Phơng pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây nghệ đen (curcuma zedoaria rosc ) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 27 - 38)

2. Mục đích nghiên cứu

1.6.3. Phơng pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu

Thành phần hoá học của tinh dầu đợc xác định bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí - khối phổ ký liên hợp (GC/MS).

phần II 2.1. Hoá chất, dụng cụ, thiết bị máy móc:

2.1.1.Hoá chất:

Natrisunfat khan : Na2SO4.

2.1.2. Dụng cụ thiết bị máy móc:

- ống sinh hàn xoắn:

- Bình tam giác; bình định mức.

- Các lọ tiêu chuẩn bảo quản tinh dầu. - Bếp điện.

- Bơm tiêm.

2.1.2.2.Thiết bị máy móc:

- Máy sắc ký(GC).

- Máy sắc ký khí – khối phổ ký liên hợp (GC/MS).

2.2. Lấy mẫu và bảo quản mẫu cây.

2.2.1. Cách chọn mẫu và bảo quản.

- Chọn mẫu còn tơi, nguyên, không dập nát.

- Để bảo quản mẫu xác định tên khoa học dùng cây còn tơi, nguyên rể củ. Chọn những cành đẹp, vừa phải không sâu, chọn cành hoa đẹp ép làm tiêu bản.

2.2.2. Địa điểm và thời gian lấy mẫu:

- Mẫu thí nghiệm đợc lấy là phần thân rể của cây Nghệ đen.

- Mẫu thứ nhất (kí hiệu BTT1): Cây Nghệ đen lấy ở Đô Lơng - Nghệ An. - Mẫu thứ hai(kí hiệu BTT2): Cây Nghệ đen lấy ở huyện Hơng Sơn- Hà Tĩnh.

2.3. Thí nghiệm tách tinh dầu:

Các nguyên liệu tơi đợc rửa sạch, cắt nhỏ. Tinh dầu đợc thu và định lợng

bằng phơng pháp lôi cuốn hơi nớc với bộ dụng cụ gồm: nồi cất (nồi áp suất), ống sinh hàn xoắn, bình định mức lắp nh hình vẽ:

Cách tiến hành:

Cho 1kg nguyên liệu(đã đợc băm nhỏ) cho vào nồi áp suất có vỉ nồi đổ thêm 1,5l nớc cất, vặn nắp nồi vừa phải đủ kín để tránh hiện tợng tinh dầu bị phân huỷ theo nhiệt độ và áp suất trong nồi quá lớn. Dùng bếp điện đun để cho hơi nớc và tinh dầu bốc sang bộ phận làm lạnh (ống sinh hàn ). Ngng chảy xuống bình Florentin, sau khi tinh dầu và nớc bắt đầu chảy xuống cần điều chỉnh nhiệt độ của bếp vừa phải. Tinh dầu nhẹ hơn nớc nổi lên trên, phần nớc ở dới theo nhánh của bình Florentin chảy sang bình hứng tam giác. Sau khi không thấy thể tích tinh dầu tăng thêm nữa thì ngừng đun và đọc thể tích tinh dầu thu đợc, mở khoá thu lấy tinh dầu vào lọ tiêu chuẩn.

2.4. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu:

Xác định thành phần hoá học của tinh dầu bằng phơng pháp - Sắc ký khí.

Máy sắc ký khí Hewlett – Packard 6890, cột HP- 5( dài 30m; đờng kính trong 0,25mm; lớp phim dày 0,39àm) Khí mang N2 . Detetor: FID. Chơng trình nhiệt độ : 600C( 2 min ) tăng 40C/ min, cho đến 2000C(10 min ). Nhiệt độ injector : 2700C . Nhiệt độ Detetor : 3000C.

- Sắc ký khí – Khối phổ ký liên hợp (GC/MS) :

Máy sắc ký khí Hewlett – Packard 6890, cột HP- 5 MS ( dài 30m; đờng kính trong 0,25 mm; lớp phim dày 0,39 àm) Liên hợp với HP 5973. Khí mang : N2. Th viện phổ : NIST (1998).

