Luận văn thạc sĩ quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử ở các trường trung học phổ thông

118 536 1
Luận văn thạc sĩ quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử ở các trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN DUY BỈNH QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ QUANG SƠN HÀ NỘI – 2009 MỤC LỤC Trang 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................ 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ..................................................... 3 4. Giả thuyết khoa học .............................................................................. 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................... 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................... 3 7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 8. Cấu trúc của luận văn ........................................................................... 4 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .............................................. 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu ....................................................... 6 6 1.2. Một số khái niệm ............................................................................... 1.2.1. Quản lý .......................................................................................... 1.2.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường ........................................ 8 8 11 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường .................................. 13 1.2.4. Biện pháp, biện pháp quản lý .......................................................... 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học ........... 14 15 1.3.1. Một số khái niệm ............................................................................ .............................................................................. 15 16 1.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học ........ 1.3.4. Giáo án dạy học tích cực và giáo án DHTCĐT .............................. 19 21 1.4. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử .... 1.4.1. Quản lý việc thiết kế giáo án DHTCĐT .......................................... 25 25 1.4.2. Quản lý việc sử dụng giáo án DHTCĐT ........................................ 30 Tiểu kết chương 1 .................................................................................... 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG THPT THỊ Xà SƠN TÂY ................................................... 2.1. Đặc điểm tình hình địa phương .......................................................... 35 35 2.2. Đặc điểm tình hình các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây, Hà Nội ...... 36 2.2.1. Lịch sử phát triển ............................................................................ 36 2.1.2. Quy mô và chất lượng .................................................................... 2.1.3. Đội ngũ cán bộ giáo viên ................................................................ 2.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường .............. 2.3. Thực trạng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trường 38 40 42 THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội ................................................................. 2.3.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án 44 DHTCĐT hiện nay.............................................................. ....................... 2.3.2. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của giáo viên ......... 44 47 2.4. Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án 52 DHTCĐT ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội ........................... 2.4.1. Nhận thức ....................................................................................... 2.4.2. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ........................ 52 54 2.4.3. Phân tích mặt mạnh và hạn chế ....................................................... Tiểu kết chương 2 .................................................................................... 62 65 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG THPT THỊ Xà SƠN TÂY ................................................... 3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp ..................................................... 67 67 3.1.1. Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT ............................................................................................... 67 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển GD&ĐT của Thành phố Hà Nội và định hướng phát triển các trường THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2008 – 2012 .............................................................................. 3.2. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp .......................... 69 71 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ................................................... 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ................................................. 71 72 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi ................................................... 3.3. Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học 72 tích cực điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây ......................................................................................... 73 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ........... 73 3.3.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV 3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT ................................................................................................. 3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng quy trình và QL quy trình sử dụng giáo án 76 DHTCĐT trong môi trường dạy học đa phương tiện ................................ 3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học 85 88 80 hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện .......................................... 3.3.6. Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ............................................................................................... 93 3.3.7. Biện pháp thứ 7: Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm các trường THPT của các tỉnh khác ................................................................ 97 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp ....................................................... 3.5. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện 98 pháp đã nêu ............................................................................................. Tiểu kết chương 3 .................................................................................... 100 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................ 1. Kết luận ................................................................................................ 2. Khuyến nghị ......................................................................................... 107 107 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................... 111 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Nhân loại đã bƣớc sang thế kỷ XXI, với những bƣớc tiến nhảy vọt của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ, làm biến đổi nhanh chóng và sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội; kinh tế tri thức ngày càng đóng vai trò quan trọng, thúc đẩy sự phát triển của lực lƣợng sản xuất. Đó là những cơ hội và cũng là những thách thức lớn cho mọi quốc gia. Công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT) có ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi hoạt động của đời sống xã hội ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đặc biệt với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật thì yêu cầu cấp thiết là trang bị kiến thức nền tảng, kỹ năng cơ bản, đồng thời dạy cách học cho ngƣời học, tạo cho họ khả năng, thói quen và niềm say mê học tập suốt đời. Sự thay đổi này đã làm thay đổi không chỉ cách giảng dạy mà còn thay đổi cả việc tổ chức quá trình giáo dục. Chính phủ đã thấy rõ vai trò của CNTT&TT đối với sự phát triển xã hội nói chung và giáo dục nói riêng nên đã có nhiều văn bản chỉ đạo đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. Quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ Tƣớng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 nêu rõ: “Đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT trong trường phổ thông nhằm đổi mới phương pháp dạy và học theo hướng giáo viên tự tích hợp CNTT vào từng môn học thay vì học trong môn tin học. Giáo viên các bộ môn chủ động tự soạn và tự chọn tài liệu và phần mềm (mã nguồn mở) để giảng dạy ứng dụng CNTT”(13, tr.7). Bắt đầu từ năm học từ 2005 Bộ Giáo dục và đào tạo ra chỉ thị đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Năm học 2008 - 2009 lấy chủ đề là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Trong hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT 1 năm học 2009- 2010 nêu rõ: “tổ chức hướng dẫn cụ thể cho GV các môn học tự triển khai việc tích hợp, lồng ghép việc sử dụng các công cụ CNTT vào quá trình dạy các môn học của mình nhằm tăng cường hiệu quả dạy học qua các phương tiện nghe nhìn, kích thích sự sáng tạo và độc lập suy nghĩ, tăng cường khả năng tự học, tự tìm tòi của người học”. [ 9,tr.5] Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nhiều năm qua các trƣờng trên địa bàn Thị xã Sơn Tây đã triển khai nhiều biện pháp nhằm đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT trong dạy học và quản lý (QL) việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, bƣớc đầu đạt đƣợc một số kết quả. Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT&TT cũng còn nhiều hạn chế: GV ngại tiếp cận với CNTT&TT, CSVC phục vụ ứng dụng CNTT&TT còn thiếu thốn, các nhà QL còn lúng túng trong QL ứng dụng CNTT&TT trong quá trình DHTC. Đặc biệt việc QL thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT còn nhiều khó khăn. Hiện nay ở các trƣờng THPT mới chỉ khuyến khích CBGV tích cực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học mà chƣa có cơ chế, cách thức QL một cách thống nhất, đồng bộ mang tính pháp quy. Việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT còn mang tính tự phát, chất lƣợng giáo án DHTCĐT phụ thuộc chủ yếu vào trình độ tin học của GV. Có nhiều CBQL giáo dục do không có kiến thức và kỹ năng tin học nên rất khó khăn trong chỉ đạo dẫn tới buông lỏng việc QL hoặc không có những đánh giá, chính xác, không chấn chỉnh và xử lý kịp thời, những thiếu sót trong ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học. Với lý do trên, tác giả đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử ở các trường trung học phổ thông”. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề xuất một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây. 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị Xã Sơn Tây. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị Xã Sơn Tây. 4. Giả thuyết khoa học Hiện nay việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT còn nhiều bất cập trong nhận thức, trong thiết kế và sử dụng. Nếu lựa chọn và đề xuất các biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT một cách phù hợp với thực tế nhà trƣờng thì sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục ở trƣờng phổ thông nói chung và chất lƣợng dạy học nói riêng. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, đề tài đặt ra một số nhiệm vụ sau: 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm đổi mới phương pháp dạy học. 5.2. Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tại các trường THPT thị xã Sơn Tây, Hà Nội. 5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tại nhằm đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây Hà Nội. