Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
12,91 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng Đại học Vinh ***************** Vũ hồng trúc Thiếtkếvàsửdụngtesttrongdạyhọcmônkhoahọclớp5 Chuyên ngành: giáo dục tiểu học Mã số: 60.14.01 luận văn thạc sĩ giáo dục học Vinh - 2008 1 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Để đạt mục tiêu đến năm 2020, nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp, Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã khẳng định: Muốn tiến hành CNH - HĐH thắng lợi thì phải phát triển giáo dục, đào tạo, phát huy nguồn lực con ng- ời là yếu tố của sự phát triển nhanh và bền vững. Thế kỉ XXI với sự phát triển nh vũ bão của khoahọc - công nghệ, với các chiến lợc toàn cầu là những cuộc cách mạng khoahọc - kỹ thuật, kéo theo sự bùng nổ thông tin, đặt ra nhiệm vụ đào tạo con ngời mới có đủ năng lực phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển xã hội. Đó là những con ngời linh hoạt, chủ động, sáng tạo dám nghĩ dám làm, lao động có kỷ thuật, tôn trọng kỷ luật. Nhân cách con ngời đợc hình thành ngay từ những ngày đầu ngồi trên ghế nhà trờng. Vì vậy giáo dục và đào tạo phải không ngừng đổi mới nhằm đào tạo nguồn nhân lực có đủ các phẩm chất thiết yếu để con ngời tồn tại và phát triển. Theo kinh nghiệm giáo dục của nhiều nớc trên thế giới và Việt Nam: Công cuộc đổi mới giáo dục chỉ thu đợc kết quả khi nó đợc tiếp cận theo quan điểm tổng hợp: Đổi mới giáo dục phải thực hiện đồng bộ trên cả 4 lĩnh vực: Mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, phơng pháp giáo dục và đánh giá giáo dục. Mục tiêu giáo dục đợc đổi mới để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn xã hội, dẫn tới sự thay đổi về nội dung giáo dục và phơng pháp giáo dục. Để biết mục tiêu đặt ra đã đạt đợc hay đạt đợc ở mức nào trong từng bớc đi của quá trình đổi mới và phải khắc phục thực trạng đó nh thế nào, cần phải có cách thức đánh giá mới thích ứng với sự đổi mới nội dungdạyhọcvà phơng pháp dạy học. Sửdụng phơng pháp Trắc nghiệm khách quan Test để đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đợc nhiều nớc trên thế giới vận dụng từ những năm đầu thế kỷ XX. Test đã cho thấy tính u việt về khả năng sửdụng rộng rãi trong đời sống xã hội cũng nh trong lĩnh vực giáo dục. 2 MônKhoahọc ở bậc Tiểu học đợc xây dựng tiếp nối mở rộng và nâng cao những kiến thức về tự nhiên của môn Tự nhiên và Xã hội lớp 1 2 3. Mônhọc tổng hợp kiến thức của nhiều ngành khoahọc thực nghiệm. Mônhọc nhằm giúp học sinh đạt đợc một số kiến thức, kĩ năng ban đầu và có thái độ hành vi đúng về: Con ngời và sức khoẻ, Vật chất và năng lợng, Thực vật và động vật. Kết quả dạyhọcmônKhoahọc ở trờng Tiểu học những năm gần đây đã đạt đợc kết quả đáng kể. Bên cạnh đó, việc đổi mới phơng pháp dạyhọc còn hạn chế, việc sửdụngTesttrongdạyhọc ở trờng tiểu học nói chung và đối với mônKhoahọclớp5 nói riêng, đang là vấn đề mới đợc nhiều giáo viên và các nhà quản lý giáo dục quan tâm. Từ thực trạng trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài:Thiết kếvàsửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 2. Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao chất lợng dạyhọcmônKhoahọclớp5. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Quá trình dạymônKhoahọc ở Tiểu học. 3.2. Đối tợng nghiên cứu Quy trình thiếtkếvàsửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 4. Giả thuyết khoahọc Nếu thiếtkếvàsửdụngTest hợp lý trong quá trình dạyhọcmônKhoahọclớp5 sẽ góp phần nâng cao chất lợng môn học. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài. 5.2. ThiếtkếvàsửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5 5.3. Thực nghiệm s phạm chứng minh hiệu quả của việc sửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 6. Phơng pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận Nhằm phân tích cơ sở lý luận về Test, lý luận kiểm tra đánh giá trong giáo dục. 3 Nghiên cứu tài liệu về tâm lý giáo dục, tâm lý trẻ em, những tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Nghiên cứu nội dung chơng trình mônKhoahọc ở Tiểu học, tài liệu bồi dỡng giáo viên tiểu học. 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1. Phơng pháp quan sát: Quan sát quá trình dạyhọc thực nghiệm của giáo viên vàhọc sinh về thái độ, hành vi, hứng thú 6.2.2. Phơng pháp điều tra: Nhằm thu thập thông tin về thực trạng của vấn đề nghiên cứu. 6.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm: Nhằm đánh giá hiệu quả của việc sửdụng phơng pháp trắc nghiệm khách quan trongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 6.3. Phơng pháp thống kê toán học Nhằm xử lí các số liệu thu đợc từ điều tra và thực nghiệm s phạm. 7. Đóng góp luận văn 7.1. Về lý luận: Tìm hiểu cơ sở lý luận của việc sửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 7.2. Về thực tiễn: Xây dựng quy trình thiếtkếvà quy trình sửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. Xây dựng một số TestdùngtrongdạyhọcmônKhoahọclớp5. 8. Bố cục luận văn Luận văn gồm có 3 phần. A. Phần mở đầu. B. Phần nội dung: Gồm có 3 chơng. Chơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu. Chơng 2: Thiếtkếvàsửdụng Tets trongdạyhọcmônKhoahọclớp5. Chơng 3: Thực nghiệm s phạm. C. Kết luận. 1. Kết luận 2. Kiến nghị 4 * Tài liệu tham khảo * Phụ lục Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 1.1. Cơ sở Lý luận 1.1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đánh giá tri thức đợc xem là một phần không thể thiếu trong quá trình dạy học. Đánh giá giúp cho nhà s phạm thu đợc thông tin phản hồi từ phía ngời học, nắm đợc thực trạng kết quả học tập, phân tích tìm đợc nguyên nhân của thực trạng, từ đó có phơng pháp điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp. Đánh giá còn giúp nhà trờng công khai hoá kết quả dạyhọc nói chung và kết quả học tập nói riêng với gia đình và toàn xã hội. Trong lịch sử giáo dục, có nhiều quan điểm khác nhau về đánh giá. * J.A.Comenxki (1592 1670), ngời đầu tiên đa ra quan điểm về hệ thống lớp bài. Theo ông, quá trình dạyhọc đợc xem xét dới lý thuyết hệ thống bao gồm: mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hình thức, các nguyên tắc dạyhọc với hai yếu tố quan trọng là ngời dạyvà ngời học. Do đó, kết quả của quá trình dạyhọc phải đợc thông qua việc kiểm tra và đánh giá. Kiểm tra, đánh giá góp phần điều chỉnh các yếu tố tạo nên quá trình dạyhọc sao cho hiệu quả và chất lợng. * Khác với J.A.Comexnki, phái Nhi đồng học (1922 1944) cho rằng: Năng lực, trí lực học sinh mang tính chất tiền định. Do đó dạyhọc không cần cho điểm, nhằm phát triển hứng