Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
2,18 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - - - - - - - - - - - - Đề tài: CƠCHẾĐIỀUHÀNHLÃISUẤTCỦANHNNVIỆTNAMVÀNHỮNGVẤNĐỀĐẶTRA LỚP CAO HỌC ĐÊM 1 - KHOÁ 20 GVHD: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THÔNG NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 THÁNG 04 NĂM 2012 Nhận xét của Giảng viên: DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN STT HỌ TÊN GHI CHÚ 1 Bùi Anh Chính 2 Nguyễn Thị Thanh Hảo 3 Lê Thị Ngọc Mai 4 Nguyễn Đình Nam 5 Nguyễn Thị Kim Hoàng 6 Bùi Thị Thanh Hương 7 Mai Thị Lệ Huyền 8 Nguyễn Thị Kim Oanh 9 Phạm Ngọc Thảo 10 Vương Văn Thuận 11 Trần Thị Xuân Thùy 12 Nguyễn Thị Bích Thủy 13 Nguyễn Trần Quỳnh Tiên 14 Đinh Thị Huyền Trâm 15 Đặng Lê Hồng Trúc 1 MỤC LỤC CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀCƠCHẾĐIỀUHÀNHLÃISUẤT 1. Tính chất vàcơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng trung ương (NHTW) 1 1.1 Tính chất . 1 1.2 Cơ cấu tổ chức NHTW .1 1.2.1 Quan hệ tổ chức giữa NHTW và chính quyền 2 a/ Ngân hàng trung ương biệt lập với chính phủ 2 b/ Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ 3 1.2.2 Quan hệ tổ chức trong nội bộ NHTW 4 2. Mạng lưới của Ngân hàng Trung ương .4 3. Hoạt động của Ngân hàng Trung ương (NHTW) .5 4. Các công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô: .8 4.1 Mục tiêu điều tiết kinh tế vĩ mô của NHTW 8 4.2 Các công cụ điều tiết .8 a/ Công cụ thị trường mở (Open market operations): 8 b/ Lãisuất cho vay chiết khấu (discount widow rates) 9 c/ Dự trữ bắt buộc (reseves requirements) .10 d/ Cung ứng tiền hay tiền mặt pháp định (monetary base supply) 11 5. Về chính sách lãisuấtcủa ngân hàng trung ương ViệtNam (SBV) 12 5.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nhà nước ViệtNam 12 5.2 Vai trò và chức năng củaNHNNViệt Nam: 12 5.3 Lý luận chung về lãisuất 15 5.3.1 Khái niệm và phân loại lãisuất 15 5.3.2 Các loại lãisuất thường gặp 15 5.3.3 Cách thức quản lý lãisuất .16 a/ Cố định lãi suất: 16 2 b/ Lãisuất thả nổi: .16 5.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến lãisuất 17 a/ Thời gian đáo hạn: .17 b/ Khả năng thanh khoản: 17 c/ Rủi ro: .17 d/ Chi phí quản lý tài sản: 17 e/ Lạm phát: .17 f/ Cung tiền tệ: 18 CHƯƠNG II THỰC TẾ ĐIỀUHÀNHLÃISUẤTCỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆTNAM 1. Tóm lược diễn biến chính của việc điềuhànhlãisuấtcủa Ngân hàng Nhà nước qua từng thời kỳ.19 1.1 Cơchế thức thi chính sách lãisuấtcố định (Giai đoạn từ 1986 đến tháng 5/1992) 19 1.2 Cơchếđiềuhành khung lãisuất (Giai đoạn từ tháng 06/1992 đến năm 1995) 20 1.3 Cơchếđiềuhànhlãisuất trần (Giai đoạn từ năm 1996 đến tháng 07/2000) .21 1.4 Cơchếđiềuhànhlãisuấtcơ bản kèm biên độ (Giai đoạn từ năm 2000 đến tháng 05/2002) 22 1.5 Cơchếlãisuất thỏa thuận (Từ giai đoạn năm 2002 đến tháng 5/2008) 23 1.6 Cơchếđiềuhành dựa vào lãisuấtcơ bản, trần lãisuất huy động vàlãisuất thỏa thuận: Giai đoạn 2009 đến nay .30 2. Nghiên cứu định lượng tác động củalãisuất lên các khía cạnh của các yếu tố vĩ mô và nền kinh tế nước ta: .30 2.1 Mối quan hệ giữa lãisuấtvà lạm phát 30 a/ Tổng quan