Phần III

3.1. Xác định thành phần hoá học của tinh dầu cây Nghệ đen ở Đô Lơng Nghệ

An

3.1.1. Nguyên liệu thực vật:

Phần thân, rễ của cây Nghệ đen (Curcuma Zedoaria Roxb) đợc lấy vào tháng 10 năm 2003 ở Đô Lơng – Nghệ An. Mẫu đợc rửa sạch, thái nhỏ, chng cất bằng ph- ơng pháp lôi cuốn hơi nớc. Tinh dầu thu đợc là một chất lỏng màu vàng xanh nhạt, mùi vị gần nh mùi long não. Hàm lợng của tinh dầu 0,12% .

3.2.2. Xác định thành phần hoá học.

Xác định thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ Nghệ đen bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC/MS).

Tinh dầu gồm có 71 hợp chất. Sắc ký đồ đợc trình bày (hình 5) và thành phần các chất đợc trình bày ở bảng 2 .

TT Hợp chất Hàm lợng% 1 2 – heptanol vết 2 α - pinen 0,4 3 camphen 0,3 4 sabinen 0,1 5 β - pinen 2,9 6 muuxen 0,2 7 Limonen 0,4 8 1,8 – xineol 4,8 9 (E) β - oximen Vết 10 2 - nonanon 0,4 11 (E) - β - oximen 0,4

12 este - 4 - hexenyl butyrat Vết

13 2 – nonanol 0,6

14 l – campho 2,0

15 exo – metyl – camphenilol 0,2

16 bicyclo[2,2,1] heptan – 2 ol, 1,7 0,1

17 endo- borneol 0,3 18 terpinen- 4- ol 0,1 19 Bornyl axetat Vết 20 2 - undecanon Vết 21 α- terpineol 0,3 22 γ- elemen, Vết 23 β - elemen 1,2 24 β - caryophylen 0,7 25 α- humulen 0,1 21 trans - β - farnesen 0,2 22 α - amorphen 0.3 23 germacren – D 0.8 24 ar- curcumen 0,7 25 β - selinen 0,2

27 Cha xác định 0,9 28 α - muurolen 0,2 29 Cha xác định 1,3 30 β - bisabolen 0,4 31 α- cubeben 0,8 32 δ - cadinen 1,8 33 Cha xác định 0,2 34 Germacren B 1,8 35 Epizonaren 0,1 36 γ - cadinen 0,3 37 β - humulen 0,5 38 epi curzerenon 15,0 39 α - gurjunen 0,8 40 Cha xác định 0,1 41 Cha xác định 2,4 42 benzofuran, 6 - ethenyl 4,5,6,7 t Vết 43 α - cadinol 1,4 44 Cha xác định 0,3 45 δ - guaien 0,3 46 T - muurolol 1,5 47 Cha xác định 0,4 48 Cha xác định 0,5 49 Cha xác định 0,6 50 Cha xác định 0,7 51 Cha xác định 1,6 52 germacron 22,6 53 Cha xác định 0,3

59 Cha xác định 0,3 60 Cha xác định 2,3 61 Cha xác định 1,6 62 Cha xác định 0,6 63 Cha xác định 6,9 64 Cha xác định 2,2 65 Cha xác định 0,2 66 Cha xác định 0,1 67 Cha xác định 0,4 68 Cha xác định 1,7 69 Cha xác định 0,6 70 Cha xác định 0,1 71 Cha xác định 0,3 Các chất khác 2,0

Từ bảng 2: Tinh dầu thân rễ Nghệ đen ( C. zedoaria Rosc.) ở Đô Lơng-Nghệ An có 46 chất đã đợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu là Epicurzerenon (15,0 %), Germacron (22,6%)

3.2 . Xác định thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ cây Nghệ đen ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh. Sơn - Hà Tĩnh.

3.2.1. Nguyên liệu thực vật.

Phần thân, rễ của cây Nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc.) đợc lấy vào tháng 10 năm 2003 ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh. Mẫu đợc rửa sạch, thái nhỏ, chng cất bằng ph- ơng pháp lôi cuốn hơi nớc. Tinh dầu thu đợc là một chất lỏng màu vàng xanh nhạt, mùi vị gần nh mùi long não. Hàm lợng của tinh dầu 0,19% .