thú tự do cho trẻ. Theo quan điểm này, khi đứa trẻ sinh ra, khả năng phát triển trí tuệ của các em đã có sẵn, bẩm sinh mà không cần có sự tác động của giáo dục. Vì vậy, việc giáo dục trẻ chỉ nhằm kích thích, phát triển những yếu tố, năng lực bẩm sinh đó chứ không thể thay đổi đợc chúng. Học thuyết này đề cao vai trò quyết định của yếu tố gen di truyền trongsự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Có thể nói đây là một quan điểm sai lầm của nhận thức. Sự phát triển trí tuệ của trẻ không chỉ là yếu tố bẩm sinh có sẵn mà còn bị phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nh: môi trờng, gia đình, xã hội, đặc điểm tâm sinh lý, hoạt 5 động cá nhân của trẻ . Mối quan hệ giữa yếu tố chủ quan và điều kiện khách quan sẽ là điều kiện quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách cho ngời học. * Quan điểm của O.X.Bogđanova(1951), xem xét chức năng của kiểm tra - đánh giá là chức năng giáo dục. Thông qua đánh giá, ngời học đợc hình thành các phẩm chất giáo dục nhất định nh tính cẩn thận, rõ ràng, tính chính xác và xây dựng cho bản thân niềm tin vào khoa học. Tổ chức tốt việc kiểm tra - đánh giá tri thức sẽ góp phần phát huy tính tích cực, độc lập, hứng thú của ngời học. Chức năng giáo dục là hệ quả của chức năng dạyhọcvà phát triển trong việc đánh giá kết quả giáo dục ở cấp Tiểu học. * Quan điểm của A.I.Lipkinra, B.R.Goyal(1970) đã đa ra vấn đề tự đánh giá của trẻ tỉ lệ thuận với lứa tuổi và trình độ nhận thức cũng nh sự phát triển nhân cách của các em. Ngời học nói chung vàhọc sinh Tiểu học nói riêng, khi càng nhiều tuổi thì vấn đề tự cải tạo và hoàn thiện bản thân càng rõ nét. Từ đó các em có khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh các hành vi hoạt động của mình một cách chính xác, phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội. Đánh giá và tự đánh giá có mối quan hệ tác động qua lại làm cho ngời dạy (ngời đánh giá) và ngời học (ngời tự đánh giá) kịp thời điều chỉnh hoạt động dạyvà hoạt động học nhằm mục đích nâng cao chất lợng và hiệu quả giáo dục. * Quan điểm của V.M.Palonxki (1981), Ông đa ra quan điểm đánh giá tri thức học sinh theo quá trình, bao gồm một số yếu tố: Nhận thức đúng mục tiêu kiểm tra - đánh giá đợc xuất phát từ mục đích dạy học. Xác định đúng các bậc thang về đánh giá kết quả nắm tri thức của học sinh. Xây dựng các bài tập chuẩn làm cơ sở đánh giá. Xác lập các hình thức đánh giá thích hợp. Muốn thực hiện tốt việc đánh giá thì phải tuân theo một quá trình. Việc đánh giá theo quan điểm quá trình sẽ đảm bảo tính khách quan, chính xác và công bằng. 6 Xuất phát từ tính cần thiếtvà hiệu quả của việc đánh giá trongdạy học, các nhà nghiên cứu giáo dục luôn luôn tìm kiếm vận dụng những phơng pháp kiểm tra, đánh giá mới nhằm đánh giá chính xác, công bằng góp phần nâng cao chất lợng giáo dục. Bên cạnh các phơng thức kiểm tra đánh giá truyền thống nh vấn đáp, kiểm tra viết, quan sát, hiện nay đã có thêm phơng pháp trắc nghiệm khách quan (Test). Phơng pháp đánh giá bằng Test đã có lịch sử phát triển lâu dài và đạt đợc thành tựu đáng kể. SửdụngTest để đánh giá kết quả học tập của học sinh đã đ- ợc nhiều nớc trên thế giới sửdụng từ những năm đầu thế kỷ XX. Test đã cho thấy tính u việt về khả năng sửdụng rộng rãi và mang lại kết quả thiết