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT thị xã Sơn 3 Tây, từ đó đề ra một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội. 7. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài đã kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau : 7.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận - Nghiên cứu các văn kiện của Đảng và nhà nƣớc về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. - Sƣu tầm giáo trình, đề tài khoa học, sách, báo, các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. - Đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu để xây dựng cơ sở lí luận của luận văn. 7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra giáo dục: Thông qua các phiếu trƣng cầu ý kiến, tìm hiểu nhận thức, tâm trạng, nguyện vọng của lãnh đạo các cấp, của Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng chuyên môn các trƣờng THPT. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Tìm hiểu bản chất, nguồn gốc, nguyên nhân và cách giải quyết những khó khăn trong quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia: Thu thập các thông tin khoa học, các nhận định, đánh giá của những ngƣời am hiểu sâu sắc về chuyên môn để có ý kiến đa số, khách quan về vấn đề cần xin ý kiến. 7.3. Nhóm các phương pháp khác - Thống kê toán học: Sử dụng các công thức toán học để nghiên cứu đối tƣợng khoa học, tính toán các thông số liên quan đến đối tƣợng, xử lí các số liệu do kết quả điều tra đem lại. 4 - Phƣơng pháp so sánh: Đối chiếu, xem xét các hiện tƣợng để tìm ra sự giống nhau, khác nhau hoặc hơn kém nhau từ đó rút ra các kết luận cần thiết. - Phƣơng pháp dự báo: Phân tích hiện trạng, xác định các nhân tố ảnh hƣởng để tìm ra trạng thái quán tính của hệ thống từ đó xác định các trạng thái tƣơng lai cần dự báo. 5 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học ở nƣớc ta đã đƣợc đề cập từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc và hiện đang tiếp tục đƣợc nghiên cứu, ứng dụng trong giảng dạy ở mọi cấp học của hệ thống giáo dục. Đã có những đề tài nghiên cứu về ứng dụng CNTT&TT trong dạy học bƣớc đầu thu đƣợc những kết quả hết sức khả quan, thúc đẩy việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục. Trong nhiều năm qua, việc nghiên cứu QL và ứng dụng CNTT&TT trong hệ thống giáo dục ở Việt Nam đã đƣợc nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo hay trong các đề tài nghiên cứu khoa học về CNTT&TT và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề QL ứng dụng CNTT&TT trong giáo dục và khả năng áp dụng vào môi trƣờng GD&ĐT ở Việt Nam nhƣ: *Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo tại ĐHQG Hà Nội năm 2000. *Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng CNTT & TT 2/2003. *Hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQG Hà Nội) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về ứng dụng trong hệ thống giáo dục đầu tiên đƣợc tổ chức tại Việt Nam. *Hội thảo khoa học toàn quốc về CNTT&TT “Các giải pháp công nghệ và quản lý trong ứng dụng CNTT&TT vào đổi mới phương pháp dạy học” Trƣờng ĐHSP Hà Nội phối hợp với Dự án Giáo dục đại học tổ chức từ 910/12/2006 tại Trƣờng ĐHSP Hà Nội. Các cuộc hội thảo trên đều tập trung bàn về vai trò của CNTT&TT trong giáo dục và các giải pháp đẩy nhanh việc ứng dụng CNTT&TT trong DH. 6 Đề cập đến việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học và phát triển giáo án DHTCĐT tác giả Ngô Quang Sơn có viết : ''Trong hệ thống các loại hình thiết bị dạy học bộ môn hiện nay ở nước ta và các nước khác, giáo án DHTCĐT được coi là một loại hình trong 13 loại hình thiết bị dạy học bộ môn. Giáo án DHTCĐT vừa là giáo án vừa là một loại hình TBDH hiện đại TBDH có ứng dụng CNTT&TT. Các giáo viên phổ thông, giảng viên đại học, cao đẳng cần nghiên cứu việc thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT trong môi trường dạy học đa phương tiện'' [29]. Năm 2006, sinh viên Nguyễn Văn Dũng đã bảo vệ thành công luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành QLGD với đề tài : “Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở Trường Tiểu học Quỳnh Thắng A” Cũng năm 2006, học viên Hoàng Bình đã bảo vệ thành công luận văn thạc sỹ QLGD với đề tài: “Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án điện tử ở Trung tâm Ngoại ngữ - Tin học tỉnh Bắc Giang”. Những nghiên cứu này chỉ dừng lại ở việc QL thiết kế và sử dụng GAĐT, chủ yếu là cách thiết kế và sử dụng bài trình chiếu bằng Microsoft Office PowerPoint và Violet. Còn việc tích hợp giáo án DHTC vào môi trƣờng CNTT&TT để đem lại hiệu quả thì lại chƣa có tác giả nào nghiên cứu. Qua lịch sử nghiên cứu vấn đề thấy rằng các hội thảo, các đề tài về ứng dụng CNTT&TT từ trƣớc đến nay, đều khẳng định vai trò của ứng dụng CNTT&TT trong DH. Thực tế việc đƣa CNTT&TT vào hoạt động của nhà trƣờng nói chung và hoạt động dạy học nói riêng còn tồn tại nhiều vấn đề cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu giải quyết. Giáo viên còn nhiều lúng túng khi thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm góp phần đổi mới PPDH. Cho đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề QL thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT. Việc nghiên cứu, tìm ra các biện pháp QL việc thiết kế và 7 sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở cấp THPT đang là vấn đề cần thiết và tập trung giải quyết. 1.2. Một số khái niệm 1.2.1. Quản lý * Khái niệm Khái niệm “quản lý” đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau dựa trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau. Có thể tiếp cận khái niệm về “quản lý” theo các nhà nghiên cứu sau: - Theo F.W.Tay lor (nhà quản lý ngƣời Mỹ 1856 - 1915). Ông cho rằng “Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng, chính xác cái gì cần làm và làm cái đó bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhất”.[15] - Theo H.Fayol (1841-1925), kỹ sƣ ngƣời Pháp - Ông quan niệm: “Quản lý hành chính là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra”[15] và đƣợc thể hiện trên 14 nguyên tắc quản lý của ông. Trong học thuyết quản lý của mình H. Fayol đƣa ra 5 chức năng cần thiết của một nhà quản lý là: Dự báo và lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ huy; Phối hợp; Kiểm tra và sau này đƣợc kết hợp thành 4 chức năng: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra. - Theo Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ trong “Những vấn đề cốt yếu trong quản lý”: Quản lý là một quá trình định hƣớng, quá trình có mục tiêu QL một hệ thống nhằm đạt đƣợc những mục tiêu nhất định. - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang : “Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể những người lao động (khách thể quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến.” [26, tr. 14] Với những khái niệm trên ta thấy về bản chất quá trình QL có thể đƣợc biểu diễn dƣới dạng sơ đồ sau: 8 Sơ đồ 1.1: Bản chất quá trình quản lý Môi trƣờng bên ngoài Lập kế hoạch Tổ chức Kiểm tra Lãnh đạo Nhƣ vậy, đối với mỗi hệ thống hoạt động, QL có thể chia ra 4 nội dung lớn: Lập kế hoạch; Tổ chức; lãnh đạo việc thực hiện kế hoạch; Kiểm tra, đánh giá các hoạt động và việc thực hiện các mục tiêu đề ra. Quản lý là sự tác động của chủ thể QL lên đối tƣợng bị QL nhằm đạt đƣợc mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến động của môi trƣờng. Với khái niệm trên QL bao gồm các điều kiện sau: - Phải có một chủ thể QL là tác nhân tạo ra các tác động, và một đối tƣợng bị QL phải tiếp nhận các tác động của chủ thể QL tạo ra. Tác động có thể chỉ là một lần mà cũng có thể là liên tục nhiều lần. - Phải có một mục tiêu đặt ra cho cả đối tƣợng và chủ thể, mục tiêu này là căn cứ để chủ thể tạo ra các tác động. - Chủ thể có thể là một ngƣời, nhiều ngƣời, một thiết bị. Còn đối tƣợng có thể là con ngƣời (một hoặc nhiều ngƣời) hoặc giới vô sinh (máy móc, thiết bị, đất đai, thông tin, hầm mỏ v.v…) hoặc giới sinh vật (vật nuôi, cây trồng). Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lý Chủ thể quản lý Mục tiêu Đối tƣợng bị quản lý quản lý 9 * Cơ sở khoa học quản lý Bất cứ một tổ chức nào, cho dù cơ cấu và quy mô hoạt động ra sao đều phải có sự QL và có ngƣời QL thì mới đạt đƣợc mục đích tồn tại và phát triển của tổ chức đó. Vậy hoạt động QL (Management) là gì? Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc: Đó là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể QL (ngƣời quản lý) đến khách thể QL (ngƣời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức .[15] Nói cách khác hoạt động QL là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra. Ngƣời QL (Manager) là nhân vật có trách nhiệm phân bố nhân lực và các nguồn lực khác, chỉ dẫn sự vận hành của một bộ phận hay toàn bộ tổ chức để tổ chức hoạt động có hiệu quả và đạt đến mục đích. Cũng theo tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc thì QL có bốn chức năng chủ yếu, cơ bản: Kế hoạch hóa (Planning), Tổ chức (Organizing), Chỉ đạo - Lãnh đạo (Leading) và Kiểm tra (Controlling). Kế hoạch hóa (Planning): Đó là xác định mục tiêu, mục đích cho những hoạt động trong tƣơng lai của tổ chức và xác định các biện pháp, cách thức để đạt đƣợc mục đích đó. Tổ chức (Organizing): Khi ngƣời QL đã lập xong kế hoạch, họ cần phải chuyển hóa những ý tƣởng ấy thành những hoạt động hiện thực.Tổ chức là quá trình hình thành nên cấu trúc các quan hệ giữa các thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm làm cho họ thực hiện thành công các kế hoạch và đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức. Ngƣời QL phải phối hợp, điều phối tốt các nguồn nhân lực của tổ chức. Lãnh đạo (Chỉ đạo) - (Leading) : Sau khi kế hoạch đã đƣợc lập, cơ cấu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã đƣợc tuyển dụng thì phải có ngƣời đứng ra lãnh đạo, dẫn dắt tổ chức. Đó là quá trình liên kết, liên hệ với ngƣời khác, hƣớng dẫn 10 và động viên họ hoàn thành những nhiệm vụ nhất định để đạt đƣợc mục tiêu của tổ chức. Tất nhiên việc lãnh đạo không chỉ bắt đầu sau khi việc lập kế hoạch và thiết kế bộ máy đã hoàn tất, mà nó xuyên suốt trong hoạt động QL. Kiểm tra (Controlling): Đây là hoạt động theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết. 1.2.2.Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường * Quản lý giáo dục Cũng nhƣ khái niệm QL nói chung, khái niệm “quản lý giáo dục” cũng có nhiều quan niệm khác nhau tùy theo cách tiếp cận của nhà nghiên cứu về QLGD. Có thể nêu một vài quan điểm nhƣ sau: - Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang, khái niệm QLGD là khái niệm đa cấp (bao hàm cả QL hệ giáo dục quốc gia, QL các phân hệ của nó, đặc biệt là QL trƣờng học). “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất”. [27]. - Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý giáo dục là tổ chức các hoạt động dạy học. Có tổ chức được các hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường phổ thông Việt Nam xã hội chủ nghĩa, mới quản lý được giáo dục, tức là cụ thể hoá đường lối giáo dục của Đảng và biến đường lối đó thành hiện thực, đáp ứng nhu cầu của nhân dân, của đất nước” [17]. - Theo tác giả Trần Kiểm: Quản lý giáo dục đƣợc thực hiện ở hai cấp độ vĩ mô và vi mô: Đối với cấp vĩ mô, "Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ 11 thể quản lý đến toàn bộ hệ thống (từ Trung ương, địa phương đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục. Đối với cấp vi mô, "Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, có quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”. [23 tr. 27-37] QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể QL đến khách thể quản lý nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất. QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Khái quát lại, nội hàm của khái niệm QLGD chứa đựng những nhân tố đặc trƣng bản chất sau: Phải có chủ thể QLGD, ở tầm vĩ mô là QL của nhà nƣớc mà cơ quan trực tiếp QL là Bộ, Sở, Phòng Giáo dục, ở tầm vi mô là QL của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Nhà trƣờng là đối tƣợng cuối cùng và cơ bản nhất của QLGD, trong đó đội ngũ GV và HS là đối tƣợng QL quan trọng nhất. * Quản lý nhà trường Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý trường học (nhà trường) là tập hợp những tác động tối ưu của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và cán bộ khác, nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước đầu tư, lực lượng xã hội đóng góp và do lao động xây dựng vốn tự có. Hướng vào việc đẩy mạnh mọi hoạt động của nhà trường mà điểm hội tụ là quá trình đào tạo thế hệ trẻ. Thực hiện có chất lượng mục tiêu và kế hoạch đào tạo, đưa nhà trường tiến lên trạng thái mới" .