3.2.2. Xác định thành phần hoá học.

Xác định thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ Nghệ đen bằng phơng pháp sắc ký khí (GC) và sắc ký khí – khối phổ liên hợp (GC/MS).

ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh. TT Hợp chất Hàm lợng% 1 2 – heptanol vết 2 α - pinen 0,4 3 Camphen 0,6 4 Sabinen 0,1 5 β - pinen 2,5 6 β - myrxen 0,1 7 Limonen 0,3 8 1,8 – xineol 1,7 9 2 – nonanon 10 (E) - β - oximen 0,2

11 Este - 4 - hexenyl butirat Vết

12 2 – nonanol 0,2

13 L – campho 2,8

14 exo – metyl – camphenilol Vết

15 Bicyclo[2,2,1] heptan – 2 ol, 1,7 1,0

16 endo- borneol Vết 17 Terpinen- 4- ol 0,1 18 Bornyl axetat 0,2 19 2 - undecanon 0,1 20 α- terpineol 0,1 21 γ- elemen, 0,1 22 β - elemen 1,5 23 β - caryophyllen 0,3 24 Allo aromadendren 0,1 25 α- humulen 0,1 26 Germacren – D 1,0 27 ar- curcumen Vết 28 β - selinen 0,3 29 Zingiberen 0,3

31 α - muurolen 0,2 32 Cha xác định 1,3 33 δ - cadinen 0,3 34 Cha xác định 0,1 35 Germacren B 2,3 36 γ - cadinen Vết 37 Cha xác định 0,5 38 β - humulen 0,7 39 Epi curzerenon 30,8 40 α - gurjunen 0,7 41 Cha xác định 0,7 42 Cha xác định 0,5 43 Cha xác định 2,2 44 Benzofuran,6 - ethenyl - 4,5,6,7 t 0,3 45 α - cadinol 0,9 46 Cha xác định 0,6 47 δ - guaien 0,7 48 T - muurolol 1,3 49 Cha xác định 1,2 50 Cha xác định 1,5 51 Cha xác định 0,8 52 Cha xác định 1,2 53 furanodien 3,8 54 Germacron 14,8 55 Cha xác định 0,4 56 Curdion 0,4 57 Cha xác định 0,4

63 Cha xác định 0,3 64 Cha xác định 0,1 65 Cha xác định 0,1 66 Cha xác định 0,2 67 Cha xác định 0,8 68 Cha xác định 0,4 69 Cha xác định 0,1 Các chất khác 0,4

Từ bảng 3 : Tinh dầu thân rễ Nghệ đen (C.zedoaria Rosc.) ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh có 41 chất đã đợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu là epicurzerenon ( 30,8 % ), germacron (14,8%).

Bảng 4 : So sánh tỷ lệ % của một số hợp chất chính trong tinh dầu thân,rễ Nghệ đen ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

TT Hợp chất

Hàm lợng % các hợp chất chính trong tinh dầu thân,rễ cây Nghệ đen.

Nghệ An Hà Tĩnh 1 Epi curzerenon 15,0 30,8 2 Germacron 22,6 14,8

Nhận xét : Từ bảng 4 ta thấy thành phần chính trong tinh dầu cây Nghệ đen ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh giống nhau. Mặc dù vậy tỷ lệ % của chúng trong tinh dầu cây Nghệ đen ở hai tỉnh là khác nhau. Sự khác nhau về hàm lợng của các thành phần chính đợc so sánh ở trên có thể là do sự khác nhau về điều kiện đất đai và khí hậu ở hai vùng đợc lấy mẫu.