thực trong đời sống xã hội cũng nh trong lĩnh vực giáo dục. Trắc nghiệm khách quan đợc đa vào nớc ta những năm 80 của thế kỷ XX. Năm 1974 kỳ thi tú tài lần đầu tiên đợc tổ chức ở Miền Nam bằng phơng pháp Test, nhng mãi tới những năm 90 mới đợc quan tâm tìm hiểu sâu rộng hơn. Năm 1993, Bộ GD&ĐT tổ chức hội thảo có sự tham gia của một số chuyên gia quốc tế tham dự phổ biến về khoahọc nghiên cứu áp dụng các ph- ơng pháp trắc nghiệm trong giảng dạy để thiếtkế các công cụ đánh giá, soạn thảo các phần mềm. Kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 1996, đã thí điểm thi bằng phơng pháp trắc nghiệm. Thành công của kỳ thi thí điểm đã đợc hội thảo rút kinh nghiệm do Bộ GD&ĐT tổ chức vào tháng 9 năm 1996. Tháng 9 năm 2004 Bộ GD&ĐT đã thành lập Cục khảo thí và kiểm định chất lợng để cải tiến thi cử và đánh giá chất lợng. Hiện nay việc sửdụngTesttrong giáo dục đang là vấn đề mang tính cập nhật. Kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2008 BGD & ĐT đã sửdụng đề thi trắc nghiệm khách quan với các môn: Ngoại ngữ, Vật lý, Hoá học. Đối với bậc Tiểu học vấn đề sửdụngTesttrongdạyhọc vẫn còn là vấn đề mới. Đến nay có, rất ít tài liệu nghiên cứu đề cập đến việc thiếtkếvàsửdụngTesttrongdạyhọc các mônhọc ở Tiểu học. 7 Nâng cao chất lợng dạyhọc qua việc cải thiện đánh giá kết quả học tập của học sinh là vấn đề nhiều giáo viên và các cấp quản lí quan tâm. Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu đa ra những biện pháp sửdụng Trắc nghiệm khách quan trongdạyhọc ở bậc tiểu học nh: Sửdụng Trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến thức môn Toán của học sinh cuối lớp 2 của tác giả Đặng Huỳnh Mai (2005); Lý thuyết trắc nghiệm khách quan vàthiếtkế bài tập trắc nghiệm ở Tiểu học của tác giả PGS. TS. Phó Đức Hoà - ThS. Chu Thị Hằng ThS. Nguyễn Huyền Trang (2008) Nh vậy phơng pháp trắc nghiệm khách quan đợc sửdụng ngày càng phổ biến trong giáo dục. Đối với bậc Tiểu học thì việc sửdụngTesttrongdạyhọc nói chung và đối với mônKhoahọclớp5 nói riêng đang còn là vấn đề mới và khó đối với giáo viên. Do đó nghiên cứu thiếtkếvàsửdụngTesttrongdạyhọcmônKhoahọclớp5 nhằm góp phần đổi mới phơng pháp dạyhọc để nâng cao chất lợng dạyhọc là việc làm có ý nghĩa và cấp thiết. 1.1.2. Một số lý thuyết về Test 1.1.2.1. Khái niệm Test Theo từ điển tiếng Anh, nghĩa của Test là thử hay phép thử. Thuật ngữ này đợc dùng đầu tiên trong tâm lý học do James Mc. Keen Cattell trong bài báo Test trí khôn và cách đo trí khôn (1980). Tuy nhiên định nghĩa về Test đợc dùng nh hiện nay là do Binet- Simon (Pháp) 1905 đề xuất và điều chỉnh năm 1908; hoàn chỉnh (vào năm 1911) đợc thích nghi và cải biến, bổ sung nhiều lần ở các nớc: Mỹ, Đức, Anh . - A.A. Ljublimxkaia [1] cho rằng: Có thể dùngTest làm phơng pháp nghiên cứu trong tâm lý học s phạm và tâm lý học lứa tuổi. - A.V.Pestovski [2] cho rằng: Có thể dùngTest làm phơng pháp xét nghiệm - X.L Rubisntein [37] chú ý đến chức năng của Test: Test là sự thể nghiệm, nó nhằm mục đích phân bậc, xác định vị trí xếp hạng của nhân cách của nhóm hay tinh thể, đoàn thể, xác lập trình độ của vị trí ấy, trắc nghiệm hớng vào nhân cách, nó phải là phơng tiện chẩn đoán và dự đoán. 8 Định nghĩa của K.M.Gurerich: Test là một thử nghiệm tâm lý, đã đợc chuẩn hoá và thờng đợc hạn chế về thời