[27]. - Theo tác giả Phạm Viết Vƣợng: Quản lý trƣờng học là hoạt động của 12 các cơ quan QL nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của GV- HS và các lực lƣợng giáo dục khác cũng nhƣ huy động tối đa các nguồn lực giáo dục để nâng cao chất lƣợng GD&ĐT trong nhà trƣờng. Quản lý nhà trƣờng bao gồm: - Quản lý toàn bộ CSVC thiết bị nhà trƣờng nhằm phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy và giáo dục HS. - Quản lý nguồn tài chính của nhà trƣờng theo đúng nguyên tắc QL tài chính. - Tổ chức đội ngũ các thầy giáo, cô giáo, cán bộ công nhân viên và tập thể HS thực hiện tốt các nhiệm vụ trong chƣơng trình công tác của nhà trƣờng. - Chỉ đạo tốt các hoạt động chuyên môn theo chƣơng trình giáo dục của Bộ GD&ĐT, của Sở GD&ĐT và của nhà trƣờng. - Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho tập thể GV, CNV. QLGD là sự tác động có ý thức của chủ thể QL đến khách thể QL nhằm đƣa hoạt động sƣ phạm của hệ thống giáo dục đạt tới kết quả mong muốn một cách hiệu quả nhất. QLGD theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Khái quát lại, nội hàm của khái niệm QLGD chứa đựng những nhân tố đặc trƣng bản chất sau: Phải có chủ thể QLGD, ở tầm vĩ mô là QL của nhà nƣớc mà cơ quan trực tiếp QL là Bộ, Sở, Phòng Giáo dục, ở tầm vi mô là QL của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Nhà trƣờng là đối tƣợng cuối cùng và cơ bản nhất của QLGD, trong đó đội ngũ GV và HS là đối tƣợng quản lý quan trọng nhất. 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường Theo tác giả Phan Thị Hồng Vinh: “Quản lý các hoạt động dạy học và giáo dục là những hoạt động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng đến tập thể GV, HS và những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động 13 họ tham gia, cộng tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học và giáo dục vận động tối ưu tới các mục tiêu dự kiến.” [42]. Dạy học bao gồm hai hoạt động thống nhất biện chứng: hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS. Trong đó dƣới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của GV, ngƣời học tự giác, tích cực tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học. Trong hoạt động dạy học, hoạt động dạy của GV có vai trò chủ đạo, hoạt động học của HS có vai trò tự giác, chủ động, tích cực. Hoạt động dạy của GV và hoạt động học của HS có liên hệ, tác động lẫn nhau. Nếu thiếu một trong hai hoạt động đó việc dạy học không diễn ra. Nội dung quản lý hoạt động dạy học: - Lập kế hoạch: Xây dựng kế hoạch năm học, kế hoạch hoạt động của các tổ, nhóm chuyên môn, các đoàn thể, hội cha mẹ học sinh. - Tổ chức: Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức, huy động các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực để thực hiện kế hoạch. - Chỉ đạo: Việc thực hiện mục tiêu chƣơng trình DH, hoạt động bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm cho GV, xây dựng nề nếp DH, đổi mới phƣơng pháp DH. - Kiểm tra đánh giá kết quả DH và việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch DH. 1.2.4. Biện pháp, biện pháp quản lý Theo từ điển tiếng Việt: “Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành một công việc cụ thể nào đó”. Trong QL, biện pháp QL là tổ hợp nhiều cách thức tiến hành của chủ thể QL nhằm tác động đến đối tƣợng (khách thể) QL để giải quyết những vấn đề trong công tác QL, làm cho quá trình QL vận hành đạt mục tiêu mà chủ thể QL đã đề ra và phù hợp với quy luật khách quan. Nhƣ vậy, biện pháp QL là việc ngƣời QL sử dụng các chức năng QL, công cụ QL một cách phù hợp cho từng tình huống vào đối tƣợng mà mình QL để 14 đƣa đối tƣợng, đơn vị mình QL đạt đƣợc mục tiêu mà chủ thể QL xây dựng, đƣa chất lƣợng QL lên một vị trí mới, tình trạng mới tốt hơn hiện tại. Do vậy đòi hỏi ở ngƣời QL phải có kiến thức sâu rộng, có kinh nghiệm để gắn kết những biện pháp với nhau, giải quyết các mâu thuẫn giữa các biện pháp, biết tiên liệu trƣớc các hoàn cảnh, tình huống mà đối tƣợng QL đặt ra. 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học 1.3.1. Một số khái niệm (Informatic) c phƣơ ch t đ ng. tx thông tin (Information Technology) CNTT t ng nđ xây d ng, s ng đ nh nh th c đ s . t ph nđ phươ n thông nh ch c phươn - s m nă ng c tđ nh v a con i. * n thông ng đ h pt s c, x n, truy n thông tin. đ nh đ n t cs c thông tin t ch ng m nh Đ n t t m lƣu tr , s tc đ ođ tc coi CNTT&TT n thông. Khi thông tin, d nđ nh x 15 o. s t con ng im iđ a o theo s m con ng đ nt đ x p con ng đ đ ch t đ ix u th công s đ nt n c ng a con ng cơ ươ nh ng, đ u i. nh nh i chung m. . , DH. Nhƣ vậy có thể hiểu: TBDH là hệ thống đối tƣợng vật chất và tất cả những phƣơng tiện kỹ thuật đƣợc GV và HS sử dụng trong quá trình DH. Việc đổi mới PPDH hiện nay là một yêu cầu hàng đầu đặt ra cho ngành giáo dục ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Với sự phát triển nhƣ vũ bão của CNTT&TT, khả năng lƣu giữ và phổ biến thông tin ngày càng đa dạng, đơn giản, nhanh chóng và rất hiệu quả thông qua mạng Lan, Wan và Internet, việc DH do đó cũng phải thích ứng đƣợc với những điều kiện công nghệ mới và tận dụng đƣợc những thành tựu công nghệ này trong quá trình DH tại các trƣờng phổ thông. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới về nội dung chƣơng trình, PPDH cần thiết phải đƣa vào các TBDH mới, nhất là các TBDH hiện đại. Ngƣời ta nhận thấy các TBDH có khả năng to lớn trong việc giúp cho GV và HS tổ chức các hoạt 16 động học tập nhằm phát huy tính tích cực của HS, góp phần nâng cao hiệu quả của việc DH. TBDH là phƣơng tiện, là một trong những điều kiện cần thiết để GV thực hiện đƣợc các nội dung giáo dục, giáo dƣỡng và phát triển trí tuệ, khơi dậy tố chất thông minh của HS. Trong quá trình DH, TBDH vừa là công cụ giúp GV chuyển tải thông tin, điều khiển hoạt động nhận thức của HS, vừa là nguồn tri thức đa dạng và phong phú. 1.3.2.1. Vai trò, vị trí và ý nghĩa của TBDH trong mối quan hệ đối với hoạt động giáo dục và dạy học - TBDH không thể thiếu đƣợc vì nó đóng vai “ngƣời minh chứng khách quan” những vấn đề lý luận, liên kết giữa lý luận và thực tiễn. - TBDH là một bộ phận của nội dung và PPDH. - TBDH là nhân tố quan trọng để đổi mới PPDH. - TBDH góp phần vào việc thực hiện đa dạng hoá các hình thức dạy học. - TBDH là nhân tố đảm bảo chất lƣợng dạy học. - Góp phần đảm bảo chất lƣợng các kiến thức trong dạy học - Góp phần nâng cao hiệu quả sƣ phạm. Hệ thống TBDH hiện đại khả năng xây dựng, hình thành, củng cố, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. TBDH chẳng những tạo điều kiện đi sâu vào các sự vật và hiện tƣợng, mà còn cho phép trình bày các vấn đề trừu tƣợng một cách sinh động, do khả năng sƣ phạm to lớn hỗ trợ cho ngƣời dạy và ngƣời học nhƣ: tăng tốc độ truyền tải thông tin mà không làm giảm chất lƣợng thông tin; thực hiện các PPDH tích cực nhằm: tạo ra và mở rộng những vùng cộng tác giữa ngƣời dạy và ngƣời học, tạo ra khả năng thực hành, củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng làm việc, học tập, sự khéo léo chân tay, bồi dƣỡng khả năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, tạo ra sự hứng thú, lôi cuốn khi học, tiết kiệm thời gian trên lớp, cải tiến các hình thức lao động sƣ phạm, tạo khả năng tổ chức và điều khiển hoạt động DH. 17 1.3.2.2. Các loại hình TBDH Các loại hình thiết bị DH ở trƣờng phổ thông có thể chia ra 2 nhóm lớn: TBDH ở trường phổ thông = PTKTDH + TBDH bộ môn - PTKTDH (Thiết bị dạy học dùng chung) là: máy tính, máy chiếu đa năng, máy chiếu qua đầu, vô tuyến truyền hình, đầu Video... - TBDH bộ môn bao gồm các loại hình chính nhƣ sau: 1. Tranh ảnh giáo khoa 2. Bản đồ, biểu bảng giáo khoa 3. Mô hình, Mẫu vật 4. Dụng cụ, hoá chất thí nghiệm 5. Phim đèn chiếu 6. Bản trong dùng cho máy chiếu qua đầu 7. Băng, đĩa ghi âm 8. Băng, đĩa hình 9. Phần mềm dạy học 10. Giáo án điện tử/Giáo án kỹ thuật số, Bài giảng điện tử, 11. Website học tập 12. Phòng thí nghiệm ảo 13. Mô hình dạy học điện tử ..... Trong 13 loại hình TBDH chính đã nêu ở trên thì 4 loại hình TBDH đầu thƣờng đƣợc gọi là TBDH truyền thống với các đặc điểm sau: + TBDH truyền thống đã đƣợc GV và HS sử dụng từ rất lâu ngay từ khi nghề DH phát triển. + Giá thành các TBDH truyền thống không đắt nên có thể trang bị đại trà cho các trƣờng. + GV và HS dễ sử dụng và dễ bảo quản. 18 Các loại hình TBDH từ 5 đến 13 có đặc điểm chung và khác biệt là muốn khai thác lƣợng thông tin chứa đựng trong từng TB phải có thêm các máy móc chuyên dùng tƣơng ứng. Tất cả các hệ thống đó ngƣời ta quen gọi là hệ thống dạy học đa phƣơng tiện (DHĐPT). So với các TBDH truyền thống thì các hệ thống DHĐPT có một số đặc điểm khác, đó là: 1.Mỗi hệ thống DHĐPT bao gồm 2 khối: Khối mang thông tin và Khối chuyển tải thông tin tƣơng ứng. Khối mang thông tin Khối chuyển tải thông tin tƣơng ứng Phim Slide, phim chiếu bóng ----> Máy chiếu Slide, máy chiếu phim Bản trong ----> Máy chiếu qua đầu Băng, đĩa ghi âm ----> Radio Cassette, Đầu đĩa CD, Máy tính Băng, đĩa ghi hình ----> Video, Đầu đĩa hình, Máy tính, Máy đa năng, Màn chiếu Phần mềm dạy học ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số Giáo án điện tử/Giáo án kỹ thuật số, Bài giảng điện tử, Trang Web học tập ----> Máy tính, Máy chiếu đa năng, Màn chiếu, Bảng kỹ thuật số 2. Phải có điện lƣới quốc gia. 3. Đắt gấp nhiều lần các TBDH truyền thống. 4. Phải có trình độ sử dụng và bảo quản tốt. 5. Phải có phòng ốc chuyên biệt để lắp đặt, sử dụng và bảo quản. 1.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học Ứng dụng CNTT&TT nhằm đổi mới PPDH nh th c đƣ nh chƣơ 19 nh tr đ l n c ng ng c UNESCO d đ ođ thay đ n nh h ch că . Trong thời đại CNTT&TT với sự chuyển mình nhanh chóng của nền kinh tế tri thức, KH&CN phát triển nhƣ vũ bão và sự bùng nổ thông tin thì các bài giảng có nội dung phong phú mới đáp ứng mục tiêu đặt ra. Với PPDH truyền thống độc thoại với mối tƣơng tác hai chiều, HS sẽ mất dần khả năng làm việc theo nhóm, tính thích nghi kém, vì vậy tính tích cực chủ động tiếp nhận tri thức giảm sút, không đáp ứng đƣợc yêu cầu truyền tải nội dung kiến thức bài giảng có tính cập nhật và thời sự, không đƣa ngƣời học tiếp cận đƣợc tới KH&CN hiện đại. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục của các nƣớc phát triển trên thế giới đã ứng dụng CNTT&TT trong quá trình dạy học một cách phổ biến và đã đạt đƣợc những kết quả mong muốn. Ở Việt Nam, từ những năm 90 của thế kỷ XX Đảng và Chính phủ đã rất quan tâm đến ứng dụng CNTT&TT vào các lĩnh vực cuộc sống nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nƣớc. Trong 20 năm đổi mới nghị quyết của Đảng, Chính phủ và chỉ thị Bộ GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học đã định hƣớng quan trọng giúp các trƣờng THPT xây dựng kế hoạch, tăng kinh phí đầu tƣ CSVC, chỉ đạo, triển khai thực hiện việc ứng dụng và phát triển ứng dụng CNTT&TT trong quá trình dạy học. Với cƣơng vị ngƣời QLGD phải thấy rằng ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục vừa là nhu cầu vừa là động lực phát triển của giáo dục. Nó đòi hỏi phải có sự định hƣớng chiến lƣợc và sự chỉ đạo thống nhất của các nhà QL các cấp từ Trung ƣơng đến các cơ sở giáo dục. Mỗi thầy cô giáo phải nhận thức sâu sắc đƣợc vai trò và trách nhiệm tích cực tham gia vào quá trình đổi mới giáo dục ở bậc THPT. Đây là nghĩa vụ, trách nhiệm và cũng chính là lƣơng tâm của mỗi chúng ta trƣớc những thử thách to lớn trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nƣớc. 20 Để ứng dụng CNTT&TT vào hoạt động DH nhƣ thế nào cho hợp lý và đạt hiệu quả đang là vấn đề đƣợc đặt ra. Ứng dụng CNTT&TT trong dạy học là tạo ra môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện. Môi trƣờng dạy học ĐPT là môi trƣờng ở đó diễn ra quá trình giảng dạy và học tập đƣợc sự hỗ trợ của CNTT&TT, ở đó diễn ra tƣơng tác đa chiều: Tƣơng tác hai chiều giữa giáo viên – học sinh ; Tƣơng tác hai chiều giữa phƣơng tiện – học sinh ; Tƣơng tác hai chiều giữa giáo viên – phƣơng tiện; Tƣơng tác hai chiều giữa học sinh – học sinh. Chiều thứ ba bao gồm: những tác động qua lại giữa giáo viên và mối quan hệ học sinh–phƣơng tiện, giữa học sinh và mối quan hệ giáo viên – phƣơng tiện, giữa phƣơng tiện với mối quan hệ giáo viên – học sinh, giữa phƣơng tiện với mối quan hệ học sinh – học sinh. Trong môi trƣờng dạy học ĐPT với máy vi tính và mạng thì ngƣời học càng có điều kiện tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình tƣ duy của họ. 1.3.4. Giáo án dạy học tích cực và giáo án dạy học tích cực điện tử 1.3.4.1. Dạy học tích cực * Đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực Có thể nêu 4 dấu hiệu đặc trƣng cơ bản sau đây của dạy học tích cực: - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh: Ngƣời học là đối tƣợng của hoạt động “Dạy” đồng thời là chủ thể của hoạt động “Học” đƣợc cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV tổ chức chỉ đạo, từ đó khám phá ra những vấn đề mình chƣa rõ. - Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học: Trong các phƣơng pháp học thì cốt lõi là phƣơng pháp tự học. Nếu rèn luyện cho ngƣời học có đƣợc phƣơng pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con ngƣời, kết quả học tập sẽ đƣợc nhân lên gấp bội. 21 - Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác: Học tập hợp tác làm tăng hiệu quả học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. - Kết hợp đánh giá của Thầy với tự đánh giá của trò: Trong DH, việc đánh giá HS không chỉ nhằm mục đích nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động học của trò mà cũng đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy. Trong phƣơng pháp tích cực, GV phải hƣớng dẫn HS phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. * Phương pháp dạy học tích cực Phƣơng pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn, đƣợc dùng ở nhiều nƣớc, để chỉ những phƣơng pháp giáo dục / dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngƣời học. Phƣơng pháp tích cực hƣớng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức của ngƣời học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của ngƣời học. * Hướng thực hiện dạy học tích cực Thực hiện DH tích cực không có nghĩa là gạt bỏ các PPDH truyền thống. Trong hệ thống các PPDH quen thuộc, đƣợc đào tạo trong các trƣờng sƣ phạm nƣớc ta từ mấy thập kỷ gần đây cũng đã có nhiều PPTC. Các sách lý luận DH đã chỉ rõ, về mặt hoạt động nhận thức, thì các phƣơng pháp thực hành là “tích cực” hơn các phƣơng pháp trực quan, các phƣơng pháp trực quan là “tích cực” hơn các phƣơng pháp dùng lời. Trong đổi mới PPDH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực trong hệ thống PPDH đã quen thuộc, đồng thời phải học hỏi, vận dụng một số PPDH mới, phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy và học ở nƣớc ta để từng bƣớc tiến lên vững chắc. 22 1.3.4.2. Giáo án Giáo án - kế hoạch dạy học (Lesson Plan) là dàn ý lên lớp của GV bao gồm đề bài của giờ lên lớp, mục đích giáo dục và giáo dƣỡng, nội dung, phƣơng pháp, thiết bị, những hoạt động cụ thể của thầy và trò, khâu kiểm tra đánh giá…tất cả đƣợc ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế sẽ diễn ra trong giờ lên lớp. Giáo án đƣợc thầy giáo biên soạn trong giai đoạn chuẩn bị lên lớp và quyết định phần lớn sự thành công của bài học” (Từ điển bách khoa Việt Nam, quyển II NXBTĐBK HN- 2002, trang 119). 1.3.4.3. Theo t¸c gi¶ Ng« Quang S¬n : '' Gi¸o ¸n d¹y häc tÝch cùc lµ gi¸o ¸n (kÕ ho¹ch bµi häc) ®-îc thiÕt kÕ theo h-íng tÝch cùc hãa qu¸ tr×nh d¹y häc; biÕn qu¸ tr×nh d¹y häc thµnh qu¸ tr×nh d¹y häc tÝch cùc; tÝch cùc hãa qu¸ tr×nh nhËn thøc, qu¸ tr×nh t- duy cña häc sinh " [31]. DHTC bao gồm: độ. , yêu c ện đại. dạy học: TBDH , . DH nhận thức HS . 1: - 1 GV - GV ..... 23 * 2: 2 - GV - GV ..... 1.3.4.4. G n dạy học tích cực điện tử Tác giả Ngô Quang Sơn đã quan niệm: “Giáo án dạy học tích cực điện tử là kế hoạch bài học, là kịch bản sư phạm đã được giáo viên chuẩn bị chi tiết trước khi lên lớp, thể hiện được mối quan hệ sư phạm tương tác giữa GV và HS, HS và HS (Giáo án dạy học tích cực) và một số nội dung kiến thức, kỹ năng quan trọng cần hình thành cho HS trong quá trình dạy học lại quá trìu tượng đối với các em mà các loại hình TBDH truyền thống (tranh ảnh giáo khoa, bản đồ, biểu đồ, mô hình, mẫu vật, thí nghiệm thật...) không thể hiện nổi thì sẽ được số hoá (ứng dụng CNTT) và trở thành các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng hay các đoạn Video Clip...để trình chiếu trong một thời gian rất ngắn, đảm bảo phù hợp với nhu cầu nhận thức của HS, giúp cho HS tự mình lĩnh hội các kiến thức và kỹ năng mới”. [29] DHTCĐT sẽ v nv a nđ DH Đ DH ng CNTT&TT). ng CNTT&TT trong môi trƣờng sƣ phạm tƣơ t giáo án DHTCĐT qua sơ đ sau: minh hoạ ạy học tích cực đ n t o ch c c + Ứ c Từ trƣớc cho đến nay có một bộ phận CBQLGD và GV quen dùng thuật ngữ GAĐT. Họ chỉ chú trọng đến yếu tố công nghệ, số hóa(điện tử). Cho nên có CBQL và GV cho rằng thiết kế GAĐT có nghĩa là thiết kế các 24 trang trình chiếu(slide) bằng Microsoft Office PowerPoint. Nhằm khắc phục thực trạng này chúng ta nên đặt tên là giáo án DHTCĐT, trong đó hai thành tố giáo án DHTC và ứng dụng CNTT&TT: Khi thiết kế giáo án DHTCĐT ngƣời ta quan tâm giải quyết thành tố thứ nhất là thiết kế giáo án DHTC, trong đó sẽ có những nội dung không thể hiện đƣợc bằng bảng tĩnh, thí nghiệm truyền thống...cần có sự can thiệp của CNTT&TT, - nghĩa là giải quyết thành tố thứ hai. Ứng dụng CNTT&TT sẽ tạo ra đƣợc những thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, các đoạn video clip để trình chiếu trên bảng động qua sử dụng hệ thống dạy học ĐPT ( máy tính + máy chiếu đa năng + màn chiếu). Quá trình dạy học tích cực trong môi trƣờng ĐPT là sự tích hợp các phƣơng pháp dạy học tích cực với bảng tĩnh và bảng động. 1.4. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử 1.4.1. Quản lý việc thiết kế giáo án DHTCĐT 1.4.1.1. Lập kế hoạch thiết kế giáo án DHTCĐT Một số phần mềm nhƣ MS.PowerPoint, Violet...chỉ giúp cho việc thiết kế bản trình chiếu, nội dung trình chiếu đẹp và hiệu quả chứ không phải là thiết kế giáo án DHTCĐT. Giáo án (Giáo án truyền thống) --> giáo án dạy học tích cực là giáo án, song giáo án DHTCĐT sẽ vừa là giáo án DHTC vừa là một loại hình TBDH hiện đại (TBDH có ứng dụng CNTT). Không thể coi giáo án DHTCĐT ( dạy học tích cực điện tử) chỉ là những động tác đơn thuần là bấm máy, trình chiếu thay cho hình thức trình bày trên bảng mà phải biết chọn lọc, vận dụng đƣợc nó vào bài dạy để tăng tính hấp dẫn và nâng cao hiệu quả giờ dạy. Ngƣời thầy phải biết kết hợp một cách tinh tế giữa PPDHTC (phƣơng pháp dạy học tích cực) và sự trợ giúp của CNTT&TT. Chức năng của ngƣời thầy, ngƣợc lại phải tích cực học hỏi, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ tin học để biến bài giảng trừu tƣợng, khô khan thành giờ học sôi nổi, nhẹ nhàng, dễ hiểu và mang tính hiện thực cao. 25 Vì vậy trong kế hoạch thiết kế giáo án DHTCĐT lãnh đạo cần chỉ đạo xây dựng mục tiêu, kế hoạch năm học và kế hoạch phát triển 5 năm của nhà trƣờng, trên cơ sở kế hoạch chung chỉ đạo các tổ nhóm chuyên môn lập kế hoạch khả thi và đẩy mạnh việc thiết kế giáo án DHTCĐT. Nói cách khác, kế hoạch là bản hƣớng dẫn, theo đó: - Nhà trƣờng sẽ đầu tƣ nguồn lực về mọi mặt, từ kinh phí, đội ngũ cán bộ theo nhu cầu để đạt đƣợc mục tiêu. - Lập kế hoạch chỉ đạo việc thiết kế giáo án DHTCĐT phải dựa trên cở sở các nguyên tắc sau: • Phù hợp với điều kiện và khả năng chủ quan của giáo viên. • Dễ áp dụng đối với mọi giáo viên. • Gắn với từng loại bài, từng bài, từng môn cụ thể. • Sử dụng hiệu quả phƣơng tiện hiện đại. • Phù hợp với đối tƣợng học sinh - Các phòng ban chức năng và các tổ, nhóm tiến hành các hoạt động có liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện các mục tiêu thiết kế giáo án DHTCĐT; đồng thời trên cơ sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, trong những điều kiện cụ thể có thể điều chỉnh các hoạt động sao cho phù hợp. - Các kế hoạch phối hợp từ tuyên truyền, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát, khích lệ động viên để quá trình thực hiện đạt hiệu quả cao nhất, đạt đƣợc mục tiêu đề ra. 1.4.1.2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc thiết kế giáo án DHTCĐT. Trên cơ sở kế hoạch thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tổ chức thực hiện kế hoạch đã đề ra. n nay, đối với nhi u tr DHTCĐ tm .Ở s đ ng b ng sông C ng u GV, CBQL t GAĐ ng giáo án , c tr t GAĐ 26 c GV a tr ng TH t tk ;s ođ ng GAĐT nhƣ ng CNTT&TT. Vì thế việc đầu tiên phải cho họ thấy vai trò của CNTT&TT trong dạy học, đồng thời tuyên truyền và thể hiện cho GV hiểu đúng về GAĐT hay phải điều chỉnh lại là giáo án DHTCĐT. Th c ra, giáo án DHTCĐ ph giáo án DHTCĐ c GV p nhƣ quá đơ s đƣợ môn t n nhƣ các bài trình chiếu. giáo án DH DH đa phƣơ PPDH giáo án DH , “phương pháp nhìn chép”, “phương pháp đọc chép”. GV nhƣ vậy sẽ quá “nhàn” và “lƣời”. Tiết học làm gì còn là tiết DH tích cực với mục tiêu của nó là làm tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình tƣ duy của HS. * Quy trình xây dựng bài giảng điện tử theo hướng tích hợp truyền thông đa phương tiện Hiện nay việc tự phát sử dụng CNTT&TT của GV một cách tùy tiện chƣa khoa học đã tạo ra nhiều “bài trình diễn điện tử” thuần tuý chứ không phải là “bài giảng điện tử”, đƣa nội dung bài học sang các Slide trình chiếu dạng một văn bản Text có các hình ảnh minh hoạ nhƣng yếu tố phƣơng pháp dạy học là rất mờ nhạt, thậm chí không có, ít có tác dụng giáo dục. Muốn tạo một giáo án DHTCĐT rồi sau đó có một BGTCĐT phải tạo sản phẩm thể hiện tích hợp đầy đủ quá trình chuẩn bị từ khâu sƣu tầm, gia công sƣ phạm và gia công kỹ thuật các tƣ liệu ký thuật số (đã đƣợc số hoá) nhƣ: đồ hoạ (Graphic), các hình ảnh tĩnh (Pictures) và động (Gif Animation hay Flash), âm thanh (Sound), phim Video... phù hợp với nội dung dạy học, dến khâu viết kịch bản của giáo án dạy học tích cực điện tử cuối cùng là khâu hình thành bài giảng tích cực điện tử. 27 * Quản lý quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT - Chỉ đạo việc soạn giáo án DHTCĐT cần tuân thủ nguyên tắc soạn giáo án theo hƣớng tích cực. + Giáo viên vẫn phải soạn giáo án bình thƣờng trên sổ giáo án. + Soạn giáo án trên máy vi tính + Kết quả: Đảm bảo sự chính xác về kiến thức, hình thức trình bày bài giảng khoa học, lô gíc. Cần lưu ý: Chuẩn bị đầy đủ và kiểm tra kỹ thuật thiết bị hiện đại trƣớc giờ lên lớp, đầu tƣ nhiều thời gian cho việc chuẩn bị tƣ liệu và soạn trên máy. Thông tin và tƣ liệu chỉ đƣợc chiếm một tỷ lệ vừa đủ cả về thông tin và thời gian cung cấp thông tin. Tƣ liệu không thể lấn át nội dung chính của bài giảng mà nó bổ sung, làm cho kiến thức đƣợc cung cấp đƣợc hấp thụ dễ dàng và toàn diện hơn. Khi ứng dụng CNTT&TT, GV cần biết kết hợp PPDHTC để tiết dạy học thực sự là tiết dạy học tích cực điện tử. Vì thế phải tổ chức các lớp học bồi dƣỡng kiến thức nâng cao trình độ tin học, kỹ năng khai thác các phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo cho cán bộ GV. Tăng số đầu máy tính đƣợc nối mạng, mở rộng mạng nội bộ, nâng cấp đƣờng truyền băng thông rộng ADSL. Thƣờng xuyên bảo dƣỡng, nâng cấp hệ thống máy tính Các trƣờng xây dựng kế hoạch cụ thể cho từng tổ chuyên môn, từng giáo viên. Chỉ đạo các tổ chuyên môn thƣờng xuyên tổ chức thao giảng, dự giờ để trao đổi, góp ý rút kinh nghiệm, góp phần hoàn thành quan niệm và định hƣớng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Chỉ đạo chi đoàn thanh niên là nòng cốt trong học tập và nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học. Tạo thói quen sử dụng mạng Internet truy cập thông tin sƣu tầm tài liệu phục vụ cho giảng dạy. Kết hợp công đoàn nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình hành động thúc đẩy động viên, triển khai thực hiện. Triển 28 khai kế hoạch tới các tổ chuyên môn để phổ biến đến cho từng giáo viên, theo dõi tiến độ thực hiện của từng cá nhân. Mời chuyên gia để tập huấn và bồi dƣỡng cho CBGV về trình độ CNTT&TT. Đƣa vào tiêu chí thi đua đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Trƣớc hết cần phải có sự kết hợp của ba nhóm chuyên gia: 1/ GV bộ môn đảm nhiệm nội dung của môn học và kịch bản sƣ phạm. 2/ Ngƣời thiết kế kịch bản cho tài liệu qua từng phần bài giảng, bài tập, bài kiểm tra, trắc nghiệm... 