kinh tế vĩ mô năm 2011 .30 b/ Mối quan hệ giữa lãisuấtvà lạm phát .32 2.2 Tác động củalãisuất lên hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp .36 2.3 Vấnđề cần nghiên cứu tiếp: 37 3 CHƯƠNG III KINH NGHIỆM ĐIỀUHÀNHLÃISUẤTCỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Cục Dự Trữ Liên Bang Mỹ (FED) 39 Ngân hàng Trung Ương Anh (BOE) 40 Ngân hàng Trung Ương Châu Âu (ECB) .40 Ngân hàng Trung Ương Úc (RBA) 41 Ngân hàng Trung Ương Nhật Bản (BOJ) 41 CHƯƠNG IV CÁC VẤNĐỀĐẶTRA 4.1. Đánh giá cơchếđiềuhànhlãisuất ở ViệtNam trong thời gian qua 42 4.2 Một số vấnđềđặt ra: .42 4.3 Một số giải pháp hoàn thiện cơchếđiềuhànhlãisuấtcủaNHNNViệtNam hiện nay: 44 CơchếđiềuhànhlãisuấtcủaNHNNViệtNamvànhữngvấnđềđặtra GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – TCDN đêm 1 – Cao học – Khóa 20 Trang 1 CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀCƠCHẾĐIỀUHÀNHLÃISUẤT 1. Tính chất vàcơ cấu tổ chức của hệ thống Ngân hàng trung ương (NHTW) Ngày nay, tất cả các quốc gia trên thế giới, dù lớn hay nhỏ đều có một NHTW (ví dụ: Thụy Điển là Bank of Sweden, Anh là Bank of England, Trung Quốc là People’s Bank of China, Ngân hàng trung ương Mỹ - Cục dự trữ liên bang Mỹ - Federal Reserve System (FED),… ). Các ngân hàng này đảm nhận vai trò rất quan trong như việc kiểm soát vàđiều tiết mức cung ứng tiền cũng như các vấnđề liên quan đến tiền tệ, quản lý hoạt động của hệ thống tài chính và tiền tệ trong nước, thực hiện nhiều nhiệm vụ với Chính phủ. Phương thức tổ chức và hoạt động của mỗi NHTW có thể khác nhau khi so sánh NHTW này với một NHTW khác tùy theo mức độ phát triển của nền kinh tế và thị trường tài chính ở mỗi quốc gia. Với từng giai đoạn phát triển của mình, nền kinh tế thị trường đòi hỏi nhữngcơ cấu tổ chức và hoạt động thích hợp của các thiết chếcó liên quan để phục vụ cho nó như NHTW, bộ máy chính quyền và nguyên tắc quản lý. Dù tên gọi có khác nhau như Ngân hàng nhà nước Việt Nam, Ngân hàng Quốc gia Hungary, Ngân hàng quốc gia Iran, Ngân hàng Trung Ương Chile, NHTW Guatermala, …nhưng nhìn chung thì tính chất, hoạt động và vai trò của NHTW đều có nhiều điểm chung do cùng phục vụ những mục tiêu khá giống nhau. 1.1 Tính chất Ngân hàng TW có một vài tính chất chung sau: - Là một định chế công cộng có thể biệt lập hoặc phụ thuộc chính phủ, chịu trách nhiệm trong việc quản lý vàđiều tiết các vấnđề liên quan đến tiền tê, để phục vụ cho sự tồn tại và phát triển của cộng đồng - Là thực thể tài chính cao nhất và lớn nhất trong nước, cùng chính phủ chịu trách nhiệm về việc vậnhành chính sách tiền – tệ tài chính, giúp kinh tế tăng trưởng và ổn định giá cả - Là cầu nối giữa chính phủ với các hoạt động tài chính của nó với nền kinh tế - Là cầu nói giữa thị trường tài chính – tiền tệ với nước ngoài - Là một thiết chếhành chính vừa là một doanh nghiệ 1 p. Lợi tức của nó dùng để trang trải chi phí cho hoạt động toàn hệ thống, phần còn lại dư nộp vào Ngân sách nhà nước - Chính sách tiền tệ của NHTW phải hỗ trợ chính sách tài khóa của Chính phủ và ngược lại. - Công cụ chính của NHTW là các công cụ của chính sách tiền tê. 1.2 Cơ cấu tổ chức NHTW Tính đa dạng về