gian, dùng để xác lập sự khác biệt giữa các cá nhân về trí tuệ, nhân cách và những năng lực chuyên môn, theo mục đích thực tiễn của nhà nghiên cứu. Định nghĩa của F.S. Freeman: Trắc nghiệm tâm lý là một công cụ đã đ- ợc tiêu chuẩn hoá, dùng để đo lờng khách quan một hay nhiều khía cạnh của nhân cách hoàn chỉnh qua những mẫu trả lời bằng ngôn ngữ hay phi ngôn ngữ hoặc những loại hành vi khác. Ngoài ra, các định nghĩa của X.G. Ghenlecbin;M.X.Rogovin; M.X. Cheplop . cũng đã vạch ra các dấu hiệu cơ bản của Test. Trắc nghiệm theo Từ điển Tiếng Việt là: khảo sát và đo lờng khi làm các thí nghiệm khoahọctrong phòng [33] Tóm lại: Có rất nhiều định nghĩa khác nhau của các nhà nghiên cứu, nh- ng theo chúng tôi: Test là một loại hình phơng pháp đợc chuẩn hoá dùng để tìm hiểu các đặc điểm nhân cách, xác định một hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân nào đó một cách khách quan. Một trắc nghiệm đã đợc chuẩn hoá phải có những tiêu chuẩn sau đây: Tính hiệu quả; Độ tin cậy; Tính quy chuẩn. 1.1.2.2. Các loại Test thờng dùng Có nhiều cách phân loại TN. Theo HaroldS. Madsen, có 7 cặp TN đối lập trong TN chơng trình tiếng Anh ESL: 1) TN kiến thức TN kĩ năng; 2) TN chủ quan TN khách quan; 3) TN sáng tạo TN tiếp nhận; 4) TN kĩ năng ngôn ngữ - TN kĩ năng giao tiếp; 5) TN riêng lẻ TN tích hợp; 6) TN thành tích TN tiến bộ; 7) TN theo trình độ (chung của cả lớp)- TN theo tiêu chuẩn (so sánh với tiêu chuẩn độc lập). Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi tìm hiểu các loại Testtrongdạyhọc theo cặp TN thứ 2: TN Khách quanTN chủ quan [17]. Hiện nay, Test đã đợc sửdụng rộng rãi trong sinh hoạt xã hội vàtrong nhiều lĩnh vực khoa học: Khoahọc giáo dục, Khoahọc công nghệ .Các Test thông dụngtrong giáo dục là: 9 * Test về kiến thức và năng lực: Có 4 dạng: - Nghiệm pháp dùng lời: Kiến thức nhà trờng (Testsubs) kiểm tra từ vựng (Testbinois- piehot); trí nhớ (Testclaparede). - Nghiệm pháp không dùng lời: Suy luận trừu tợng (Traven); chú ý (Test bỏ chữ của Za zzo); suy luận cụ thể (Test các khối của Kohs); phát triển trí tuệ (vẽ hình Giodenvugh, thang đo thành tích của Allexandr và Arthur). - Nghiệm pháp cảm giác động tác: Nhìn màu sắc (Ishihara, Polack), sự phát triển của hệ tâm vận động (Toeretrky), phối hợp vận động (Test thể hiện). - Thang đo các yếu tố phát triển trí khôn: Binet- Simon, sự phát triển hệ tâm vận động của trẻ sơ sinh và hài nhi (baby Test của Gesell, Test của Brunet- Le zime), Twechslr (gồm cả hai bộ phận wist và wais). * Các Test về tính cách và nhân cách: Gồm có 4 dạng: - Bản câu hỏi: về hứng thú (Test của Kuder; Test của Strong), về nét tính cách (Test 16 PF của Cattell), về bệnh tâm lý (MMPI). - Test gọi là khách quan: đo thiên hớng âm nhạc (Cattell), đo vận động (có Test Mias Ylopez). - Các nghiệm pháp phóng chiếu: Test của Jung (liên tởng tự do các từ ngữ), Test của L. Duss (điền thế chuyện ngụ ngôn), Test Murray (T.A.T), Test Rasenzweig (phản ứng do hẫng hụt), Test Raschach (Test vét mục,Test z) - Test sáng tạo: Vẽ tự do, trò chơi hoặc múa rối, xây dựng một lần nhớ . 