Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
542,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊNCỨUTHỬNGHIỆMMÔHÌNHNUÔIGHÉPTÔMSÚVỚITUHÀIVÀRONGCÂUNHẰMCẢITHIỆNMÔITRƯỜNGTRONGAOĐẤTTẠISÔNGCẦU – PHÚYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯNUÔITRỒNG THỦY SẢN Người thực hiện: Nguyễn Quốc Hùng Người hướng dẫn: Th.s. Nguyễn Thị Thanh Vinh - 1/2009 1 LỜI CẢM ƠN Đề tài này được thực hiện nhờ sự hỗ trợ của đề tài cấp Bộ: “Xây dựng giải pháp kỹ thuật nuôi kết hợp tôm sú, ốc hương vớiTu hài, Rong biển trong các aonuôitômSú theo hướng bền vững tại huyện Sông Cầu, Phú Yên.”- Chủ nhiệm đề tài Th.s Thái Ngọc Chiến, Viện NghiênCứu NTTS III, Nha Trang. Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến phòng đào tạo trường Đại Học Vinh,ban chủ nhiệm khoa Nông Lâm Ngư, tổ bộ môn NuôiTrồng Thủy Sản cũng như các thầy cô giáo đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt khóa học. Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến giáo viên,Th.s Nguyễn Thị Thanh,Th.s Thaí Ngọc Chiến đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong quá trình thực hiện và hoàn thiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn các cán bộ kỹ thuật, nguời nuôitôm vùng Sông Cầu, PhúYên đã giúp tôi rất nhiều trong việc triển khai đề tài. Xin ghi nhận sự giúp đỡ của các bạn cùng khóa học trong việc góp ý kiến bổ sung, sửa đổi để luậnvăn hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, anh chị em đã giúp đỡ động viên tôi trong quá trình thực hiện. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! TP Vinh, tháng 11/2008 Sinh viên Nguyễn Quốc Hùng 2 MỞ ĐẦU . 1 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Một số đặc điểm của tôm Sú: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) . 4 1.1.1. Hệ thống phân loại . 4 1.1.2. Đặc điểm hình thái 4 1.1.3. Phân bố 5 1.1.4. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái 5 1.2. Một số đặc điểm của Tu hài: Lutraria Philippinarum (Reeve,1854 ) 6 1.2.1. Vị trí phân loại . 6 1.2.2. Đặc điểm hình thái . 6 1.2.3. Phân bố 7 1.2.4. Sự thích nghi với điều kiện sinh thái . 7 1.3. một số đặc điểm của Rongcâu chỉ vàng: Gracilaria spp 8 3 1.3.1. Vị trí phân loại . 8 1.3.2. Đặc điểm hình thái . 9 1.3.3. Phân bố 9 1.3.4. Độ mặn, nhiệt độ, ph, chất đáy 10 1.4. Cơ sở khoa học để nuôighéptôm Sú, TuhàivàRongcâu 10 1.4.1. Sự tương đồng về điều kiện sinh sống . 10 . 1.4.2. Sựphù hợp về điều kiện dinh dưỡng 11 1.5. Tình hìnhnuôi thủy sản kết hợp trên thế giới vàtại Việt Nam 11 1.5.1. Trên thế giới 11 1.5.2. Tại Việt nam . 13 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU . 16 4 2.1. Đối tượng nghiêncứu . 16 2.2. Vật liệu nghiêncứu . 16 . 2.3. Nội dung nghiêncứu . 17 2.4. Phương pháp nghiêncứu 17 2.4.1. Điều kiện kỹ thuật trongaonuôi 18 2.4.2. Diện tích , con giống và mật độ thả 18 2.4.3. Chăm sóc , quản lý aonuôi 19 . . 2.4.4. Thu hoạch 19 2.4.5. phương pháp xác định các thông số về môitrường . 19 2.4.6. Phương pháp xác định tốc độ tăng trưởngvà tỷ lệ sống của tômvàTuhài 20 2.4.7. Bước đầu đánh giá hiệu quả kinh tế giữa 2 môhình . 22 2.4.8. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu . 22 5 2.5. Thời gian và địa điểm nghiêncứu 22 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 23 3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môitrường 23 3.1.1. Hàm lượng Oxy hòa tan ( DO) 24 3.1.2. Độ trong của aonuôi . 25 3.1.3. Hàm lượng NH 3 (mg/l) 26 3.1.4. Hàm lượng N,P tổng số trongaonuôi . 27 3.2.Tăng trưởngvà tỷ lệ sống của tômSútrongaothửnghiệm 29 3.2.1. Tăng trưởngtrung bình về khối lượng tômnuôi . 29 3.2.2. Tốc độ tăng trưởngtương đối và tuyệt đối khối lượng của tômnuôi . 30 3.2.3. Tăng trưởng trung bình chiều dài thân tôm . 31 3.2.4. Tốc độ tăng trưởng tương đối và tuyệt đối chiều dài thân tôm . 33 3.2.5. Tỷ lệ sống của tômtrongaothửnghiệm . 34 6 3.3. Tăng trưởngvà tỷ lệ sống của Tuhàitrongaonuôighép 36 3.3.1. Tăng trưởng về khối lượng trung bình của Tuhài . 36 3.3.2.Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của Tuhài 37 3.3.3. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài vỏ Tuhàitrongaoghép 38 3.3.4. Tỷ lệ sống của Tuhài 39 3.4. Đánh giá hiệu quả kinh tế . 40 KẾT LUẬNVÀ KI ẾN NGHỊ . 