1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây nghệ đen (curcuma zedoaria rosc ) ở nghệ an và hà tĩnh

38 4K 28

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 884 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Mục lục Lời cảm ơn Trang Mục lục Mở đầu 1 Đặt vấn đề Mục đích nghiên cứu PhÇn I Tỉng quan 1.1 Vài nét đặc điểm thực vật họ gừng 1.2 Thực vật học hoá học chi Curcuma 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân lo¹i 1.2.2 Thành phần ho¸ häc 1.3 Cây Nghệ đen 10 1.3.1 Nghiªn cøu vỊ thùc vËt häc 10 1.3.1.1 Hình thái phân bố 10 1.3.1.2 T¸c dơng sinh häc 11 1.3.2 Nghiªn cứu thành phần hoá học 11 1.4 Các phơng pháp tách tinh dầu 17 1.4.1 Yêu cầu 17 1.4.2 Phơng pháp chng cất lôi nớc 17 1.4.3 Phơng pháp ép 18 1.4.4 Phơng pháp dùng dung môi để hoà tan 18 1.4.5 Ph¬ng ph¸p íp 18 1.4.6 Phơng pháp lªn men 19 1.4.7 Bảo quản tinh dầu 19 1.5 Các phơng pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu 19 1.5.1 Phơng pháp sắc ký khí 19 1.5.1.1 B¶n chÊt cđa phơng pháp sắc ký khí 19 1.5.1.2 Ưu điểm phơng pháp 21 Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp 1.5.2 Phơng pháp khối phổ 21 1.5.2.1 Bản chất phơng pháp 21 1.6 Phơng pháp thực nghiệm 24 1.6.1 Phơng pháp thu hái bảo quản mẫu 24 1.6.2 Phơng pháp định lợng tinh dầu 24 1.6.3 Phơng pháp xác định thành phần hoá học tinh dÇu 25 PhÇn II 26 2.1 Ho¸ chÊt, dơng cụ, thiết bị máy móc 26 2.1.1 Ho¸ chÊt 26 2.1.2 Dụng cụ thiết bị máy móc 26 2.2 LÊy mÉu bảo quản mẫu 26 2.2.1 Cách chọn mẫu bảo quản 26 2.2.2 Địa điểm thời gian lÊy mÉu 26 2.3 ThÝ nghiÖm tách tinh dầu 27 2.4 Xác định thành phần hoá häc cđa tinh dÇu 28 PhÇn III 29 Kết thảo luận 29 3.1 Xác định thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen Đô Lơng Nghệ An 29 3.1.1 Nguyªn liƯu thùc vËt 29 3.1.2 Xác định thành phần hoá học 29 3.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen Hơng Sơn - Hµ TÜnh 33 3.2.1 Nguyªn liƯu thùc vËt 33 3.2.2 Xác định thành phần hoá học 33 KÕt luËn 41 ý kiÕn ®Ò xuÊt 42 Tài liệu tham khảo 43 Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Đặt vấn đề Phát triển khai thác loài thực vật có giá trị vấn đề góp phần xây dựng kinh tế nớc ta Vì loài đợc sử dụng làm thuốc nh loài cho tinh dầu nguồn tài nguyên đợc ý ứng dụng vô quý giá lĩnh vực y học, nông nghiệp, công nghiệp Níc ViƯt Nam chóng ta, víi khÝ hËu nhiƯt đới gió mùa, với nhiều vùng địa lý khác Do mà có hệ thực vật đa dạng phong phú, có nhiều điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thuốc, tinh dầu số loại công nghiệp có giá trị khác Với phát triển khoa học - công nghệ, đời sống ngời ngày đợc nâng cao Nhu cầu tinh dầu để sử dụng cho nghành công nghiệp hoá chất, hơng liệu, dợc phẩm, mỹ phẩm ngày tăng lên Theo công trình nghiên cứu điều tra nhà khoa học Việt Nam số dùng làm thuốc lên tới 1850 loài, phân bố 244 họ thực vật, có gần 600 loài cho tinh dầu [1] Có thể nói phần lớn tinh dầu đà biết giới tìm thấy Việt Nam Họ gừng (Zingiberaceae) họ lớn thực vật Theo thống kê nớc ta nớc Đông Dơng họ Zingiberaceae có 24 chi với 115 loài khác nhau, riêng chi Curcuma có 19 loài [4], [5], [27], [28] Tuy nhiên việc nghiên cứu có tính hệ thống họ gừng nớc ta rải rác thiếu tính tập trung Việt Nam đà có 12 loài Curcuma đợc nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu thân rÔ [6], [7], [8], [9], [10], [12], [13], [14], [15], [16], [17], [18], [19], [20], [21] Cây Nghệ đen : Curcuma Zedoaria Rosc thuéc hä gõng (Zingiberaceae) mäc vµ trồng phổ biến nớc ta nhiều nớc giới Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp Việt Nam đà có số công trình nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu thân rễ [7], [10] nhng có khác nhiều thành phần hàm lợng chất việc nghiên cứu cha triệt để Nghệ An Hà Tĩnh Nghệ đen mọc hoang vùng miền núi gần bờ suối, bÃi hoang đợc trồng nhiều ruộng vờn Nhân dân ta đà biết sử dụng chúng làm hơng liệu gia vị làm thuốc chữa bệnh, nhng hiểu biết thành phần hoá học Nghệ đen Nghệ An Hà Tĩnh hạn chế Liệu tinh dầu có chứa nhiều zerumbon nh Bắc Bé hay chøa nhiỊu curzeren, germacron, campho nh ë Qu¶ng Bình ? Xuất phát từ tình hình thực tế chọn đề tài " Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Nghệ đen (C zedoaria Rosc.) Nghệ An Hà Tĩnh " Mục đích nghiên cứu - Xác định hàm lợng tinh dầu từ phận thân rễ Nghệ đen - Xác định thành phần hoá học tinh dầu Nghệ đen vùng khác với điều kiện khí hậu, thổ nhỡng khác Từ góp phần tìm kiếm phát hợp chất có giá trị để giới thiệu chúng với t cách nguồn nguyên liệu cho y học, thực phẩm Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp Phần i : tổng quan 1.1 Vài nét đặc điểm thực vật hä gõng Hä Gõng (Zingiberaceae) cã nhiỊu chi vµ gåm nhiều loài khác phân bố nớc vùng Đông Nam á, ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản ë mét sè níc thc Ch©u Phi ë ViƯt Nam họ Gừng (Zingiberaceae): theo Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên cộng [11] họ Gừng có chi gồm 25 loài khác phân bố rải rác từ Bắc đến Nam; theo Võ Văn Chi; Dơng Đức TiÕn [2] hiƯn biÕt 12 chi vµ 61 loµi ; theo Phạm Hoàng Hộ [4], [5] ; H.lecomte [27] Pételot [28] có 13 chi với 118 loài phân bố rải rác nớc Đông Dơng Trong luận văn sử dụng chủ yếu vào tài liệu Phạm Hoàng Hộ [4], [5] ; H.Lecomte [27] Pételot [28] cách phân loại mô tả loài thuộc chi Curcuma thống với tơng đối đầy đủ Tuy tài liệu cha có thống với cách phân loại nhng đặc điểm thực vật họ Gừng, tài liệu phân loại thực vật mô tả thống nh sau : Các họ Gừng thuộc loại thân thảo, sống nhiều năm Thân rễ khoẻ, nạc, nằm ngang có đốt ngắn, rễ có phình lên thành củ Lá chẻ theo đờng dọc đối diện với phiến có lới bẹ hoàn toàn hình ống chia thuỳ có hình lỡi quay phía phiến Cuống ngắn, hình ống con, tròn có độ vững phần Cụm hoa mọc từ gốc mang trục lá, có gần nh cán Bông hình chuỳ dày đặc tha Hoa thờng có mùi có màu sắc, có lớn đẹp Đài hình ống có khía sâu nhiều, có chẻ thành tai Tràng hoa hình ống có th, th lng thêng lín h¬n Bao phÊn nhÊt n»m díi th sau cđa trµng hoa Trung đới bật, phần phụ với mào đỉnh, có cựa gốc, có dạng cánh hoa tơng tự nh mỏng gắn ô phấn Nhị lép 2, bầu hạ ô, có Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp giá noÃn bên ô có giá noÃn bên, vòi độc hình sợi ô bao phấn đầu nhụy hình phễu Quả nang nạc có không mở [11] Hầu hết họ gừng chứa tinh dầu, gần số chi họ Zingiberaceae Việt Nam đà đợc nghiên cứu nhiều nh Amomum, Zingiber, Alpinia, Curcuma, Kaempferia 1.2 Thực vật học hoá học chi Curcuma 1.2.1 Đặc điểm thực vật phân loại Theo tài liệu [4], [5], [11], [26], [27], [28] Việt Nam nớc Đông Dơng, chi Curcuma ( Nghệ ) có loài sau: Curcuma aeruginosa Roxb (Nghệ xanh Bắc Bộ) Trong y học dân gian, thân rễ C aeruginosa Roxb dùng để chữa đau bụng tả, đau dày, phụ nữ sau sinh nở Curcuma alismatifolia Gagnep (Nghệ từ cô) Curcuma angustifolia Roxb (NghƯ l¸ hĐp) Curcuma aromatica Salisb (Nghệ trắng) Trong dân gian, thân rễ C aromatica Salisb đợc dùng phối hợp với loại Nghệ khác