1.1.3. SửdụngTesttrongdạyhọcTrong quá trình dạyhọc các nhà s phạm thờng dùng các phơng pháp kiểm tra đánh giá khác nhau để đạt đợc mục đích dạy học. Đối với phơng thức kiểm tra, đánh giá bằng Testtrongdạy học, nhà s phạm cần căn cứ vào những yếu tố cơ bản sau. 1.1.3.1. Căn cứ - Căn cứ vào mục tiêu của mônhọcvà mục tiêu kiểm tra đánh giá việc sửdụngTest để kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và thái độ hoặc định hớng học sinh lĩnh hội tìm kiếm tri thức, kỹ năng mới . điều quan trọng cần xác định đúng mục tiêu phải đợc phát biểu dới dạng những điều có thể quan sát 10 . trình thiết kế và sử dụng Test trong dạy học môn Khoa học lớp 5. 4. Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế và sử dụng Test hợp lý trong quá trình dạy học môn Khoa. dựng quy trình thiết kế và quy trình sử dụng Test trong dạy học môn Khoa học lớp 5. Xây dựng một số Test dùng trong dạy học môn Khoa học lớp 5. 8. Bố cục
th
ể sử dụng Test trong dạy học theo mô hình sau: (Trang 16)
d
ụ 3: Đánh dấu x vào ô trống trong bảng cho phù hợp với từng loại cây: TTLoại câyMọc từ hạtMọc từ láMọc từ (Trang 22)
d
ụ 2: Điền dấu x vào ô trống trong bảng tơng ứng với từng loại vật liệu: TTVật liệuVật liệu dẫn điện Vật liệu cách điện (Trang 26)
Bảng 1.1
Tổng hợp điều tra các mức độ nhận thức của giáo viên về ý nghĩa của Test trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5: (Trang 45)
Bảng 1.1
Tổng hợp điều tra các mức độ nhận thức của giáo viên về ý nghĩa (Trang 45)
Bảng 1.3
Mục đích sử dụng Test trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 46)
Bảng 1.3
Mục đích sử dụng Test trong quá trình dạy học môn Khoa học lớp 5 (Trang 46)
2.2.1.1.
Sơ đồ tổng quát về quy trình thiết kế Test (Trang 49)
b
ảng điểm Xử lý kết quả (Trang 52)
ng
điểm Xử lý kết (Trang 52)
h
ông có hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định (Trang 56)
hình cho
phù hợp: (Trang 61)
Hình cho
phù hợp: (Trang 61)
h
ông có hình dạng nhất định. Có hình dạng nhất định (Trang 64)
hình cho
phù hợp: (Trang 68)
Hình cho
phù hợp: (Trang 68)
th
ống một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật (Trang 73)
u
4: Hãy quan sát các hình dới đây rồi nối với các cụm từ cho thích hợp (loại (Trang 74)
u
10: Hãy quan sát rồi nối hình ảnh với cụm từ thích hợp: (Trang 76)
Bảng t
ổng hợp cho thấy: Trớc thực nghiệm, điểm trung bình kết quả kiểm tra và độ lệch chuẩn của hai lớp TN và lớp ĐC xấp xỉ bằng nhau, cụ thể điểm trung bình lớp TN ~ 6,46; lớp ĐC ~ 6,56, lớp ĐC có điểm trung bình cao hơn 0,1 điểm (Trang 81)
Bảng t
ổng hợp cho thấy: Trớc thực nghiệm, điểm trung bình kết quả kiểm tra và độ lệch chuẩn của hai lớp TN và lớp ĐC xấp xỉ bằng nhau, cụ thể điểm trung bình lớp TN ~ 6,46; lớp ĐC ~ 6,56, lớp ĐC có điểm trung bình cao hơn 0,1 điểm (Trang 81)
Bảng 3.2
Tổng hợp điểm lớp TN và lớp ĐC sau thực nghiệm. Loại (Trang 83)
Bảng 3.2
Tổng hợp điểm lớp TN và lớp ĐC sau thực nghiệm (Trang 83)
Bảng 3.4
So sánh hệ số tơng quan điểm kiểm tra bằng Test và kiểm tra tự luận (Trang 84)
Bảng 3.4
So sánh hệ số tơng quan điểm kiểm tra bằng Test và kiểm tra tự luận (Trang 84)
u
3: Đánh dấu x vào ô trống chỉ hình thức sinh sản thích hợp với từng loài (Trang 100)
c
ây trong bảng dới đây: (Trang 100)
u
4: Hãy quan sát các hình dới đây rồi nối với các cụm từ cho thích hợp (loại (Trang 101)
u
10: Hãy quan sát rồi nối hình ảnh với cụm từ thích hợp: (Trang 104)
Bảng ph
ụ ghi các bài tập phần củng cố (Trang 107)
ho
1 HS lên bảng nối, lớp theo dõi - Chữa bài, nhận xét (Trang 109)