghề vì thế cho nên vấn đề sử dụng lao động nữ trong các... trên của độ tuổi lao động nữ theo pháp luật Việt Nam, cho nên đối với khu vực nông thôn có nền kinh tế không phát triển, cuộc sống của người dân thấp nên khi hết tuổi lao động họ không ngừng lao động Vậy có thể thấy rằng đối với độ tuổi này thì vấn đề sử dụng lao động có khó khăn hơn bởi lẽ đây là độ tuổi khá đông, tập hợp đủ các loại lao động, có ít kinh nghiệm trong cuộc sống nên vấn đề lựa chọn nghề

Ngày đăng: 12/06/2016, 18:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình kinh tế lao động - ĐHKTQD - NXB Giáo dục - 1998 PGS. TS Phạm Đức Thành và TS. Mai Quốc Chánh chủ biên Khác
2. Giáo trình Dân số và phát triển - ĐHKTQD - NXB Nông nghiệp 1997. PGS. TS. Nguyễn Đình Cử chủ biên Khác
3. Tổ chức lao dộng khoa học trong xí nghiệp (tập I) - ĐHKTQD - NXB Giáo dục - 1994 - PGS. TS Lê Minh Thạch và TS Nguyễn Ngọc Quân chủ biên Khác
4. Nguyễn Hữu Thân: Quản trị nhân sự - NXB Thống kê - 1996 5. Tập bài giảng môn Kinh tế lao động Khác
10. Báo cáo thực trạng nguồn lao động tỉnh Phú Thọ - Sở LĐTB và Xã hội Phú Thọ Khác
11. Bộ luật lao động của nước CHXHCN Việt Nam (chương X) 12. Nghị định 23 của chính phủ Khác
14. Luận văn tốt nghiệp của Lê Thị Bảo Phương KTLĐ - K38 Khoa KTLĐ và DS- ĐHKTQD Khác
15. Bài phát biểu của Sở LĐ-TBXH tỉnh Phú Thọ chào mừng sinh viên khoá 39 khoa KTLĐ và DS - ĐHKTQD lên Phú Thọ thực tập Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w