làm thuốc điều kinh, chữa tê thấp Thờng đợc ngâm rợu với số loại Nghệ khác để xoa bãp ch÷a thÊp khíp Curcuma cochinchinenis Gagnep (NghƯ Nam bé) Curcuma domestica Valet (Curcuma Longa Linn., NghÖ nhà) Thân rễ C domestica Valet đợc dân gian sử dụng để chữa lành vết sẹo, giúp đâm da non, bỉ hut cho phơ n÷ sau sinh në, ch÷a đau dày Curcuma elata Roxb (Mì tinh rừng) Curcuma gracillima Gagnep (NghƯ m¶nh) Curcuma harmandii Gagnep 10 Curcuma parviflora Wall (NghÖ hoa nhá) 11 Curcuma pierreana Gagnep (Bình tinh chét, mì tinh Tàu) 12 Curcuma rubens Roxb (Ngải tía) Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp 13 Curcuma singularis Gagnep 14 Curcuma sparganifolia Gagnep Loại vị thuốc chống lạnh đột ngột Đun với nửa nớc nửa rợu dùng nh thức uống 15 Curcuma stenochila Gagnep 16 Curcuma thorelii Gagnep (NghÖ Thorel) 17 Curcuma trichosanta Gagnep 18 Curcuma xanthorhiza Roxb (NghƯ rƠ vµng) 19 Curcuma zedoaria Roxb (Tam nại, Nga truật, Nghệ đen) Các chi Nghệ thuộc loại cỏ không cao mấy, đến m, thân rễ khoẻ, nạc, phân nhánh thịt thờng có màu, củ treo đầu rễ, thân yếu củ phồng đầu Lá hình dải, hình mũi mác hay hình trái xoan mọc đồng thời với hoa sau hoa Cán hoa có gốc riêng biệt với thân mang lá; thờng hình trụ với chỏm có màu tha; hình trứng, không chỏm; bắc ít, xanh lục có màu, dính liền thành túi; hoa mau tµn; mµu vµng hay mµu hång, nhiỊu tơt vào bắc Đài hình ống có Tràng có ống ngắn; thuỳ gần nhau, thuỳ lng rộng Bao phấn có ô song song nhọn gốc, chung đới có mào nhỏ,có phần phụ gốc hình nhủ màng, không có, nhị ngắn rộng gần hình cánh hoa Nhị lép hình cánh hoa to gần cánh môi nhiều liền gốc nhị Cánh môi thờng rộng ngắn Bầu ô NoÃn nhiều dÃy đính góc ô; nhuỵ lép hình trụ hay hình dùi không có; vòi nhụy hình sợi chỉ, núm nhụy hình nón Quả nang có vỏ mỏng; nhiều hạt có áo hạt Chi khó đợc biết phòng mẫu khô; nhiều hoa không đợc mô tả đầy đủ [4], [5], [11],[27], [28] 1.2.2 Thành phần hoá häc ë níc ta hiƯn cã 12 loµi NghƯ đợc nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu thân rễ là: C aeruginosa Roxb.; C aromatica Salisb.; C elata Roxb.; C.pierreana Gagnep.; C domestica Valet.; C harmandi Gagnep.; C trichosantha Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp Gagnep.; C aff Rubens Roxb.; C angustifolia Roxb.; C cochinchinensis Gagnep.; C zedoaria Rosc.; C sp Thµnh phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ xanh (C aeuginosa Roxb.) Việt Nam đợc phân tích kết hợp GC GC/MS với kết 24 chất đà xác định gồm : -pinen; 1,8-xineol, campho, -elemen, -zingiberen Tinh dầu thân rễ Nghệ xanh Inđônêsia đợc xác định có chứa hợp chất sau: isocurcumenol (8,5%), βeudesmol (6,5%), curdion (3,6%), curcumenol (9,9%), curcumanolid A vµ B (11,4%), dehydro-curdion (9,4%) vµ curcumol (1,9%) [26] C amada Roxb gọi gừng xoài Amalhadi theo tiếng Hindi Là loài mọc hoang đợc trồng ấn Độ Thân rễ có mùi thơm nh xoài non, đợc dùng để làm gia vị, chữa trị đầy hơi, kích thích tiêu hoá, đợc dùng để chữa vết bầm tím bong gân Năm 1989, phân tích kết hợp GC/MS, Alpatile Srinivasa Rao, Bandaru Rajanikanth Ramachandran Seshadri đà khảo sát lại thành phần bay tinh dầu thân rễ C amada Roxb., kết cho thấy tinh dầu gồm 68 hợp chất Ngoài chất đà biết nh cis-oximen 1,85%, trans-oximen 0,64%, linalol vµ curcumen Mét sè sesquiterpen chÝnh đà đợc tìm thấy tinh dầu nh : α -vµ β-elemen; α - vµ β-curcumen; β-selinen ; β- copaen; bisabolen; -zingiberen; ar- turmeron; curzerenon epi- curzerenon Đây cấu tử tinh