Các loài Nghệ khác tuy ở các vùng địa lý khác nhau thì trong tinh dầu thành phần chính (cấu tử đặc trng) vẫn giống nhau. Nhng với loài Nghệ đen (C. zedoaria

Rosc.) thì không nh vậy. Đặc trng cho tinh dầu thân rễ C.zedoaria Rosc. ở Trung Quốc là furanogermenon, C. zedoaria Rosc. ở Đài Loan đặc trng bởi curcumenol và

Riêng ở Việt Nam thì ở Bắc Bộ cấu tử đặc trng là zerumbon, ở Quảng Bình thì cấu tử chính là curzeren, camphol, germacron, còn ở Nghệ An và Hà Tĩnh thì cấu tử chính lại là epicurzerenon và germacron. Vậy có thể cho rằng đây là một chemotype mới.

Sở dĩ có sự khác nhau ở trên là do điều kiện khí hậu, thổ nhỡng và các yếu tố khác.

phần hoá học tinh dầu bừng phơng pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ liên hợp cho thấy tinh dầu là một hỗn hợp gồm 81 hợp chất, trong đó có 51 hợp chất đã đợc xác định, thành phần chính của tinh dầu là . . .

2. Đã chng cất lôi cuốn hơi nớc tinh dầu thân rễ cây Nghệ đen ở Hơng Sơn - Hà Tĩnh thu đợc tinh dầu có hàm lợng 0,18 %. Xác định thành phần hoá học tinh dầu bừng phơng pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ liên hợp. Tinh dầu là một hỗn hợp gồm 81 hợp chất, trong đó có 44 hợp chất đã đợc xác định. Thành phần chính của tinh dầu là epicurzerenon (30,8 %) và germacron (14,8 %).

3. Thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ cây Nghệ đen ở hai vùng là tơng đối giống nhau. Tuy vậy hàm lợng của các cấu tử chính trong hai vùng có sai khác và cũng có sự khác với các vùng khác đã đợc nghiên cứu trong nớc và trên thế giới.

Sự khác nhau trên đây có thể là do sự khác nhau về điều kiện đất đai và khí hậu ở hai vùng đợc lấy mẫu.

Vì điều kiện thời gian có hạn cho nên luận văn này mới chỉ nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu thân rễ cây Nghệ đen ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Trong khi đó cây Nghệ đen lại đợc phân bố rộng và thành phần chính trong tinh dầu còn có sự khác biệt lớn nh đã nói trong luận văn. Do vậy chắc chắn sẽ có nhiều phát hiện mới khác nhau mà luận văn cha làm đợc. Nếu có điều kiện nghiên cứu tiếp chúng tôi sẽ tiếp tục đề tài này với việc mở rộng nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu cây Nghệ đen ở những bộ phận khác nhau và ở nhiều vùng khác nhau. Từ đó xác định cấu trúc của một số hợp chất quan trọng trong tinh dầu cây Nghệ đen.

Tài liệu tham khảo

3. Đỗ Tất Lợi

Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam,in lần thứ 5

NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội. 4. Phạm Hoàng Hộ

Cây cỏ Miền Nam Việt Nam, Quyển II

Trung tâm học liệu Sài Gòn, (1972) 5. Phạm Hoàng Hộ

Cây cỏ Việt Nam, tom III, Fascile I

Montréal, Canada(1993)

6. Phan Minh Giang,Văn Ngọc Hớng,Phan Tống Sơn.

Hoạt chất sinh học từ một số loại Curcuma (Zingiberaceac) của Việt Nam. Đóng góp vào việc nghiên cứu các chất có hoạt tính chống vi khuẩn từ thân rễ Nghệ xanh (Caeruginosa,vairial B).

Tạp chí hoá học 35(2) ,52 - 56, (1997)

7. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hớng, Phan Tống Sơn

Đóng góp vào việc nghiên cứu các Sesquiterpenoid trong thân rễ Nghệ đen (C.zedoaria(Berg.) Rosc.)

Tạp chí Hoá học và công nghiệp hoá chất, số 4,9 - 11,(1997) 8. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hớng, Phan Tống Sơn.