42 Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tômsú (Penaeus monodon) hiện đang là đối tượng nuôi quan trọng của nghề NTTS ven bờ. Phong trào nuôitômsú diễn ra mạnh mẽ ở các tỉnh trên khắp đất nước từ Bắc vào Nam chủ yếu miền Trung và miền Nam đã mang lại lợi nhuận đáng kể cho người dân địa phương. Tômsú là loài có thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng được nhiều người ưa thích. Chính vì vậy, chúng là mặt hàng có nhu cầu xuất khẩu cao, mang lại giá trị kinh tế lớn. 7 Nuôi thâm canh là hình thức nuôi phổ biến hiện nay ở nhiều nước, nuôi thâm canh đã góp phần đáng kể vào việc tăng năng suất và sản lượng nuôi trồng. Tuy nhiên nuôi thâm canh cũng là nguyên nhân chính gây nên sự ô nhiễm môi trường, phát sinh dịch bệnh gây thiệt hại không nhỏ cho người nuôi trồng. Với hệ thống nuôi thâm canh con người đã sử dụng quá nhiều thức ăn, hóa chất, thuốc và thải ra môitrường nước 1 lượng lớn thức ăn, hóa chất và thuốc dư thừa. Các vùng ven biển đang đối mặt vớisự suy giảm nguồn lợi và ô nhiễm gia tăng từ nguồn chất thải của các hệ thống nước thải trongao nuôi. Việc nuôi ồ ạt và tập trung các đối tượng có giá trị xuất khẩu như tôm sú, ốc hương, cá mú, … đã dẫn đến sự ô nhiễm môitrường là nguyên nhân đưa đến dịch bệnh. Do đó vấn đề ô nhiễm môitrườngvà dịch bệnh phải được giải quyết một cách đúng đắn. Cùng với các giải pháp như quy hoạch vùng nuôi, hoàn thiện quy trình kỹ thuật nuôivà các biện pháp nâng cao chất lượng giống,… thì việc xác định một hình thức nuôi thích hợp nhằm giảm nguy cơ suy thoái môitrườngvà hạn chế dịch bệnh là việc làm cần thiết và cấp bách hiện nay. Để giảm tác động lên môitrườngtừ nghề nuôi, năm 1992 Folke và Kautsky đã đề nghị nuôi kết hợp giữa các loài có thể làm giảm nguồn dinh dưỡng và chất thải trongmôi trường. Nhuyễn thể 2 mảnh vỏ là loài được chú ý đầu tiên do khả năng lọc nước và làm giảm nguy cơ nở hoa của tảo vàRong biển với khả năng hấp thụ các muối dinh dưỡng hòa tan. Trên thế giới cũng đã có nhiều nghiêncứu về khả năng nuôi kết hợp giữa các loài với nhau. Ở Israel, Gordin al (1980) nghiêncứu thành công môhình kết hợp cá Vược với Trai ngọc, ở Ấn Độ thí nghiệmnuôi kết hợp trong đăng chắn giữa cá Măng( Chanos Chanos) và cá Đối( Mugil Ssp) đựơc tiến hành năm 1982, ở 8 Trung Quốc, Qian( năm 1996) tiến hành nuôi kết hợp thành công giữa Trai ngọc vàRong sụn . Ngày nay, nuôi kết hợp là một hình thức nuôi phổ biến vì nó nâng cao hiệu suất sử dụng mặt nước. Ngoài ra, một lượng lớn chất thải của đối tượng nuôi này lại là nguồn thức ăn rất tốt cho đối tượng kia từ đó làm sạch môitrường nước, giảm ô nhiễm, giảm chi phí sản xuất và tăng tổng năng suất thu hoạch của một vụ nuôi.Ngoài ra môhìnhnuôi kết hợp nhiều đối tượng với nhau còn góp phần đa dạng hóa các đối tượng nuôi, chuyển một số aonuôitômSú kém hiệu quả sang nuôi kết hợp từ đó tăng hiệu quả sử dụng aonuôi lên. Mục tiêu cuối cùng của nghành NTTS là tạo ra một nghành công nghiệp bền vững, ít ảnh huởng đến môitrường đảm bảo cho việc sản xuất liên tục và ổn định có thể cung cấp một lượng lớn cho nhu cầu ngày càng cao của con người, đó cũng là vấn đề hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các nước trên thế giơi nói chung và Việt nam nói riêng. Trên cơ sở đó được sự đồng ý của khoa Nông – Lâm – Ngư, trường Đại học Vinh và bộ môn thủy sản tôi tiến hành theo dõi và thực hiện đề tài “Nghiên cứuthửnghiệmmôhìnhnuôighéptômSúvớiTuhàivàRongCâunhằmcảithiệnmôitrườngtrongaođấttạiSông Cầu,Phú Yên”. Mục tiêu của đề tài: Đánh giá khả năng nuôi kết hợp tôm Sú, TuhàivàrongCâutrongao đất, bước đầu đánh giá hiệu quả giữa môhìnhnuôighépvớimôhìnhnuôi đơn tôm Sú, từ đó làm tiền đề cho những nghiêncứu tiếp theo và góp phần hoàn thiện quy trình nuôitômSú thương phẩm. 9 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm của tôm Sú: Penaeus monodon (Fabricius, 1798) 1.1.1. Hệ thống phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Penaeus Loài: P. monodon (Fabricius, 1798) Tên tiếng việt: TômSú Tên tiếng anh: Black tigershrimp 1.1.2. Đặc điểm hình thái Toàn thân tôm được chia làm hai phần. Phần đầu ngực và phần thân, phần đầu ngực được bao bọc bởi một tấm vỏ kitin, phần thân chia làm 7 đốt vàmỗi lớp được bao bọc bởi một tấm vỏ kitin riêng biệt. Hình 1.1. Hình thái ngoài tômsú Phần đầu ngực chứa đại đa số các nội quan như gan, tụy, dạ dày, nội quan . 10