dầu nghệ C zedoaria Rosc., thành phần tinh dầu thân rÔ C amada Roxb gåm cisdihydrooximen 14,22%; myrxen 14,90%; trans-dihydrooximen 15,94%; linalol 13,37%; nonan- 2- on 5,38% vµ β-terpineol 1,48% Nh mùi C amada Roxb hỗn hợp mùi thơm đặc trng xoài non nghệ Nghệ trắng (C aromatica Salisb.) gọi Nghệ hoang ấn Độ đợc trồng làm thuốc nhuộm, mỹ phẩm đợc dùng làm thuốc bổ Việt Nam thân rễ Nghệ trắng đợc phối hợp với loại Nghệ khác để chữa tê thấp, thuốc điều kinh Nhật Bản đợc dùng làm thuốc sắc để tăng tiết mật kích thích tiêu hoá Từ tinh Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp dầu thân rễ nghệ trắng đà xác định đợc sè cÊu tö chÝnh nh : d-camphen (0,8%), d-campho (2,5%), sesquiterpen ancol (22,0%), axit p-metoxy-xinnamic Theo Phan Tống Sơn cộng Việt Nam thành phần tinh dầu thân rễ C aromatica Salisb gồm : 1,8 xineol; tecpinolen; -elemen; humulen , elemen đặc biệt curzerenon (38,78%) vµ germa - 1(10), 4,7(11) - trien-8-on (11,22%) [14] Cũng theo Phan Tống Sơn dịch chiết ete dầu hoả từ C aromatica Salisb có khả kháng loại khuẩn Samonella typhi Candida albicans , dịch chiết từ etyl axetat có khả kháng nhiều loại vi khuẩn nấm nh Bacillus cereus, Bacillus pumillus, Proteus mirabilis, Staphylococcus aueus, Samonella typhi vµ Candida albicans [9] Tinh dầu bay C cochinchinensis Gagnep thu đợc chng cất đợc phân tích thành phần GC/MS đà xác định đợc 45 chất tinh dầu với thành phần curdion (33,9%) 1,8-xineol (26,3%) [19] Tinh dầu bay C harmandi Gagnep thu đợc chng chất đợc xác định HRGC GC/MS có thành phần tinh dầu thân rễ 1,8-xineol (4,5%); germacron (20,5%); isocurcumol (13,4%) Thành phần tinh dầu hoa lµ curdion (27,0%) [20] NghƯ nhµ ( C longa Linn ) đà đợc nghiên cứu sớm, loại gia vị quen thuộc dân tộc châu nói chung ấn Độ nói riêng C longa Linn đợc dùng làm thuốc chữa dày, bổ máu, chống nhiễm khuẩn Một số thành phần đợc dùng làm mỹ phẫm, điều chế thuốc tránh nhiễm trùng da, màu vàng thân rễ đợc dùng làm chất màu thực phẩm dợc phẩm Tinh dầu thân rễ C longa Linn ấn Độ gồm chất sau: xineol, zingiberen, bisabolen, -phelandren, ar-turmeron turmeron Tinh dầu thân rễ C longa Linn Việt Nam gồm chất tơng tự zingiberen, -sesquiphelladren, arcurcumen, curzerenon, đăc biệt chất có tỷ lệ lớn turmeron (30%), -turmeron (10%) ar-turmeron (40%) Chuyên nghành hoá hữu Luận văn tốt nghiệp Năm 1992, Golding Pombo-Villar đà khảo sát cấu trúc - turmeron phổ 1H-NMR đà chứng minh cÊu tróc cđa chóng: * α - turmeron = ( 1' R,6S )-2-metyl-6-(4-metylxyclohexa-2,4-dienyl ) hept- 2en- 4- on CH3 O CH2 CH3 CH3 - turmeron * β - turmeron = ( 1' R,6S )-2 - metyl-6-( 4-metylenxyclohex-2-enyl ) hept-2en-4-on CH3 O CH3 CH3 CH3 - turmeron * ar - turmeron C15H20O = (6S)-2-metyl-6-(p-tolyl) hept-2 en- 4- on CH3 O CH3 CH3 CH3 ar- turmeron Thành phần hoá học tinh dầu thân rễ C trichosantha Gagnep Việt nam gồm chất : curdion (47,35%), - eudesmol (12,77%) [18] Chuyên nghành hoá hữu 10 Luận văn tốt nghiệp Khả tách phơng pháp sắc ký khí tốt, nhanh tách nhiều hỗn hợp mà kỹ thuật khác (sắc ký cột, sắc ký lớp mỏng, cất phân đoạn ) không giải đợc Kỹ thuật tơng đối đơn giản dễ vận hành, cho kết nhanh Độ nhạy sắc ký khí cao Các máy thông thờng xác định đợc đến 0,01% chất thử Với loại máy tinh vi phân tích với lợng phần tử gam 1.5.2 Phơng pháp khối phổ 1.5.2.1 Bản chất phơng pháp Khối phổ phơng pháp phân tích mà hợp chất xét nghiệm đợc ion hoá phá thành mảnh nhỏ thể tích dới dạng chân không cao (10 -6 mmHg) Sau trình ion hoá