Sesquiterpenoid từ thân rễ nghệ đen (C.zedoaria,Rosc.) của Việt Nam

Tạp chí hoá học 36 (4), 70-74,(1998)

9. Phan Minh Giang, Văn Ngọc Hớng, Phan Tống Sơn.

Nghiên cứu các Sesquiterpenoid từ các phần chiết thân rễ Nghệ trắng (Cucuma aromatica Salisb.) của Việt Nam.

Tạp chí hoá học,T.37 , số 1, 57 - 59, (1999) 10. Nguyễn Thị Bích Tuyết, Nguyễn Xuân Dũng

Nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu một số cây thuộc chi Curcuma và chi Kaempferia (họ Zingiberaceae) ở Việt Nam.

Luận án tiến sĩ hoá học - Hà Nội, 2001.

11. Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi và các cộng sự

Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, tập V

NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 499 - 521 (1975)

12. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Dũng, Lơng Sĩ Bỉnh

Về thành phần hoá học tinh dầu Nghệ (Curcuma longa Linn) Việt Nam

Tạp chí hoá học, tập 25, số 1, 18 - 21(1987)

13. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Xuân Dũng, Lơng Sĩ Bỉnh

Đóng góp vào nghiên cứu thành phần tinh dầu Nghệ xanh (Curcuma aeroginosa Roxb. Zingiberaceae Việt Nam)

Tạp chí hoá học, tập 26,số 2 ,20 - 24(1988)

14. Phan Tống Sơn, Văn Ngọc Hớng, Nguyễn Văn Đậu, Lơng Sĩ Bỉnh

Về thành phần hoá học tinh dầu Nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb. Zingiberaceae Việt Nam).

Tạp chí hoá học, tập 27, số 3, 18 - 19 (1989)

15. Phạm Xuân Trờng, Phạm Thanh Kỳ, Nguyễn Xuân Dũng

Kết quả nghiên cứu tinh dầu thân, rễ, thân rễ và lá loài C. elata Roxb. ở Yên Bình - Yên Bái.

17. Nguyễn Xuân Dũng, Nguyễn Thị Bích Tuyết, Piet A.Lectercq.

Constituents of the leaf oils of Curcuma domestica L.from Viet Nam.

J.Essent.Oil Res 7, (1995).

18. Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Thanh Kỳ, L.J.M Vandeven and P.A.Leclescq .

Volatiles Constituents of the Essential Oil of Curcuma trichosantha Gagnep.from Viet Nam.

Journal of Essential Oil Research, 6, (2), 213 - 214 (1994)

19. Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Xuân Trờng, Phạm Thanh Kỳ, P.A.leclercq

Chemical composition of the essenttial Oils of Curcuma cochinchinensis Gagnep.from Viet Nam.

ACGC Chemical research comm., Vol 5, 11 - 16, (1996).

20. Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Xuân Trờng, Phạm Thanh Kỳ, P.A leclercq.

Volaile constituents of the leaf, stem,root and flower oils of Curcuma harmandi Gagnep.from Viet Nam.

J.Essent.Oil Res., 9, 677 - 81, (Nov/Dec1997).

21. Nguyễn Thị Bích Tuyết, Đỗ Đình Răng, Nguyễn Xuân Dũng. The compnents of the oil of curcuma sp in Viet Nam.

AOMPS IX - The ninth asian symposium on medicinal plants spices and other natural products., Ha Noi (1998)

22. Harimaya Kenzo, Ji - FuGao...

A series of sesquiterpens with a 7α-Izopropyl side chain and related Compounds isolated from Curcuma wenyuzjin.

Chem. Phar . Bull 39 (4) 843 - 853 (1991). 23. Hikino Hiroshi, Hideji Takahashi.

Structure of Zederone.

Chem. Pharm. Bull. 14(5), 550 - 551 (1966).

Chem. Pharm. Bull. 15(7), 1065 - 1066 (1967).

28. (116) Pételot Alfred

Les Plantes Medicinales du combodge,du Laos et du Viet Nam Imperimerie D' Exterme - Orient (IDO), Sai Gon, 161 - 178 (1995).

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu thành phần hoá học tinh dầu cây nghệ đen (curcuma zedoaria rosc ) ở nghệ an và hà tĩnh (Trang 27 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w