văn hóa và lịch sử hình thành là nguyên nhân chính tạo ra sự khác nhau trong cách thức tổ chức đời sống và xã hội giữa các quốc gia trên thế giới. NHTW cũng như cơ cấu chính quyền là các thiết chế phản ánh ý thức tổ chức đời sống và xã hội của mỗi quốc gia, do vậy cũng khác nhau giữa các quốc gia này khi so sánh với các quốc gia khác. Sự khác nhau này không chỉ diễn ra trong quan hệ tổ chức NHTW, mà cón diễn ra trong nội bộ của NHTW. 1 Có nghĩa là nó (NHTW) một mặt vận động theo quy luật thị trường và mặt kia nó tìm cách quản lý và uống nắn quy luật thị trường. Theo các nhà Ngân hàng học thì nó là một mô hình kinh tế hỗn hợp (Mixed Economy). CơchếđiềuhànhlãisuấtcủaNHNNViệtNamvànhữngvấnđềđặtra GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – TCDN đêm 1 – Cao học – Khóa 20 Trang 2 1.2.1 Quan hệ tổ chức giữa NHTW và chính quyền Hình thức tổ chức của bất kỳ định chế xã hội nào bao giờ cũng bị tác động bởi 03 nhân tố: Thói quen về văn hóa, Quan điểm chính trị và Nhu cầu hiện tại của nền kinh tế. Điều đó giải thích vì sao các quốc gia khác nhau, không ít thì nhiều bộ máy NHTW khác nhau Hiện có 02 quan điểm hay 02 trường phái về quan hệ tổ chức giữa NHTW và chính quyền. Đó là, (1) trường phái NHTW là một định chế biệt lập, và (2) trường phái NHTW trực thuộc chính phủ a/ Ngân hàng trung ương biệt lập với chính phủ Điển hình của trường phái thứ nhất như các nước Mỹ, Pháp, Cộng hòa liên bang Đức, Anh Quốc và Nhật Bản,… Mô hình Ngân hàng Trung ương theo kiểu này thường được diễn tả bằng mô hinh sau Quan hệ giữa Ngân hàng trung ương và Chính phủ theo trường phái biệt lập nhau Kiểu mô hình này bị ảnh hưởng rất lớn bởi quan điểm hay tư tưởng Châu Âu hay triết học Hy Lạp. Theo đó, người ta cho rằng trong 02 khái niệm dân tộc, nhân dân và quốc gia thì khái niệm dân tộc và nhân dân là lớn hơn. Cộng đồng nhân dân hay dân tộc đẻra quốc gia, chứ không phải quốc gia đẻra dân tộc. Để duy trì cuộc sống, trật tự xã hội, tự bảo về mình, … người ta mới hình thành nên Bộ máy trông coi việc thực thi luật pháp, xã hội, phục vụ lợi ích của dân tộc, nhân dân… mà ngày nay chúng ta gọi là chính quyền. CơchếđiềuhànhlãisuấtcủaNHNNViệtNamvànhữngvấnđềđặtra GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – TCDN đêm 1 – Cao học – Khóa 20 Trang 3 Ngân hàng trung ương là nơi quản lý tiền, mà tài chính lại là nguồn sống và tồn tại của mọi chính quyền. Và hoạt động của NHTW ảnh hưởng quá lớn đến đời sống của toàn dân. Chính vì thế, đã có rất nhiều áp lực muốn NHTW đặt dưới sự quản lý của chính phủ, tách bạch dưới sự quản lý của Nhân dân, cộng đồng mà đại diện thường là Quốc hội. Tuy nhiên, NHTW theo trường phải này vẫn nghiêng về hướng NHTW phải được đặt dưới sự quản lý của Nhân dân, cộng đồng, tách biệt với chính phủ (như hình vẽ), vì không ai đảm bảo rằng nếu NHTW rơi vào tay quản lý của Chính phủ thì hệ lụy gì sẽ xảy ra so với tôn chỉ là NHTW phải phục vụ Nhân dân. Ngày nay, NHTW là một thiết chế cùng tồn tại song song với chính quyền, dưới sự giảm sát trực tiềp của Quốc hội. Mô hình NHTW theo dạng này thì nhiệm vụ của Chính quyền là quản lý hành chính, duy trì pháp luật, bảo