3/ Chuyên gia về công nghệ thông tin để lập trình, kết hợp âm thanh, hình ảnh, vẽ hoạt hình, thiết kế tƣơng tác giữa ngƣời và máy tính sau đó đóng gói tài liệu thành tài liệu giáo án DHTCĐT.. Xây dựng qui chế quản lý phù hợp cho từng mảng công việc, từng đối tƣợng tham gia. Tổ chức những hội thảo trao đổi kinh nghiệm ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nhằm tranh thủ các ý kiến đóng góp của các nhà giáo, nhà nghiên cứu, các chuyên gia đầu ngành và của ngƣời học để các sản phẩm giáo án DHTCĐT ngày một chất lƣợng hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học cũng nhƣ của xã hội. 1.4.1.3. Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế giáo án DHTCĐT Kiểm tra là một trong những chức năng cơ bản của QL, là quá trình xem xét thực tế nhằm kiểm nghiệm giữa mục tiêu đề ra với trình độ đạt chuẩn trên thực tế của đối tƣợng để thu nhận thông tin ngƣợc tạo nên quá trình điều chỉnh và tự điều chỉnh của hệ thống bị QL. Nhƣ vậy, kiểm tra là quá trình thu nhận thông tin, điều chỉnh thông tin, tạo lập kênh thông tin phản hồi trong QLGD, từ đó có những điều chỉnh, bổ sung phù hợp để đạt đƣợc mục tiêu QL Đây là khâu cuối cùng của qui trình QL việc thiết kế giáo án DHTCĐT. 29 Đặt ra các tiêu chí đánh giá chất lƣợng và hiệu suất ứng dụng giáo án DHTCĐT. Đánh giá yếu tố tích cực của giáo án DHTCĐT . Việc kiểm tra, đánh giá phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đảm bảo khách quan, chính xác. Trong kiểm tra đánh giá cần có cơ chế khen thƣởng phù hợp nhằm khuyến khích động viên cán bộ GV tham gia quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 1.4.2. Quản lý việc sử dụng giáo án DHTCĐT 1.4.2.1. Lập kế hoạch sử dụng giáo án DHTCĐT Bài giảng điện tử cùng với môi trƣờng học tập ĐPT chỉ là những phƣơng tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn song nó không là tất cả. Hiệu quả tiết dạy học tích cực vẫn tập trung chủ yếu vào vai trò định hƣớng điều khiển của GV. Giáo viên là ngƣời định hƣớng, dẫn dắt cho HS tự khám phá kiến thức mới, tham gia tích cực vào quá trình DH. Khi GV sử dụng giáo án DHTCĐT, điều họ cần tránh là quá lạm dụng vào vào trình chiếu, vào CNTT&TT. Phƣơng tiện hiện đại và CNTT&TT chỉ đƣợc coi là phƣơng tiện hỗ trợ quá trình dạy học tích cực, là yếu tố quan trọng còn PPDHTC mới là yếu tố quyết định đem đến kết quả cao cho một tiết dạy học tích cực. Để tiết dạy học thực sự có hiệu quả, GV cần phối hợp giữa PPDHTC và sự hỗ trợ của công nghệ dạy học hiện đại để làm mới hơn, hấp dẫn hơn, hiệu quả hơn các tiết dạy học tích cực mà không làm mất đi hoặc sai lệch về mục tiêu giảng dạy. Để làm tốt công tác này lãnh đạo phải xây dựng kế hoạch tổng thể, căn cứ vào các báo cáo của tổ nhóm chuyên môn về ứng dụng CNTT&TT vào môn học, bài học, tiết học. để có kế hoạch thiết kế và sử dụng các giáo án DHTCĐT. Có kế hoạch đầu tƣ CSVC, TBDH phục vụ cho các tiết dạy sử dụng giáo án DHTCĐT. Triển khai các bộ phận liên quan bố trí các phòng học đảm 30 bảo yêu cầu bài giảng. Kế hoạch tăng cƣờng, bảo dƣỡng thƣờng xuyên CSVC, TBDH đáp ứng yêu cầu chuyên môn. Có kế hoạch hội giảng, hội diễn, giao lƣu học hỏi nhằm nâng cao trình độ CBGV. Xây dựng các quy trình, nguyên tắc sử dụng giáo án DHTCĐT. 1.4.2.2. Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng giáo án DHTCĐT Bài giảng tích cực điện tử là sự thể hiện linh hoạt giữa giáo án dạy học tích cực (Kế hoạch bài học) đã đƣợc GV chuẩn bị trƣớc cùng với nội dung ứng dụng CNTT&TT, đƣa vào đúng lúc, đúng chỗ, phù hợp với nội dung và thời gian trong quá trình dạy học tích cực trên hệ thống bảng tĩnh (bảng truyền thống, bảng phụ) và bảng động. BGTCĐT là phần thực hiện của GV ở trên lớp cũng gồm 2 phần: bài dạy học tích cực và phần có ứng dụng CNTT&TT (Thể hiện các nội dung khó, trừu tƣợng ở trong bài dạy khi các TBDH truyền thống, các thí nghiệm thật không thể hiện đƣợc phải sử dụng các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng, Video Clip...). Tại hội thảo: “chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới PPDH ở các trường phổ thông” do Bộ GD-ĐT tổ chức ở Nghệ An ngày 3/1/2009, Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã trao đổi: “Đổi mới phương pháp dạy học- Hiệu trưởng phải tiên phong, GV phải được hướng dẫn và cung cấp phương tiện...quan trọng hơn, hiệu trưởng phải tiên phong, không cản trở và chịu trách nhiệm trực tiếp để hướng dẫn tất cả GV đổi mới. Bên cạnh đó, chăm lo, hỗ trợ các điều kiện, phương tiện cần thiết” [43]. Bộ trƣởng cũng nói rõ: "cũng đã đến lúc thực hiện cuộc vận động nói không với đọc chép" Bộ trƣởng gợi ý: “Về đổi mới PPDH, GV phải biết 6 nội dung: - Nguyên tắc đổi mới PPDH - Nguyên tắc hướng dẫn HS học và tự học - Điển hình của trường, địa phương mình 31 - Các điều kiện ở trường để có thể khai thác cho đổi mới (máy chiếu, phòng thư viện, phòng tiếng...) - Ai có thể giúp mình, ai là điển hình trong trường (nếu không có điển hình, hiệu trưởng phải "mượn" GV trường khác đến trình diễn). - Cách lấy ý kiến của HS về bài giảng”.[43]. Cùng với sự phát triển ứng dụng CNTT&TT trong DH là sự thay đổi về nội dung, hình thức, phƣơng pháp và phƣơng tiện DH với các thuật ngữ đã trở nên gần quen thuộc hiện nay nhƣ E-books, E-learning… Điều đó có nghĩa là tất yếu phải xây dựng hệ thống các BGTCĐT cho từng môn học. Khi đã triển khai cụ thể và chỉ đạo xây dựng giáo án DHTCĐT để có thể quản lý tốt các tiết học sử dụng giáo án DHTCĐT. Hiệu trƣởng lên kế hoạch dự giờ, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện các tiết dạy có ứng dụng CNTT&TT về chất lƣợng bài dạy, phân bố thời gian, hình thức tổ chức dạy học. Lãnh đạo các trƣờng cần có kế hoạch hƣớng dẫn, chỉ đạo chung cho GV về quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT. Tổ chức các hoạt động dự giờ các tiết dạy học có sử dụng giáo án DHTCĐT, đánh giá rút kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh khi kết hợp sử dụng CNTT&TT đem lại hiệu quả cao nhất cho bài giảng. Thành lập kho tƣ liệu, bài giảng dùng chung để GV tham khảo lẫn nhau, sử dụng các tƣ liệu hay, vận dụng vào thiết kế và sử dụng cho phù hợp với lớp mình dạy. Có quy chế thi đua khen thƣởng kịp thời đối với GV sử dụng giáo án DHTCĐT hiệu quả cao để nhân rộng điển hình, khích lệ động viên các GV khác tự tin tham gia. + Huy động cộng đồng đầu tƣ CSCV, TBDH, xây dựng phòng học ĐPT + Cải tiến công tác quản lý, bảo dƣỡng thiết bị dạy học + Chỉ đạo triển khai việc mua sắm và lắp đặt các TBDH 32 1.4.1.3. Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng giáo án DHTCĐT. Để kiểm tra đánh giá đạt hiệu quả cần đặt ra các tiêu chí đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Đánh giá yếu tố tích cực của giáo án DHTCĐT và đánh giá kết quả học tập của ngƣời học. Nhằm nhận biết năng lực thực tế của GV để có những biện pháp hỗ trợ giúp đỡ hoặc nhân rộng khả năng đó trong tập thể. kiểm tra xem xác định mục đích yêu cầu (là những gì cần đạt đƣợc ở mỗi bài). Phải xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đúng trọng tâm và phù hợp với đối tƣợng HS. Cách lựa chọn, vận dụng hợp lý các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng gợi mở để giúp ngƣời học phát triển kỹ năng tƣ duy, làm chủ quá trình học tập trên cơ sở một nội dung học tập sinh động. Việc phân chia nội dung bài học khoa học, hợp lý thể hiện rõ trọng tâm của bài học cần khắc sâu. Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh và các thiết bị dạy học có phù hợp không. Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT có tính khoa học, thống nhất và đạt hiệu quả cao. Đề cao trách nhiệm trong tập thể lãnh đạo, trong các tổ, nhóm chuyên môn và các cá nhân trong nhà trƣờng. Việc kiểm tra, đánh giá phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên đảm bảo khách quan, chính xác. Trong kiểm tra đánh giá cần có cơ chế khen thƣởng phù hợp nhằm động viên GV hăng hái sử dụng giáo án DHTCĐT đem lại hiệu quả cao trong đổi mới PPDH. Tiểu kết chương 1 Qua tổng quan về vấn đề nghiên cứu, một số khái niệm: QL, QLGD, QL nhà trƣờng, QL hoạt động dạy học, ứng dụng CNTT&TT trong dạy học tác giả đã đi đến quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT sẽ bao gồm hai nội dung lớn: QL việc thiết kế giáo án DHTCĐT và QL việc sử dụng giáo án DHTCĐT. Để việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đạt hiệu quả cao thì công tác QL cần thực hiện đảm bảo các nội dung sau: 33 1. Lập kế hoạch: Xây dựng mục tiêu, kế hoạch năm học và kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT&TT của nhà trƣờng, trên cơ sở kế hoạch chung chỉ đạo từ khâu tuyên truyền, định hƣớng lại để GV hiểu rõ bản chất của GAĐT (giáo án DHTCĐT) lập kế hoạch khả thi cho việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Ban ứng dụng CNTT&TT, các tổ nhóm chuyên môn, các đoàn thể của trƣờng cần tiến hành các hoạt động có liên quan chặt chẽ tới việc thực hiện các mục tiêu thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Trên cơ sở đó giám sát và đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đã đặt ra, trong những điều kiện cụ thể có thể. 2. Tổ chức, chỉ đạo thực hiện việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT: Trên cơ sở kế hoạch đã đề ra cần xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT và tổ chức thực hiện quy trình đó. Muốn tạo một giáo án DHTCĐT rồi sau đó có một BGTCĐT phải tạo sản phẩm thể hiện tích hợp đầy đủ quá trình chuẩn bị từ khâu sƣu tầm, gia công sƣ phạm và gia công kỹ thuật các tƣ liệu ký thuật số (đã đƣợc số hoá) nhƣ: đồ hoạ (Graphic), các hình ảnh tĩnh (Pictures) và động (Gif Animation hay Flash), âm thanh (Sound), phim Video... phù hợp với nội dung dạy học, đến khâu viết kịch bản của giáo án DHTCĐT cuối cùng là khâu hình thành BGTCĐT và quy trình tiến hành bài giảng. Chỉ đạo triển khai việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT: Tổ chức các lớp bồi dƣỡng kiến thức, nâng cao trình độ tin học, kỹ năng khai thác các phần mềm ứng dụng trong giáo dục cho cán bộ giáo viên. Tăng đầu tƣ máy tính đƣợc nối mạng, mở rộng mạng nội bộ, nâng cấp đƣờng truyền băng thông rộng. Xây dựng, chỉ đạo thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 3. Kiểm tra, đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT: Đây là khâu cuối cùng của công tác QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Cần phải đặt ra các tiêu chí đánh giá chất lƣợng và hiệu quả thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 34 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG THPT THỊ Xà SƠN TÂY 2.1. Đặc điểm tình hình địa phương Thị xã Sơn Tây nằm ở phía tây của Thủ đô Hà Nội. Diện tích tự nhiên 113,46 km2, dân số trên 180.000 ngƣời (trong đó khoảng hơn 50.000 là quân nhân các đơn vị quân đội và sinh viên các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề). Địa bàn có nhiều tuyến đƣờng giao thông thuỷ bộ quan trọng tiếp nối với trung tâm Thủ đô, các vùng đồng bằng Bắc bộ( Nhƣ QL 32, QL 21A, TL 414, TL 413, có cảng Sơn Tây và tuyến đƣờng thuỷ sông Hồng). Thị xã có 15 đơn vị hành chính (gồm 9 phƣờng và 6 xã); UBND Thị xã có 12 cơ quan chuyên môn giúp việc, 9 đơn vị sự nghiệp, 20 cơ quan nghành dọc QL song trùng và 45 trƣờng học. Ngoài ra, còn có 53 cơ quan xí nghiệp, trƣờng học, bệnh viện và 30 đơn vị quân đội đóng trên địa bàn. Cƣ dân Thị xã theo 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo (với khoảng 2000 tín đồ Công giáo, có toà giám mục Hƣng Hoá quản lý địa giới giáo phận 10 tỉnh phía tây bắc; có 33 ngôi chùa với hơn 7000 tín đồ Phật giáo), ngoài ra có khoảng 20 tín đồ theo đạo Tin Lành. Trong những năm qua, các cấp uỷ, chính quyền luôn chỉ đạo tổ chức thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Bộ Chính trị, Ban Bí thƣ, quyết định của các Bộ, ban ngành về giáo dục và đào tạo, tăng cƣờng công tác khuyến học, khuyến tài, ứng dụng CNTT&TT trong DH, xây dựng xã hội học tập và ổn định quy mô trƣờng lớp đáp ứng yêu cầu học tập. Hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học, hàng năm Thị xã Sơn Tây có trên 3000 học sinh giỏi cấp cơ sở (đạt 20 %), 1000 học sinh giỏi cấp thành phố, tỷ lệ học sinh giỏi toàn diện ở giáo dục phổ thông đạt 30 %; học sinh có hạnh kiểm khá, tốt đạt 95 %. Hoàn thành chƣơng trình tiểu học đạt 99,8 %, tốt nghiệp THCS đạt 99 %, tốt nghiệp THPT đạt trên 80 %, tỷ lệ đỗ đại học, cao đẳng hàng năm đạt 25%, THCN và dạy nghề đạt 30%, chất lƣợng giáo dục tiểu học và THCS đƣợc nâng lên. 35 Tăng cƣờng CSVC và thực hiện chƣơng trình kiên cố hoá trƣờng lớp với tổng kinh phí từ năm 2006 đến năm 2008 lên tới 50 tỷ đồng, có tổng số 10 trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Hiện nay, toàn Thị xã có 30 trƣờng và cơ sở giáo dục mầm non với hệ thống trƣờng lớp hiện tại đáp ứng đủ nhu cầu gửi trẻ của các bậc phụ huynh. Giáo dục phổ thông cũng không ngừng phát triển về chất lƣợng. Ở khối tiểu học có 15 trƣờng công lập với 274 lớp và 8965 học sinh tỷ lệ HS giỏi đạt 30%. Cấp THCS có 15 trƣờng đều là công lập, tổng số 274 lớp với 8965 học sinh. Tỷ kệ học sinh học giỏi đạt gần 40%. khối THPT có tổng số 5 trƣờng và 1 TTGDTX với 150 lớp và 6298 HS. Thực hiện chỉ đạo của Bộ, Sở - trong những năm qua các trƣờng THPT, TTGDTX và phòng Giáo dục đã chỉ đạo các trƣờng tăng cƣờng ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị phục vụ cho ứng dụng CNTT&TT đã bƣớc đầu thu đƣợc kết quả quan trọng. Các cuộc thi thiết kế phần mềm giáo dục, thiết kế và sử dụng CNTT&TT trong dạy học đã đạt đƣợc kết quả khả quan, khối THCS, THPT đã đạt đƣợc giải nhì toàn đoàn tại ngày hội CNTT&TT do sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức vào tháng 2 – 2009 tại trƣờng THPT Chu Văn An – Hà Nội. 2.2. Đặc điểm tình hình các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây, Hà Nội 2.2.1. Lịch sử phát triển Các trƣờng trên địa bàn thị xã Sơn Tây ngoài một số trƣờng có bề dày lịch sử và truyền thống lâu đời, còn lại hầu hết các trƣờng đều mới đƣợc thành lập. Trong những năm gần đây, các trƣờng có sự phát triển nhanh chóng đặc biệt là sự phát triển về chất lƣợng giáo dục. * Trường THPT Sơn Tây Trƣờng đƣợc thành lập năm 1959 là cơ sở giáo dục THPT đƣợc thành lập sớm trên địa bàn. Do đặc thù của tỉnh, yêu cầu về giáo GD&ĐT cùng với nhu cầu của nhân dân, năm 1992 trƣờng đƣợc mở thêm hệ chuyên tuyển sinh mở rộng ở thị xã và các huyện lân cận. Do vậy, chất lƣợng dạy và học của nhà 36 trƣờng không ngừng đƣợc nâng lên. Tại các kỳ thi HS giỏi cấp tỉnh, thành phố và HS giỏi quốc gia trƣờng đều giành nhiều giải. Năm 2009, trƣờng THPT Sơn Tây đƣợc đánh giá là 1 trong tốp 100 trƣờng THPT có điểm thi của HS vào Đại học cao nhất cả nƣớc. Đội ngũ GV, CSVC của nhà trƣờng không ngừng đƣợc tăng cƣờng. Hiện nay, trƣờng có tổng số 46 lớp, 1853 HS và 123 GV. Đội ngũ cán bộ QL đều đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn, trƣờng là 1 trong những đơn vị tiên phong của khu vực về đổi mới PPDH và ứng dụng CNTT&TT trong DH. * Trường THPT Xuân Khanh Đƣợc thành lập từ 1997 do nhu cầu giáo dục THPT của Tỉnh, địa phƣơng. Là trƣờng thành lập sau nên có rất nhiều khó khăn. Do địa bàn nằm ở phía Bắc Thị xã, nơi mật độ dân cƣ thƣa lại là trƣờng mới thành lập khó khăn mọi mặt từ GV đến CSVC nên công tác tuyển sinh hàng năm chất lƣợng đầu vào thƣờng thấp nhất Tỉnh, Thành phố vì vậy công tác dạy – học của nhà trƣờng đòi hỏi không ngừng nỗ lực để nâng cao chất lƣợng. Khi mới thành lập trƣờng chỉ có 5 lớp, nhƣng với sự nỗ lực của cấp uỷ - Ban giám hiệu, nhà trƣờng đã không ngừng phát triển và từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy và học. Trong những năm qua các kỳ thi HS giỏi cấp Tỉnh, Thành phố nhà trƣờng cũng đã có HS đạt giải cao. Tỷ lệ thi đỗ tốt nghiệp và thi đỗ vào các trƣờng Đại học, cao đẳng không ngừng đƣợc nâng lên. Đội ngũ cán bộ QL đều đạt chuẩn và trên chuẩn. Lãnh đạo nhà trƣờng luôn động viên CBGV học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, TBDH, đặc biệt là việc đổi mới phƣơng pháp, ứng dụng CNTT&TT vào DH. Hiện nay, nhà trƣờng có 6 đồng chí đang theo học các lớp thạc sĩ chuyên nghành. Năm học 2009 - 2010 trƣờng có tổng số 26 lớp với 1009 HS và 68 GV. * Trường THPT Tùng Thiện Là trƣờng THPT có bề dày truyền thống trên địa bàn, đƣợc thành lập năm 1966, trải qua các giai đoạn lịch sử trƣờng không ngừng đƣợc lớn mạnh từ quy mô trƣờng lớp, CSVC đến đội ngũ GV và HS, chất lƣợng giáo dục của 37 nhà trƣờng cũng đƣợc nâng lên. Hiện nay, trƣờng có tổng số 35 lớp với 1630 HS và 92 GV. * Trường Hữu Nghị 80 Đƣợc thành lập năm 1980, là trƣờng đào tạo hai hệ HS, 1 là dự bị Đại học - HS nƣớc bạn Campuchia, và học sinh THPT nhƣng là con em của đồng bào dân tộc thiểu số các tỉnh phía Bắc. Từ khi thành lập tới nay trƣờng không ngừng lớn mạnh phát triển về chất lƣợng, là trƣờng đặc thù riêng nên đƣợc đầu tƣ CSVC khá tốt. Hiện nay trƣờng có tổng số 21 lớp với 793 HS và 60 GV. * Trường PTTH tư thục Nguyễn Tất Thành Đƣợc thành lập năm 2008, do mới thành lập nên trƣờng còn nhiều khó khăn từ CSVC, TBDH và cả đội ngũ GV nên công tác tuyển sinh và chất lƣợng còn thấp. Hiện nay, trƣờng có 7 lớp với 312 HS và 14 GV. 2.1.2. Quy mô và chất lượng Các trƣờng trên địa bàn có quy mô và chất lƣợng khác nhau do những đặc thù riêng của mỗi trƣờng. Bảng 2.1: Thống kê số liệu trường, lớp, học sinh năm học 2009 – 2010 Tên trường STT Số lớp Số học sinh 1 THPT Xuân Khanh 26 1009 2 THPT Sơn Tây 46 1853 3 THPT Tùng Thiện 35 1630 4 Hữu Nghị 80 21 793 5 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành 7 312 135 5597 Cộng (Nguồn: Báo cáo thống kê số lượng lớp, số lượng học sinh đầu năm học 2009 – 2010 – văn phòng các trường THPT Thị Xã Sơn Tây) Qua bảng trên ta thấy số lƣợng các trƣờng trên địa bàn là 5 trƣờng, với 3 loại hình trƣờng khác nhau: THPT công lập, tƣ thục, Hữu nghị với quy mô khác nhau. Trong đó trƣờng THPT Sơn Tây là trƣờng có quy mô lớn nhất và nhỏ nhất là loại hình tƣ thục. 38 Bảng 2.2: Kết quả học lực năm học 2007- 2008 các trường THPT ở Sơn Tây Năm học Trường Số học sinh Giỏi Khá Yếu TB THPT Sơn Tây 1752 SL 445 THPT Xuân Khanh 1023 11 1,1 210 20,5 747 73 55 5,4 1539 67 4,4 546 35,5 875 56,7 51 3,3 778 27 3,5 198 25,5 532 68,3 21 2,7 237 0 0 36 15,2 191 80,6 10 4,2 2007- THPT Tùng Thiện 2008 Hữu Nghị 80 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành % 25,4 SL 708 % 40,4 SL 537 % 32,7 SL 26 % 1,5 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 các trường THPT Thị xã Sơn Tây) Bảng 2.3: Kết quả học lực năm học 2008 – 2009 các trường THPT Thị xã Sơn Tây Năm Trường học 2008 – 2009 Giỏi Số học Khá Yếu TB sinh SL % SL % SL % SL % THPT Sơn Tây 1853 513 27,7 1043 56,3 269 14,5 28 1,5 THPT Xuân Khanh 1009 11 1,2 203 20,5 746 73,5 49 4,8 THPT Tùng Thiện 1630 47 2,9 611 37,5 908 55,7 64 3,9 Hữu Nghị 80 793 22 2,8 224 28,2 526 66,3 21 2,7 312 0 0 58 18,6 243 77,8 11 3,6 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học các trường THPT Thị xã Sơn Tây 2008 – 2009) Qua bảng tổng hợp trên chúng ta thấy rằng trƣờng THPT Sơn Tây có kết quả học tập cao hơn các trƣờng khác vì là trƣờng chuyên, có truyền thống lâu đời, địa bàn tuyển sinh rộng do vậy luôn là trƣờng thuộc tốp trên khi tuyển sinh, đầu vào đƣợc học sinh có chất lƣợng tốt, tiếp đến là trƣờng THPT Tùng Thiện, Trƣờng Hữu Nghị 80 tuyển con em dân tộc thiểu số và 1 số HS nƣớc bạn Campuchia. Các trƣờng còn lại nhƣ trƣờng Xuân Khanh do địa bàn tuyển sinh hẹp, lại tuyển chủ yếu HS ở các xã miền núi lân cận thuộc huyện Ba Vì chất lƣợng đầu vào thấp dẫn đến chất lƣợng giáo dục chƣa cao, trƣờng tƣ thục cũng vậy. 39 2.1.3. Đội ngũ cán bộ giáo viên Bảng 2.4: Thực trạng đội ngũ GV giảng dạy các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây năm học 2008 – 2009 Số lớp Tổng số GV biên chế THPT Sơn Tây 46 THPT Xuân Khanh Trường Trình độ Tuổi đời Đại học 25 - 30 31- 40 41- 50 51- 55 123 Trên đại học 6 117 48 37 20 18 26 68 3 65 36 27 4 1 THPT Tùng Thiện 35 80 1 79 30 21 14 15 Hữu Nghị 80 21 60 5 55 20 26 10 4 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành 7 14 0 14 2 7 2 3 Tổng 135 345 15 330 136 118 50 41 ( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THPT Thị Xã Sơn Tây năm học 2008 – 2009) Bảng 2.5: Chất lượng đội ngũ giáo viên từ năm 2006 đến năm 2009 (23) Năm học Tổng số GV GV có chuyên môn tốt GV có chuyên môn khá GV có chuyên môn đạt yêu cầu GV có chuyên môn chưa đạt yêu cầu SL % SL % SL % SL % 2006 2007 334 272 81,1 55 16,4 7 2.5 0 0 2007 2008 339 286 84,4 49 14,5 4 1.1 0 0 2008 2009 345 295 85,5 46 13,3 4 1.2 0 0 ( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ giáo viên các trường THPT Thị Xã Sơn Tây năm học 2006 – 2007, 2007 – 2008, 2008 - 20009) Qua bảng trên chúng ta thấy về đội ngũ GV của các trƣờng đủ về số lƣợng, chất lƣợng: phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, năng lực chuyên môn vững vàng. Đối với những nhà lãnh đạo các trƣờng THPT Sơn Tây đây là một vấn đề rất cần thiết và quan trọng, bởi sự thay đổi nhanh chóng về kinh tế xã hội của địa phƣơng đã đặt ra cho họ những yêu cầu cao về ngƣời CBQLGD. Tổng số GV trong biên chế của các trƣờng là 345 trong đó có 4,3% trên Đại học còn lại 95,7% đại học; Phong trào học tập nâng cao trình độ 40 chuyên môn phát triển rất mạnh…Do lãnh đạo các trƣờng đều rất quan tâm đến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBGV. Hiện nay, ở các trƣờng đều có GV tiếp tục theo học các lớp sau Đại học. Số GV biên chế đƣợc đảm bảo, các bộ môn đồng bộ về cơ cấu, tạo điều kiện cho các trƣờng bố trí sắp xếp có hiệu quả. Về đội ngũ cán bộ quản lý Bảng 2.6: Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý Số lượng Trường HT’ HP THPT Sơn Tây 1 3 THPT Xuân Khanh 1 THPT Tùng Thiện Hữu Nghị 80 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành Tổng Trình độ CM Tổ trƣởng Tuổi đời Trên ĐH Đại học 30-40 40-50 51-55 9 3 10 3 5 5 1 6 2 6 4 3 1 1 2 7 0 10 2 3 5 1 1 2 1 3 1 2 1 1 1 2 0 4 1 2 1 5 8 26 6 33 11 15 13 CM ( Nguồn: Báo cáo tình hình đội ngũ cán bộ quản lý – văn phòng các trường THPT Thị xã Sơn Tây) Theo con số thống kê ở bảng 2.6 cho thấy đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THPT Sơn Tây, Hà Nội chủ yếu là trình độ đại học. Trình độ trên đại học chiếm 15,3 %, đây là nền tảng trình độ chung đảm bảo điều kiện cho các CBQL; Tuổi đời rải đều từ 30 đến 55 chứng tỏ có sự kế cận liên tục, không có sự thiếu hụt giữa các thế hệ, về cơ bản đây là nền tảng, cơ sở tốt cho sự quản lý đạt hiệu quả của các trƣờng, mặc dù trình độ sau đại học chƣa cao. 41 2.1.4. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học của các trường Bảng 2.7: Thống kê thiết bị, cơ sở vật chất năm học 2007 – 2008 các trường THPT Thị xã Sơn Tây Số Trƣờng Lớp phòng máy tính Số phòng đa năng Phòng truy cập internet cho GV Phòng thƣ viện điện tử Hệ thống Đài cassette phục vụ truyền dạy-học Internet ngoại ngữ tốc độ cao (chiếc) ADSL đƣờng Máy quét ảnh – Scaner (chiếc) Màn hình TV 29 '' (chiếc) Tăng âm, loa (bộ) THPT Sơn Tây 45 2 3 1 1 1 5 1 2 2 THPT Xuân Khanh 24 1 2 1 0 1 4 1 2 2 THPT Tùng Thiện 33 1 1 0 0 1 5 1 2 2 Hữu Nghị 80 21 2 2 1 0 1 4 1 2 1 6 0 0 0 0 1 2 0 1 1 129 6 9 4 1 5 20 4 10 9 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành Tổng (Nguồn:Thống kê CSVC – văn phòng các trường tháng 5 – 2008) Qua bảng thống kê 2.7 ta thấy về cơ bản các trƣờng đều có phòng máy vi tính, phòng đa năng. Tuy nhiên so với nhu cầu thực tế để tạo điều kiện cho GV chủ động học tập và giảng dạy ứng dụng CNTT&TT thì rõ ràng chƣa đáp ứng đƣợc. Hầu hết tất cả các trƣờng năm học 2007 – 2008 mới chỉ có một phòng máy vi tính với khoảng 25 máy ; một phòng đa năng ; Riêng trƣờng THPT Sơn Tây, Trƣờng Hữu Nghị 80 là có điều kiện đƣợc đầu tƣ hơn do là trƣờng chuyên và có 2- 3 phòng đa năng tạo đƣợc nhiều cơ hội để GV thực thi tiết dạy hơn. Các trƣờng khác hầu hết còn khó khăn, phòng máy mới chỉ có 1 phòng cho 2 khối lớp học, phòng đa năng nhiều cũng chỉ có 2 phòng. Riêng trƣờng tƣ thục còn chƣa có cả phòng máy tính và phòng máy chiếu do không có điều kiện đầu tƣ kinh phí với khó khăn về phòng máy nhƣ vậy việc GV đăng ký tiết dạy có ứng dụng CNTT&TT, giảng dạy bằng giáo án DHTCĐT là hết sức khó khăn. 42 Bảng 2.8: Thống kê thiết bị, cơ sở vật chất năm học 2008 – 2009 các trường THPT Thị xã Sơn Tây Trƣờng Lớp THPT Sơn Tây THPT Xuân Khanh THPT Tùng Thiện Hữu Nghị 80 THPT tƣ thục Nguyễn Tất Thành Tổng Số phòng máy tính Số phòn g đa năng Phòng truy cập internet cho GV Phòn g thƣ viện điện tử Hệ thống đƣờng truyền Internet tốc độ cao ADSL Đài cassette phục vụ dạy-học ngoại ngữ Máy quét ảnh – Scaner (chiếc) Màn hình TV 29 '' Tăng âm, loa (bộ) (chiếc) (chiếc) 46 3 5 1 1 2 7 1 4 2 26 2 3 1 1 2 5 1 4 2 35 2 3 1 1 1 6 1 4 2 21 3 5 1 1 1 5 1 3 2 7 1 0 0 0 1 2 0 1 1 135 11 16 4 4 7 25 4 17 10 (Nguồn: Báo cáo thống kê thiết bị cơ sở vật chất các trường THPT Thị xã Sơn Tây năm học 2008 – 2009) Điều đặc biệt là phòng thƣ viện điện tử các trƣờng hầu nhƣ chƣa có gì, nếu có mới chỉ là máy tính cho cán bộ thƣ viện làm việc. Còn phòng để cho GV và HS nghiên cứu gần nhƣ chƣa có do Sở giáo dục Hà Tây cũ chƣa có điều kiện cấp kinh phí, mà nhà trƣờng thì chƣa có ngân sách để thực hiện. Hơn nữa cán bộ thƣ viện của các trƣờng hầu hết chƣa đƣợc đào tạo cơ bản. Năm học 2008 – 2009 với chủ đề là ứng dụng CNTT&TT trong dạy học thì các trƣờng đã đƣợc đầu tƣ thêm máy móc, TBDH, hầu hết đều đƣợc trang bị thêm một phòng máy tính với 25 máy, một bộ máy dành riêng cho nhóm ngoại ngữ. Nhiều trƣờng còn tập trung ngân sách đầu tƣ thêm máy chiếu, đƣờng truyền Internet và phòng máy truy cập và làm việc cho GV. Giáo viên chƣa có máy tính riêng có thể ở tại phòng máy của GV ở trƣờng để nghiên cứu và thiết kế giáo án DHTCĐT và truy cập mạng phục vụ tra cứu thông tin, tải dữ liệu, tham khảo các trang giáo dục, các bài giảng mẫu của các đồng nghiệp trong cả nƣớc nhƣ các trang:http: //truongtructuyen.vn/; http://hocmai.vn/ http://baigiang.violet.vn/.... 43 Tuy nhiên, với số lƣợng máy cho phòng của GV làm việc còn quá ít, trƣờng nào nhiều nhất cũng chỉ có thể trang bị đƣợc 3- 5 máy, có khi lại để dùng chung cho cả đoàn thể và thƣ viện nên nhƣ vậy vẫn không đáp ứng đƣợc nhu cầu và yêu cầu chuyên môn, một số trƣờng khó khăn hơn nhƣ tƣ thục Nguyễn Tất Thành chƣa có điều kiện để trang bị đầy đủ theo yêu cầu đổi mới. Tất cả các danh mục đƣợc thống kê ở trên hiện vẫn đang đƣợc khai thác và hoạt động tốt. Qua bảng thống kê cho thấy thiết bị phục vụ cho việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là tƣơng đối thuận lợi mặc dù chƣa đầy đủ theo yêu cầu. Một bộ thiết bị dạy học đa phƣơng tiện gồm máy chiếu đa năng + máy chiếu vật thể + máy tính + màn chiếu giúp cho tiết dạy học có ứng dụng CNTT&TT sinh động và hiệu quả. Các trƣờng đã đầu tƣ bộ TBDH đa phƣơng tiện này, song với 2-3 máy chiếu đa năng thì tỷ lệ số giờ HS đƣợc học có sử dụng CNTT&TT là rất thấp (Nhiều nhất chỉ khoảng 7% số giờ học), nhƣng cũng giúp triển khai tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Tuy nhiên, hiện nay các đơn vị chƣa có phòng học đa phƣơng tiện, nên các thiết bị dạy học còn chƣa đƣợc tập trung và khai thác đồng bộ để đem lại hiệu quả cao nhất. 2.3. Thực trạng thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội 2.3.1. Nhận thức của giáo viên đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT hiện nay Để đánh giá đúng thực trạng việc thiết kế giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT ở Thị xã Sơn Tây tác giả đã tiến hành khảo sát trình độ tin học của GV các trƣờng và thu đƣợc kết quả nhƣ sau: Bảng 2.9: Thống kế số giáo viên tin học tại các trường THPT Sơn Tây. Tổng số 21 Trình độ chuyên môn Đại học Thạc sĩ 21 0 Bình quân độ tuổi 28 (Nguồn : Văn phòng các trường THPT Thị xã Sơn Tây) 44 Ghi chú Bảng 2.10 : Thống kê khả năng sử dụng tin học cơ bản của GV các bộ môn khác Tổng số 345 Các mức độ Số lượng Tỉ lệ Thành thạo 77 22,3 % Sử dụng cơ bản 85 24,6 % Biết ít 64 18,6 % Chƣa biết 119 34,5 % Ghi chú Qua bảng thống kê có thể thấy rõ là các trƣờng đã có đội ngũ GV có trình độ chuyên môn tốt về tin học và sử dụng thành thạo máy vi tính, đây thực sự là nhân tố nòng cốt cho việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học ở đơn vị. Trên thực tế các trƣờng THPT trên địa bàn Sơn Tây đội ngũ GV trẻ mới ra trƣờng khá đông, các GV này mặc dù không phải là GV tin học nhƣng đã tự học tập bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học cơ bản ngoài việc đƣợc đào tạo trong các trƣờng ĐH nên trong mấy năm gần đây số lƣợng GV có trình độ tin học tăng lên đáng kể nhiều GV của các đơn vị đã giảng dạy bằng GAĐT từ năm 2007 khi đơn vị đƣợc trang bị máy chiếu đa năng. Tuy nhiên, bảng 2.10 cũng cảnh báo một khó khăn mà trong quá trình phát triển giáo án DHTCĐT các nhà trƣờng cần đặc biệt quan tâm là còn một bộ phận khá lớn ( 53,1%) GV còn rất hạn chế kỹ năng tin học hoặc chƣa biết gì về tin học cũng nhƣ máy vi tính. Khó khăn của nhóm này không chỉ là tuổi cao mà một bộ phận GV trẻ chƣa tích cực tự học, tự nghiên cứu hay tham gia các lớp tập huấn của trƣờng tổ chức và một bộ phận ngại hoặc không có cơ hội tiếp xúc với công nghệ tin học hiện đại để thiết kế giáo án DHTCĐT. Qua khảo sát cho thấy các hình thức ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã đƣợc thực hiện ở các trƣờng phổ thông nhƣng không thƣờng xuyên và rất ít. Chỉ có hình thức khai thác thông tin qua mạng Internet phục vụ DH đƣợc đánh giá cao nhất sau đó đến dạy học bằng GAĐT (Bài giảng trình chiếu). Qua việc quan sát, chỉ đạo chuyên môn và tiếp xúc với đội ngũ GV của các đơn vị tác giả nhận thấy đa số GV đều cảm thấy chƣa tự tin khi thiết kế và 45 sử dụng giáo án DHTCĐT. Vẫn còn có bộ phận GV tồn tại tƣ tƣởng ngại đổi mới PPDH; còn có nhiều GV và CBQLGD ở các cấp chƣa hiểu về bản chất của giáo án điện tử, qui trình thiết kế và sử dụng GAĐT trong tiết dạy học tích cực. Lý do là họ chƣa hiểu hoặc nhận thức chƣa đúng về bản chất của giáo án DHTCĐT; chƣa có về quy trình thiết kế và sử dụng loại giáo án này. Hơn nữa thiếu sự chỉ đạo thống nhất của các cấp quản lý. Họ thiết kế hầu nhƣ mang tính tự phát, vừa làm vừa học, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Chất lƣợng bài giảng phụ thuộc rất lớn vào sự đầu tƣ thời gian, công sức và khả năng tin học của mỗi GV. Ngƣợc lại cũng có ngƣời biết thiết kế nhƣng lại không có điều kiện để sƣu tầm tƣ liệu, mà nhà trƣờng, Sở, Bộ GD&ĐT lại không có kho tƣ liệu điện tử hỗ trợ GV mà họ phải tự làm, nên nhiều khi có thể làm đƣợc nhƣng họ cũng ngại vì nhiều lý do khác nữa. Lại có khá nhiều GV của các đơn vị xác định rõ GAĐT là một hƣớng đi tất yếu nhƣng lại rơi vào tình trạng quá lạm dụng CNTT&TT. Thậm chí có GV đã lầm tƣởng GAĐT là thay thế cho việc thầy viết lên bảng, trò ghi bằng việc " chiếu chữ ". Mặt khác, GV chƣa nhận thức đầy đủ về đổi mới phƣơng pháp dạy học, phổ biến vẫn là cách dạy thông báo các kiến thức định sẵn, cách học thụ động, sách vở mới chỉ là trình chiếu chứ chƣa phải là giáo án DHTCĐT. Mặc dù đã có sự tăng cƣờng sử dụng các phƣơng tiện dạy học hiện đại, song cũng chƣa phát huy hiệu quả cao trong dạy học. Nhận thức về quy trình dạy học mới chỉ dừng lại ở mức độ làm sao cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ và làm theo cho đúng mà chƣa thấy cái đích cuối cùng là: Dạy cho học sinh cách học, phương pháp học, làm cho học sinh tự tìm đến tri thức và vận dụng sáng tạo, gắn mọi hoạt động vào với thực tiễn. Cùng với tâm lý chung việc soạn bài là việc làm từ xƣa đã trở thành thói quen ăn sâu vào nếp nghĩ, cách làm của nhiều GV. Cho nên để thích ứng với yêu cầu đổi mới là rất khó khăn do tâm lí ngại thay đổi, không đầu tƣ suy nghĩ tìm tòi, ít đọc tài liệu thiếu cập nhật thông tin. Đó là những trở ngại lớn cho việc chỉ đạo thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của GV. 46 2.3.2. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử của giáo viên Qua thực tế khi đi kiểm tra chéo giữa các trƣờng trong khu vực và nghe lãnh đạo của các trƣờng báo cáo về kiểm tra bài soạn của GV đang giảng dạy ở các trƣờng tác giả nhận thấy: GV ở các trƣờng đã soạn bài một cách đầy đủ, chi tiết, nêu đƣợc trọng tâm của kiến thức cơ bản của bài. Tuy nhiên, khi sử dụng đồ dùng trực quan, thí nghiệm chỉ dừng lại ở mức độ quan sát, thầy trò cùng công nhận kết quả. * Về mục tiêu bài học Đa số GV chép nhƣ sách bài soạn (sách hƣớng dẫn), ít có sự tìm tòi nghiên cứu phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của địa phƣơng, của trƣờng, của lớp, mức độ yêu cầu thì chung chung chƣa cụ thể với đối tƣợng ngƣời học. Chƣa hiểu cặn kẽ trọng tâm của bài học, chƣa làm rõ các mức độ yêu cầu (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) đó là: Hiểu, biết, ứng dụng, Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá. Nhƣng phần lớn GV còn chƣa xác định đƣợc chi tiết cụ thể các cấp độ, do đó việc dự kiến cách đo lƣờng xác định mục tiêu không sát với thực tế, dẫn đến hiệu quả bài dạy chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của việc đổi mới phƣơng pháp. * Về nội dung Chủ yếu sao chép lại các nội dung trong sách bài soạn, sách hƣớng dẫn là chính. Nhiều GV còn sử dụng một số cuốn sách soạn mẫu bán ở thị trƣờng chép vào làm bài soạn của mình, dẫn đến nhiều nội dung chƣa chính xác, phƣơng pháp không hợp lý, không thể hiện đƣợc sự sáng tạo, phù hợp với yêu cầu. Nhiều bài soạn không có hệ thống câu hỏi phát huy trí sáng tạo của học sinh. Không có những tình huống làm cho bài giảng sinh động, khắc sâu đƣợc nội dung bài giảng. Bài soạn chƣa dự kiến các tình huống sƣ phạm xẩy ra. Một số GV khi lên lớp chỉ học thuộc bài soạn theo sách hƣớng dẫn, chứ chƣa hiểu bản chất của vấn đề. 47 * Về phương pháp Đa số các môn vẫn áp dụng phƣơng pháp thuyết trình, có khoảng 55% bài soạn là có sử dụng phƣơng pháp nêu vấn đề nhƣng các câu hỏi nêu lên chƣa cụ thể, sát thực, chƣa rõ ràng và chƣa cô đọng. Một số ít bài soạn đã đề cập đến thực tế và liên hệ thực tế đến môi trƣờng xung quanh. * Phần củng cố và hướng dẫn học sinh học tập ở nhà Đa số GV coi trọng việc giao bài về nhà. Song chƣa chú ý đến việc hƣớng dẫn, gợi ý cho các em những bài tập khó thể hiện ở bài soạn chủ yếu là giao bài tập, không thấy có phần hƣớng dẫn làm bài tập cụ thể. * Về hình thức Nhìn chung bài soạn của GV sạch sẽ, rõ ràng, đa số các bài soạn đã trình bày cột dọc nhƣng chƣa thật khoa học. Nhƣ vậy, thực chất hiện nay bài soạn nặng về hình thức chƣa đích thực là phục vụ mục tiêu dạy học tích cực. Với một bài soạn nhƣ thế thật khó có thể đảm bảo cho một giờ học chất lƣợng. Một số GV còn có tƣ tƣởng soạn bài mang tính đối phó với quy chế chuyên môn chỉ cốt sao có đủ bài, đủ các cột mục và nội dung yêu cầu mà ít có sáng tạo. * Về sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại Trong những năm gần đây, các trƣờng đều đƣợc trang bị CSVC, TBDH hiện đại nhằm đổi mới PPDH. Nhƣng một số GV chƣa tích cực trong việc sử dụng TBDH hiện đại, chỉ quen dùng phƣơng tiện cũ đã đƣợc sử dụng trong nhều năm, bởi ngại nghiên cứu, ngại thay đổi, hoặc họ đổ lỗi cho việc không có thời gian chuẩn bị hoặc phƣơng tiện không đầy đủ, đối tƣợng ngƣời học không phù hợp... Số GV này chủ yếu là những ngƣời cao tuổi, ngại đổi mới. Kết quả đánh giá của CBQL về mức độ sử dụng các TBDH hiện đại ở các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây: 48 Bảng 2.11: Mức độ sử dụng TBDH của các trường THPT ở Sơn Tây. Mức độ ứng dụng 1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chƣa ứng dụng 4. Đã ứng dụng nhƣng hiệu quả chƣa cao Ý kiến đánh giá (%) Giáo viên CBQL 0 0 3 