điện tích đợc gia tốc điện trờng, đợc tách từ trờng theo cờng độ hạt Quá trình ion hoá đợc thực cách cho dòng electron có tốc độ cao va đập vào mẫu hợp chất hữu thể ion hoá hoá học Trong trình thông thờng (hoặc hai) electron lớp bị bật khỏi phân tử ion phân tử đợc tạo thành : M+ + 2e M+e M2+ + 3e để tách eletron nh vừa nói động electron va đập phải tơng ứng thể ion hoá phân tử, tức vào khoảng - 15 eV Nếu trình phân tử tiếp tục va chạm với dòng electron có lợng lớn ( lớn lợng cần thiết để ion hoá ) phân tử đợc chuyển giao nhiều lợng đến mức ion phân tử đợc hình thành bị phá thành mảnh nhỏ gọi trình phân mảnh Trong trình này, ion phân tử phân huỷ thµnh mét gèc tù ( F0 ) vµ mét ion dơng khác : M+ Chuyên nghành hoá hữu F0 + F1+ 24 Luận văn tốt nghiệp Rồi mảnh lại tiếp tục bị phá loạt tiểu phân khác Trong trình ion hoá nói trên, ion phân tử hay ion mảnh tiểu phân điện tích ( ví dụ : gốc ) đợc u tiên tạo thành trớc Dới điều kiện đà cho xác suất để tạo thành ion có điện tích âm thấp 104 lần Phơng pháp phổ khối lợng dựa nguyên tắc chung tách đo khối lợng tất ion ghi chúng phổ, sau dựa vào quy luật chung để phân tích thành phần chất theo phổ ghi đợc Về kỹ thuật trình phân tích khối phổ phải thực qua bớc sau : - Hoá khí mẫu phân tÝch - Ion ho¸ mÉu - T¸ch c¸c ion theo khối lợng - Ghi nhận ion - Xử lý số liệu Nói chung phổ khối lợng đợc ghi lại dới dạng phổ vạch dới dạng bảng cờng độ đỉnh đợc đo phần trăm so với đỉnh cờng độ cao ( gọi đỉnh sở ) Thờng đỉnh cao nhóm đỉnh có số khối lợng cao cđa phỉ ( v× m/e ≅ m ) V× vËy đỉnh tơng đơng với khối lợng phân tử xác hợp chất khảo sát Do để đánh giá khối phổ hợp chất cha biết, ta phải bắt đầu việc giải thích đỉnh có số khối lợng cao Các đỉnh mảnh bền hoá đỉnh có khối lợng thấp Chuyên nghành hoá hữu 25 Luận văn tốt nghiệp Hình : Giản đồ khối phổ kế 1.6 Phơng pháp thực nghiệm 1.6.1 Phơng pháp thu hái bảo quản mẫu Trong cây, tinh dầu trạng thái tự do, đợc tạo thành tập trung tế bào trông giống nh tế bào khác lớn Nhng thờng tinh dầu trạng thái tự đợc tập trung cao quan tiết, chẳng hạn lông tiết thuộc họ hoa môi, tập trung dới lớp Cution túi tiết liệt sinh họ Cúc Trong loại thành phần tinh dầu phận khác khác tuỳ theo điều kiện sinh sống, điều kiện thu hái vùng khí hậu nhiệt đới, hàm lợng tinh dầu cao vùng khí hậu khác Về phân bố, tinh dầu có tất phận nhiều nhng có thân, vỏ, rễ, hạt, củ Thờng vào thời kỳ hoa Chuyên nghành hoá hữu 26 Luận văn tốt nghiệp hàm lợng tinh dầu lớn nhất, cần tiến hành thu hái mẫu thời kỳ tốt Việc lấy bảo quản mẫu có ảnh hởng đến chất lợng hàm lợng tinh dầu Tuỳ loại cây, có loại phải cất lúc tơi, không đợc để khô tinh dầu giảm Nhiệt độ ánh sáng làm thay đổi hàm lợng tính chất số tinh dầu Vì tốt đợc thu hái vào buổi sáng sớm lúc chiều tối ( trời mát mẻ ) Mẫu lấy đợc cho vào túi bóng màu nâu sẫm, cố gắng không để dập nát Để lu giữ mẫu phải : + Chụp ảnh mẫu + Chọn cây, cành có hoa đẹp làm tiêu [2] 1.6.2 Phơng pháp định lợng tinh dầu Các phận thân, đợc cắt nhỏ cho vào bình cầu lit, lắp ống sinh hàn ngợc, nối với bình hứng có chia độ đến 0,1 ml (phù hợp với tiêu chuẩn Dợc điển Việt Nam I) Thời gian định lợng tinh dầu từ 2- tuỳ loại Khi đun thêm 15 phút không thấy thể tích tinh dầu tăng lên Để nguội đọc lấy thể tích tinh dầu Tỷ lệ % tinh dầu đợc tính theo công thøc : a.100 X%= b a : ThÓ tÝch tinh dầu tính ml b : Khối lợng nguyên liệu đà trừ độ ẩm, tính gam Tinh dầu đợc làm khô Na2SO4 khan, đợc đựng lọ tiêu chuẩn đậy kín giữ nhiệt độ - 0C trớc đem phân tích 1.6.3 Phơng pháp xác định thành phần hoá học tinh dầu Thành phần hoá học tinh dầu đợc xác định phơng pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC/MS) Chuyên nghành hoá hữu 27 Luận văn tốt nghiệp Chuyên nghành hoá hữu 28 Luận văn tốt nghiệp phần II 2.1 Hoá chất, dụng cụ, thiết bị máy móc: 2.1.1.Hoá chất: Natrisunfat khan : Na2SO4 2.1.2 Dụng cụ thiết bị máy móc: - ống sinh hàn xoắn: - Bình tam giác; bình định mức - Các lọ tiêu chuẩn bảo quản tinh dầu - Bếp điện - Bơm tiêm 2.1.2.2.Thiết bị máy móc: - Máy sắc ký(GC) - Máy sắc ký khí khối phổ ký liên hợp (GC/MS) 2.2 Lấy mẫu bảo quản mẫu 2.2.1 Cách chọn mẫu bảo quản - Chọn mẫu tơi, nguyên, không dập nát - Để bảo quản mẫu xác định tên khoa học dùng tơi, nguyên rể củ Chọn cành đẹp, vừa phải không sâu, chọn cành hoa đẹp ép làm tiêu 2.2.2 Địa điểm thời gian lấy mẫu: - Mẫu thí nghiệm đợc lấy phần thân rể Nghệ đen - Mẫu thứ (kí hiệu BTT1): Cây Nghệ đen lấy Đô L¬ng - NghƯ An - MÉu thø hai(kÝ hiƯu BTT2): Cây Nghệ đen lấy huyện Hơng Sơn- Hà Tĩnh 2.3 Thí nghiệm tách tinh dầu: Các nguyên liệu tơi đợc rửa sạch, cắt nhỏ Tinh dầu đợc thu định lợng phơng pháp lôi nớc với bé dơng gåm: nåi cÊt (nåi ¸p st), èng sinh hàn xoắn, bình định mức lắp nh hình vẽ: Chuyên nghành hoá hữu 29 Luận văn tốt nghiệp Cách tiến hành: Cho 1kg nguyên liệu(đà đợc băm nhỏ) cho vào nồi áp suất có vỉ nồi đổ thêm 1,5l nớc cất, vặn nắp nồi vừa phải đủ kín để tránh tợng tinh dầu bị phân huỷ theo nhiệt độ áp suất nồi lớn Dùng bếp điện đun nớc tinh dầu bốc sang phận làm lạnh (ống sinh hàn ) Ngng chảy xuống bình Florentin, sau tinh dầu nớc bắt đầu chảy xuống cần điều chỉnh nhiệt độ bếp vừa phải Tinh dầu nhẹ nớc lên trên, phần nớc dới theo nhánh bình Florentin chảy sang bình hứng tam giác Sau không thấy thể tích tinh dầu tăng thêm ngừng đun đọc thể tích tinh dầu thu đợc, mở khoá thu lấy tinh dầu vào lọ tiêu chuẩn Cách làm khô bảo quản tinh dầu: Vì lợng tinh dầu thu đợc thờng có lẫn nớc nên cần làm khô cách cho tinh thể Na2SO4 khan vào lọ đựng tinh dầu để in thời gian(10 ữ 15phút) sau hút lấy riêng phần tinh dầu sang lọ tiêu chuẩn bảo quản tủ lạnh nhiệt độ 50C trớc đem phân tích Chuyên nghành hoá hữu 30 Luận văn tốt nghiệp 2.4 Xác định thành phần hoá học tinh dầu: Xác định thành phần hoá học tinh dầu phơng pháp - Sắc ký khí Máy s¾c ký khÝ Hewlett – Packard 6890, cét HP- 5( dài 30m; đờng kính 0,25mm; lớp phim dày 0,39àm) Khí mang N2 Detetor: FID Chơng trình nhiệt độ : 600C( ) tăng 40C/ min, 2000C(10 ) NhiƯt ®é injector : 2700C NhiƯt ®é Detetor : 3000C - S¾c ký khÝ – Khèi phổ ký liên hợp (GC/MS) : Máy sắc ký khí Hewlett – Packard 6890, cét HP- MS ( dµi 30m; đờng kính 0,25 mm; lớp phim dày 0,39 àm) Liên hợp với HP 5973 Khí mang : N2 Th viện phổ : NIST (1998) Phần III Kết thảo luận Chuyên nghành hoá hữu 31 Luận văn tốt nghiệp 3.1 Xác định thành phần hoá học tinh dầu Nghệ đen Đô Lơng Nghệ An 3.1.1 Nguyên liệu thực vật: Phần thân, rễ Nghệ đen (Curcuma Zedoaria Roxb) đợc lấy vào tháng 10 năm 2003 Đô Lơng Nghệ An Mẫu đợc rửa sạch, thái nhỏ, chng cất phơng pháp lôi nớc Tinh dầu thu đợc chất lỏng màu vàng xanh nhạt, mùi vị gần nh mùi long nÃo Hàm lợng tinh dầu 0,12% 3.2.2 Xác định thành phần hoá học Xác định thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen phơng pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS) Tinh dầu gồm có 71 hợp chất Sắc ký đồ đợc trình bày (hình 5) thành phần chất đợc trình bày bảng Bảng : Thành phần hoá