Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (Giai đoạn từ năm 2000 đến tháng 05/2002)

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ điều HÀNH lãi SUẤT của NHNN VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề đặt RA (Trang 28 - 29)

f/ Cung tiền tệ:

1.4Cơ chế điều hành lãi suất cơ bản kèm biên độ (Giai đoạn từ năm 2000 đến tháng 05/2002)

Sang năm 2000, trước những bất cập trên, NHNN đã bắt đầu sử dụng Lãi suất cơ bản10 (gọi tắt là LSCB)

vào điều hành lãi suất. Hàng tháng NHNN công bố LSCB căn cứ vào lãi suất cho vay thương mại tốt nhất

của một nhóm các tổ chức tín dụng chiếm phần lớn thị phần tín dụng và một biên độ thích hợp làm că n

cứ cho việc ấn định lã i suất cho va y của các tổ chức t ín dụng,trong trường hợp cần thiết, NHNN sẽ

công bố điều chỉnh kịp thời. LSCB đầu tiên được công bố vào ngày 30 tháng 5 năm 2000.

Ngày 30/5/2002, NHNN ban hành quyết định số 546/2002/QĐ-NHNN về việc thực hiện cơ chế lãi suất thỏa

thuận trong hoạt động tín dụng thương mại bằng đồng Việt Nam của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

Theo đó, những khoản vay cũ hoặc chuẩn bị giải ngân thì áp dụng theo lãi suất cũ, những khoản vay mới sử

dụng lãi suất cơ bản công bố của NHNN để làm tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại đối với khách

hàng tốt nhất của nhóm các tổ chức tín dụng được lựa chọn theo Quyết định của Thống đốc. Mức lãi suất cho vay không được vượt quá 150% lãi suất cơ bản.11

10

Lãi suất cơ bản là lãi suất do NHTW công bố làm cơ sở cho cáctổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh

11

Mức lãi suất trong thời kỳ này là:

Với cách điều hành này đã giúp các tổ chức tín dụng án định lãi suất một các phù hợp với điều kiến kinh

doanh và mức độ rủi ro cụ thể, đồng thời NHNN kiểm soát được lãi suất cho vay. Nhưng lãi suất cơ ban này đánh đều cho các loại hình tổ chức tín dụng (trừ Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở) hay đặc điểm thành thị,

nông thông. Chỉ khác nhau giữa lãi suất ngắn hạn hay trung – dài hạn.

Có thể thấy chính sách lãi suất thời kỳ này đã tiến gần đến các nguyên tắc lãi suấtthị trường hơn, NHNNVN đã quyết tâm đổi mới chính sách lãi suất theo hướng tự do hóavà từng bước gắn lãi suất trong nước vào thị

trường khu vực và thế giới.Việc sử dụng LSCB làm tham chiếu khi cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng

chínhlà bước chuẩn bị cho tự do hóa lãi suất hoàn toàn sau này

Một phần của tài liệu CƠ CHẾ điều HÀNH lãi SUẤT của NHNN VIỆT NAM và NHỮNG vấn đề đặt RA (Trang 28 - 29)