vệ lãnh thổ, thực hiện các nhiệm vụ công cộng khác để ổn định và phát triển cộng đồng, còn việc NHTW cung ứng, quản lý vàđiều tiết hoạt động cung ứng tiền, tài chính, hoạt động ngân hàng, … là cách riêng cócủa nó để hướng tới những mục tiêu quản lý kinh tế chung củađất nước. Tại Mỹ điều này được luật hóa trong Luật Aldrich – Vreeland (1908), Luật Cục dự trữ liên bang (1913), Luật ngân hàng (1935), Thỏa thuận giữa Kho bạc liên bang và Hệ thống dự trữ liên bang Hoa Kỳ (1951)… b/ Ngân hàng trung ương trực thuộc chính phủ Cùng tồn tại song song với mô hình trên là mô hình tổ chức NHTW trực thuộc chính phủ. Tùy theo đặc điểm lịch sử của từng nước mà mô hình NHTW theo kiểu này có thể ở dưới quyền trực tiếp của người đứng đầu chính phủ, hay dưới quyền điều khiển của một đại diện của chính phủ như Bộ trưởng tài chính,… Mô hình này hoạt động trên thái độ Chính sách tiền tệ là một phận của chính sách cai trị, cùng như tài chính và tiền tệ là phương tiện của chính quyền. Thường các nước đang phát triển, các nước Châu Á theo mô hình này như Việt Nam, Singapore, Đài Loan, Indonesia,… Mô hình này ra đời chủ yếu ở các nước nghèo, đang phát triển hay sau chiến tranh, vì ở những nước này cần tập trung mọi nguồn lực nền kinh tế một cách triệt để nhất, nhằm phục vụ hiệu quả cho chính sách và kế hoạch phát triển của chính quyền, bao giờ cũng đòi hỏi một sự tập quyền cao độ. Chỉ cónhững chính phủ mới có mức tập quyền cao mới tạo được sự ổn định cần thiết về chính trị vàvận dụng được toàn bộ tài nguyên cho các mục tiêu đầu tư và phát triển lâu dài. Vì thế mà NHTW trực thuộc sự quản lý, điềuhànhcủa Chính quyền. Mô hình này có thể được diễn giải bằng mô hình sau: CơchếđiềuhànhlãisuấtcủaNHNNViệtNamvànhữngvấnđềđặtra GVHD: PGS.TS Trương Quang Thông Nhóm thực hiện: Nhóm 4 – TCDN đêm 1 – Cao học – Khóa 20 Trang 4 Mô hình NHTW trực thuộc chính phủ 1.2.2 Quan hệ tổ chức trong nội bộ NHTW Mỗi ngân hàng trung ương có một cách tổ chức nội bộ khác nhau tùy theo đặc điểm lịch sử và chính trị của mỗi nước. Vì cơ cấu tổ chức chỉ được xác định mục tiêu hình thành của đơn vị, có rất nhiều cách tổ chức hiện nay trong các NHTW. 2. Mạng lưới của Ngân hàng Trung ương Tùy theo đặc điểm hình thành, NHTW ở mỗi nước phân chia mạng lưới chi nhánh tác nghiệp của mình tùy theo các cách khác nhau. Tuy nhiên, có một số đặc điểm chung trong việc tổ chức mạng lưới của các NHTW là: - Mỗi chi nhánh là một mô hình thu nhỏ của NHTW Các NHTW chi nhánh là những đơn vị trực thuộc Thống đốc NHTW, được điều khiển bởi một Ban giám đốc. - NHTW chi nhánh là một đại diện chính thức của NHTW tại địa phương. Cho nên nó có đầy đủ chức năng, tráchnhiệm và hoạt động giống như một NHTW - Mạng lưới của NHTW hợp thành bộ phận quan trong và lớn nhất trong việc chuyển những quyết định về cung ứng tiền, điều tiết tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, tín dụng,… từ NHTW hay hội đồng Chính sách tiền tệ lan tỏa ra nền kinh tế. Mối quan hệ giữa các cơ quan xây dựng chiến lược, chính sách và tác nghiệp này hợp thành hệ thống NHTW với những ảnh hưởng mạnh mẽ và đa dạng lên toàn bộ nền đời sống kinh tế của một quốc gia