học tinh dầu thân, rễ Nghệ đen ( C.zedoaria Roxb ) Đô Lơng - Nghệ An Chuyên nghành hoá hữu 32 Luận văn tốt nghiệp TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 21 22 23 24 25 26 Hỵp chÊt – heptanol α - pinen camphen sabinen β - pinen muuxen Limonen 1,8 – xineol (E) β - oximen - nonanon (E) - β - oximen este - - hexenyl butyrat – nonanol l – campho exo – metyl – camphenilol bicyclo[2,2,1] heptan – ol, 1,7 endo- borneol terpinen- 4- ol Bornyl axetat - undecanon α- terpineol γ- elemen, β - elemen β - caryophylen α- humulen trans - β - farnesen α - amorphen germacren – D ar- curcumen β - selinen zingiberen Chuyên nghành hoá hữu Hàm lợng% vết 0,4 0,3 0,1 2,9 0,2 0,4 4,8 VÕt 0,4 0,4 VÕt 0,6 2,0 0,2 0,1 0,3 0,1 VÕt VÕt 0,3 VÕt 1,2 0,7 0,1 0,2 0.3 0.8 0,7 0,2 1,0 33 Luận văn tốt nghiệp 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Cha xác định - muurolen Cha xác định - bisabolen - cubeben - cadinen Cha xác định Germacren B Epizonaren γ - cadinen β - humulen epi curzerenon α - gurjunen Cha xác định Cha xác định benzofuran, - ethenyl 4,5,6,7 t - cadinol Cha xác định - guaien T - muurolol Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định germacron Cha xác định Cha xác định Cha xác định curdion Cha xác định Cha xác định Chuyên nghành hoá hữu 0,9 0,2 1,3 0,4 0,8 1,8 0,2 1,8 0,1 0,3 0,5 15,0 0,8 0,1 2,4 VÕt 1,4 0,3 0,3 1,5 0,4 0,5 0,6 0,7 1,6 22,6 0,3 0,7 1,6 1,5 0,3 2,1 34 Luận văn tốt nghiệp 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Các chất khác 0,3 2,3 1,6 0,6 6,9 2,2 0,2 0,1 0,4 1,7 0,6 0,1 0,3 2,0 Tõ b¶ng 2: Tinh dầu thân rễ Nghệ đen ( C zedoaria Rosc.) Đô Lơng-Nghệ An có 46 chất đà đợc xác định Thành phần tinh dầu Epicurzerenon (15,0 %), Germacron (22,6%) 3.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen Hơng Sơn - Hà Tĩnh 3.2.1 Nguyên liệu thực vật Phần thân, rễ Nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) đợc lấy vào tháng 10 năm 2003 Hơng Sơn - Hà Tĩnh Mẫu đợc rửa sạch, thái nhỏ, chng cất phơng pháp lôi nớc Tinh dầu thu đợc chất lỏng màu vàng xanh nhạt, mùi vị gần nh mùi long nÃo Hàm lợng tinh dầu 0,19% 3.2.2 Xác định thành phần hoá học Xác định thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen phơng pháp sắc ký khí (GC) sắc ký khí khối phổ liên hợp (GC/MS) Tinh dầu gồm có 69 hợp chất Sắc ký đồ đợc trình bày (hình 6) thành phần chất đợc trình bày bảng Chuyên nghành hoá hữu 35 Luận văn tốt nghiệp Bảng : Thành phần hoá học tinh dầu thân, rễ Nghệ đen ( C zedoaria Rosc ) Chuyên nghành hoá hữu 36 Luận văn tốt nghiệp Hơng Sơn - Hµ TÜnh TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Hỵp chÊt – heptanol α - pinen Camphen Sabinen β - pinen β - myrxen Limonen 1,8 – xineol – nonanon (E) - β - oximen Este - - hexenyl butirat – nonanol L – campho exo – metyl – camphenilol Bicyclo[2,2,1] heptan – ol, 1,7 endo- borneol Terpinen- 4- ol Bornyl axetat - undecanon α- terpineol γ- elemen, β - elemen β - caryophyllen Allo aromadendren α- humulen Germacren – D ar- curcumen β - selinen Zingiberen Cha x¸c định Chuyên nghành hoá hữu Hàm lợng% vết 0,4 0,6 0,1 2,5 0,1 0,3 1,7 0,2 VÕt 0,2 2,8 VÕt 1,0 VÕt 0,1 0,2 0,1 0,1 0,1 1,5 0,3 0,1 0,1 1,0 Vết 0,3 0,3 2,8 37 Luận văn tèt nghiÖp 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 - muurolen Cha xác định - cadinen Cha xác định Germacren B - cadinen Cha xác định - humulen Epi curzerenon - gurjunen Cha xác định Cha xác định Cha xác ®Þnh Benzofuran,6 - ethenyl - 4,5,6,7 t α - cadinol Cha xác định - guaien T - muurolol Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định furanodien Germacron Cha xác định Curdion Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Cha xác định Chuyên nghành hoá hữu 0,2 1,3 0,3 0,1 2,3 VÕt 0,5 0,7 30,8 0,7 0,7 0,5 2,2 0,3 0,9 0,6 0,7 1,3 1,2 1,5 0,8 1,2 3,8 14,8 0,4 0,4 0,4 1,5 3,2 0,6 0,4 4,1 38 ... Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu Nghệ đen (C zedoaria Rosc. ) ë NghƯ An vµ Hµ TÜnh " Mơc đích nghiên cứu - Xác định hàm lợng tinh dầu từ phận thân rễ Nghệ đen - Xác định thành phần hoá học. .. Chuyên nghành hoá hữu kiến đề xuất 41 Luận văn tốt nghiệp Vì điều kiện thời gian có hạn luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Trong Nghệ đen lại... 2: Tinh dầu thân rễ Nghệ đen ( C zedoaria Rosc. ) Đô Lơng -Nghệ An có 46 chất đà đợc xác định Thành phần tinh dầu Epicurzerenon (15,0 %), Germacron (22,6 %) 3.2 Xác định thành phần hoá học tinh dầu

Ngày đăng: 20/12/2013, 13:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
6. Phan Minh Giang,Văn Ngọc Hớng,Phan Tống Sơn.Hoạt chất sinh học từ một số loại Curcuma (Zingiberaceac) của Việt Nam. Đóng góp vào việc nghiên cứu các chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ Nghệ xanh (Caeruginosa,vairial B).Tạp chí hoá học 35(2) ,52 - 56, (1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt chất sinh học từ một số loại Curcuma (Zingiberaceac) của Việt Nam. Đóng góp vào việc nghiên cứu các chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ Nghệ xanh (Caeruginosa,vairial B)
12. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Dũng, Lơng Sĩ Bỉnh Về thành phần hoá học tinh dầu Nghệ (Curcuma longa Linn) Việt Nam Tạp chí hoá học, tập 25, số 1, 18 - 21(1987) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thành phần hoá học tinh dầu Nghệ (Curcuma longa Linn) Việt Nam
14. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Văn Đậu, Lơng Sĩ BỉnhVề thành phần hoá học tinh dầu Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb.Zingiberaceae Việt Nam) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thành phần hoá học tinh dầu Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb
15. Phạm Xuân Trờng, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Xuân DũngKết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá loài C. elata Roxb. ở Yên Bình - Yên Bái.Tạp chí dợc học 11, 12, 13 (1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá loài C. elata Roxb. ở Yên Bình - Yên Bái
11. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi và các cộng sự Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, tập V Khác
13. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Dũng, Lơng Sĩ BỉnhĐóng góp vào nghiên cứu thành phần tinh dầu Nghệ xanh (Curcuma aeroginosa Roxb. Zingiberaceae Việt Nam) Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 : Thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen ( C. zedoaria Roxb ) - Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây nghệ đen (curcuma zedoaria rosc ) ở nghệ an và hà tĩnh
Bảng 1 Thành phần hoá học tinh dầu thân rễ Nghệ đen ( C. zedoaria Roxb ) (Trang 18)
Bảng 4 :  So sánh tỷ lệ % của một số hợp chất chính trong tinh dầu thân,rễ - Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây nghệ đen (curcuma zedoaria rosc ) ở nghệ an và hà tĩnh
Bảng 4 So sánh tỷ lệ % của một số hợp chất chính trong tinh dầu thân,rễ (Trang 39)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w