4 25 0 72 96 Ghi chú ( Nguồn: Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về việc sử dụng thiết bị dạy học của các trường THPT Thị xã Sơn Tây năm học 2008 – 2009) Kết quả bảng trên cho thấy: đa số các ý kiến đều khẳng định các trƣờng trên địa bàn đã sử dụng TBDH hiện đại, ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, tuy nhiên hiệu quả ứng dụng chƣa cao. Điều này một phần phụ thuộc vào các điều kiện của nhà trƣờng trong việc triển khai ứng dụng CNTT&TT. Bảng 2.12: Bảng đánh giá về điều kiện để ứng dụng CNTT&TT Ý kiến đánh giá (%) Điều kiện để ứng dụng CNTT Giáo viên CBQL 1. Rất thuận lợi 25 40 2. Thuận lợi 69 58 3. Không thuận lợi 6 2 (Nguồn:Phiếu thăm dò ý kiến giáo viên và cán bộ quản lý về điều kiện sử dụng thiết bị dạy học của các trường THPT Thị xã Sơn Tây năm học 2008 -2009) Ý kiến đánh giá về điều kiện để ứng dụng CNTT & TT của các trƣờng nhƣ sau: + Rất thuận lợi: 25% số ý kiến GV đƣợc hỏi, và 40 % CBQL + Thuận lợi: 75% số ý kiến GV đƣợc hỏi và 58% CBQL + Không thuận lợi: 6% số ý kiến GV đƣợc hỏi và 2 % CBQL Nhƣ vậy, mức độ ứng dụng CNTT&TT của các trƣờng có quan hệ với điều kiện để ứng dụng CNTT&TT trong ở trong DH. Tuy nhiên, nếu điều kiện thuận lợi nhƣng không có sự tổ chức và quyết tâm của lãnh đạo thì hiệu quả ứng dụng CNTT&TT cũng chƣa cao. 49 Phần lớn các đơn vị đã làm tốt công tác, khuyến khích động GV tích cực ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, chú trọng công tác đầu tƣ CSVC, TBDH hiện đại. Tuy nhiên, QL công tác này còn mang tính tự phát, không đồng nhất. Nguyên nhân chủ yếu là do CBQL chƣa đƣợc chuẩn bị chu đáo để đón nhận tình huống QL thay đổi. Thậm chí có đơn vị còn gần nhƣ buông lỏng QL công tác này.Việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học hoàn toàn phó mặc cho GV tự tìm tòi, vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Sự hỗ trợ, tƣ vấn cho GV chủ yếu là số GV tin học đang cùng công tác. Trong quá trình GV thiết kế giáo án DHTCĐT cũng nhƣ thực hiện giờ dạy trên lớp còn nhiều bất cập nhƣ: Bài soạn còn mang tính hình thức và đối phó, các hoạt động trên lớp còn chƣa đƣợc phối hợp nhịp nhàng. Cái đƣợc lớn nhất khi sử dụng GAĐT(các bài trình chiếu) là: một lƣợng lớn kiến thức, hình ảnh trực quan sinh động đƣợc chuyển tải đến các em học sinh. Nếu nhƣ trong mỗi tiết học thông thƣờng, GV phải dành khá nhiều thời gian để treo và cất tranh ảnh, để làm các hoạt động thí nghiệm... thì trong sử dụng giáo án điện tử, GV chỉ cần một cú kích chuột. Tuy nhiên, để có một bài giảng giáo án DHTCĐT chất lƣợng là không hề đơn giản . Ngoài việc đòi hỏi GV không những phải có kiến thức, kỹ năng nhất định về tin học mà còn phải có khả năng vận dụng thích hợp giữa việc trình bày bài giảng một cách khoa học gắn với phƣơng pháp sƣ phạm phù hợp. Để giảng dạy bằng giáo án DHTCĐT có hiệu quả đòi hỏi GV phải có kiến thức về tin học, ứng dụng tốt các phần mềm công cụ, song những kiến thức đó lại quá mới mẻ với đại đa số GV, trong khi đó các cơ quan QLGD lại chƣa có khả năng cung cấp các phần mềm dạy học cho tất cả các môn học . Hơn nữa, học sinh phổ thông nói chung vẫn quen với cách học theo kiểu GV giảng - đọc ---> HS chép, thì nay HS đƣợc học với cƣờng độ và tốc độ cao hơn. Nhiều HS chƣa kịp hiểu rõ những chữ trên màn hình có nghĩa gì thì những dòng chữ đó đã không còn. 50 Theo quan sát và thực tế công tác chỉ đạo chuyên môn tác giả nhận thấy những GV mới tiếp cận với giáo án DHTCĐT thƣờng mắc những lỗi sau: + Lỗi ở khâu chuẩn bị: Chƣa biết chắt lọc nội dung cần ứng dụng CNTT&TT mà chủ yếu sử dụng MS PowerPoint để minh hoạ thay cho phấn và bảng. Về tƣ liệu hình ảnh đƣợc tạo siêu liên kết vào bài học thƣờng rơi vào hai tình huống, thừa hoặc thiếu. Chƣa có hệ thống tƣ liệu đƣợc nghiên cứu cẩn thận phục vụ cho phù hợp với bài giảng, một phần là do cả sự nắm bắt về cách ứng dụng nhƣ thế nào và thiếu kinh nghiệm. + Lỗi ở khâu thiết kế: Số lƣợng Slide thƣờng nhiều hơn mức cần thiết, tốc độ lật nhanh gây cho HS cảm giác không kịp tiếp thu. Chỉ nên dùng một số Slide với những nội dung thật cô đọng, theo đúng yêu cầu cần trình chiếu. không để Slide chứa quá nhiều chữ, kích cỡ quá nhỏ, HS không thấy và không ghi chép kịp. Việc phối hợp màu sắc không chuẩn và thiếu các nguyên tắc cơ bản về độ sáng/tối, độ đậm/nhạt, độ tƣơng phản khiến cho các Slide không đạt tới sự hài hoà cần thiết, gây ức chế tâm lý cho học sinh. Lạm dụng các hiệu ứng chuyển động là vấn đề thƣờng gặp nhất ở các GV mới bắt đầu sử dụng. Lý do chủ yếu chính là hiểu sai về việc ứng dụng CNTT&TT vào bài dạy nhƣ thế nào dẫn đến lạm dụng trình chiếu, đa số sử dụng MS PowerPoint thay cho bảng viết, chƣa thể hiện đƣợc là một giáo án DHTCĐT. + Lỗi ở khâu dạy học trên lớp: GV quá phụ thuộc vào thiết bị và công nghệ đến mức mất khả năng linh hoạt, coi việc chuẩn bị nội dung của mình là cố định, cứ thế thực hiện không tính đến các tình huống dạy học mới xuất hiện trên lớp, đòi hỏi GV phải điều chỉnh. Nguyên nhân sâu xa là GV chƣa làm chủ đƣợc công nghệ, ngại dừng việc trình chiếu để bổ sung, sửa chữa bài giảng ngay tại lớp. Đặc biệt là không kết hợp hiệu quả đƣợc với các phƣơng pháp, biện pháp dạy học khác. Mặt khác, thiết kế giáo án DHTCĐT còn phụ thuộc rất nhiều vào môi trƣờng sƣ phạm, đặc biệt là công tác chỉ đạo của CBQL. Nếu với môi trƣờng 51 sƣ phạm có tổ chức, kỷ luật, nề nếp, hăng say với công việc cùng với sự chỉ đạo chặt chẽ chính xác của CBQL và có đầy đủ phƣơng tiện hiện đại thì việc thiết kế giáo án DHTCĐT của GV sẽ có chất lƣợng và hiệu quả hơn, ngƣợc lại sẽ mang tính hình thức. Đối với GV để soạn giáo án DHTCĐT chất lƣợng không hề đơn giản. Bởi lẽ họ thiếu thời gian và tài liệu rất hạn chế. Do thời gian soạn bài chủ yếu vào các buổi tối và các ngày nghỉ. Bên cạnh đó họ còn biết bao công việc gia đình, con cái…. Chấm chữa bài, thăm hỏi gia đình học sinh, các loại hồ sơ, sổ sách và các hoạt động chuyên môn, xã hội khác. Đây chính là nguyên nhân mà giáo viên không thể soạn bài tốt nếu nhƣ lao động với cƣờng độ bình thƣờng.Về tài liệu tham khảo, mặc dù các trƣờng đã có thƣ viện riêng song đầu sách phục vụ công tác giảng dạy và sách nghiệp vụ còn ít và chƣa đầy đủ. Các phƣơng tiện hỗ trợ công tác thiết kế giáo án DHTCĐT còn thiếu thốn. Hoạt động của tổ chuyên môn tƣơng đối đều đặn theo định kì một buổi trong tuần, song chất lƣợng còn thấp chƣa chú ý đến việc soạn bài tập thể. Khả năng tổ chức chỉ đạo của các tổ chuyên môn còn nhiều bất cập dẫn đến việc trao đổi kinh nghiệm cũng nhƣ phƣơng pháp soạn bài để nâng cao chất lƣợng bài soạn còn hạn chế. Trong trƣờng hợp đặc biệt nhƣ thi GV dạy giỏi, hội giảng... thì việc soạn bài tập thể đã đạt hiệu quả đáng kể. 2.4. Thực trạng công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội 2.4.1. Nhận thức Cán bộ quản lý đơn vị đã nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của soạn bài là khâu đầu tiên quyết định chất lƣợng dạy và học; việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học là xu thế phát triển tất yếu trong nghành giáo dục nói chung và các trƣờng THPT nói riêng. Ban giám hiệu các trƣờng đều xác định không những phải tăng cƣờng ứng dụng CNTT&TT mà còn là cơ quan tham mƣu giúp lãnh đạo cấp trên trong QL và ứng dụng CNTT&TT, cũng nhƣ giúp 52 ngành giáo dục bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chuyên môn cho GV địa phƣơng. Vì vậy CBQL cũng tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học của mình, đáp ứng yêu cầu trong công tác QL hiện nay. Qua thực hiện khảo sát điều tra 39 CBQL các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây tác giả thu đƣợc kết quả sau: Bảng 2.13: Khảo sát trình độ tin học cán bộ quản lý Đã biết sử dụng các phần mềm Tỉ lệ (%) Word 39 100 % Excel 23 58,9 % Power Point 29 74,3 % Khác 13 33,3 % Nhƣ vậy, ta thấy rằng cán bộ quản lý các trƣờng đều thấy đƣợc vai trò của CNTT&TT, hƣởng ứng tích cực đổi mới ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. Đồng thời chủ động trau dồi kiến thức tin học sát với thực tế quản lý của mình 100 % đã biết sử dụng Word, tuy nhiên sử dụng các phần mềm thì chƣa cao, bởi đa số là các đồng chí nhiều tuổi còn ngại và khó khăn trong tiếp cận CNTT&TT. Để nắm rõ thêm vấn đề tác giả đã khảo sát thêm đội ngũ cán bộ quản lý của 2 huyện lân cận là Ba Vì và Phúc Thọ. Bảng 2.14: Khảo sát điều tra 102 cán bộ quản lý các trường THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, Ba Vì, Phúc Thọ Đã biết sử dụng các phần mềm Tỉ lệ (%) Word Excel Power Point Khác 100 53 73 31 98 % 51,9 % 71,5 % 30,3 % Kết quả là 98% cán bộ quản lý đã sử dụng Word thành thạo và 71,5% sử dụng đƣợc ứng dụng Power Point, số còn lại đều hiểu là ứng dụng là cần thiết nhƣng do sắp nghỉ hƣu và đang nghiên cứu chƣa sử dụng đƣợc. Do vậy, việc triển khai chủ trƣơng ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đƣợc tập thể lãnh đạo các đơn vị rất quan tâm và khuyến khích ủng hộ. Tuy nhiên, thực tế công tác này còn một số tồn tại nhƣ sau: Việc thiết kế GA là việc làm thƣờng xuyên hàng ngày và ngay từ khi bắt tay vào nghề cho nên coi đó là công việc không có gì phải bàn, đã là GV 53 ai mà chả biết soạn GA. Nhƣng vấn đề là giáo án DHTCĐT khác GA truyền thống ở chỗ nào, thiết kế nó ra làm sao, sử dụng nhƣ thế nào cho hiệu quả thì CBQL đơn vị còn có những nhận thức khác nhau dẫn đến lúng túng trong chỉ đạo và kiểm tra đánh giá. Mặt khác, sự phát triển của KH&CN cùng với sự bùng nổ thông tin, nguồn tài nguyên tri thức đang hằng ngày, hằng giờ tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống con ngƣời, đến mọi tầng lớp nhân dân, mọi lứa tuổi… Do đó, hơn ai hết ngƣời QL cần phải là ngƣời đi tiên phong " đổi mới " chính bản thân mình, phải thƣờng xuyên học tập, cập nhật tri thức mới, phƣơng pháp quản lý mới, đặc biệt khi có tình huống QL thay đổi. Đây cũng chính là quan điểm chỉ đạo của các nhà QL đứng đầu nghành giáo dục và đào tạo chúng ta. Ngày nay, QL không còn đơn thuần là bằng những kinh nghiệm đơn thuần nữa mà phải bằng khoa học QL. Có thể nói rằng, về tƣ tƣởng thì thông suốt, nhƣng chỉ đạo thực tiễn, chỉ rõ cho cấp dƣới nên làm nhƣ thế nào hoặc làm thử cho cấp dƣới thực hiện thì còn rất hạn chế. Nguyên nhân là việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là việc làm mới, có thể coi là một cuộc cách mạng về PPDH, nhƣng từ CBQL đến GV chƣa ai đƣợc ''chuẩn bị'' một cách chu đáo. Ngay cả các văn bản chỉ đạo của cấp trên cũng chỉ rất chung chung nhƣ "Tăng cƣờng, tích cực ứng dụng .... ". Nhƣng cái cơ sở cần là làm nhƣ thế nào, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá theo quy chuẩn nào.... thì lại chƣa có đây chính là vấn đề khó khăn nhất cho các cho các cơ sở khi chỉ đạo việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học cũng nhƣ việc QL quy trình thiêt kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT hiện nay. 2.4.2. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử Đây chính là khâu then chốt để việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đạt hiệu quả cao nhất. Nhƣng trên thực tế công tác chỉ đạo của các trƣờng còn rất nhiều bất cập. * Công tác lập kế hoạch Các trƣờng đều đã căn cứ vào văn bản chỉ đạo của Sở và Bộ GD&ĐT để lên kế hoạch cho việc thực hiện ứng dụng CNTT&TT, cũng nhƣ việc soạn 54 giáo án điện tử, có kế hoạch thao giảng, hội thi, hội diễn trình bày, giảng dạy bằng giáo án DHTCĐT, đề ra các biện pháp để thực hiện kế hoạch đó. Các trƣờng cũng thực hiện các khâu tuyên truyền về vai trò CNTT&TT với dạy học, có kế hoạch mua sắm TBDH hiện đại, thi đua khen thƣởng. Tuy nhiên kế hoạch vẫn ở tính chung chung, hình thức chứ chƣa hiểu rõ bản chất vấn đề là GV còn những khó khăn gì, cần trang bị cho họ những gì, nhà trƣờng cần cung cấp cho GV gì để phục vụ việc ứng dụng CNTT&TT đạt hiệu quả cao nhất. Vì những vấn đề đó dẫn đến khâu tổ chức thực hiện còn nhiều bất cập. * Tổ chức thực hiện Trong hai năm vừa qua các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây cũng rất quan tâm đến việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, và sử dụng GAĐT các trƣờng đã thành lập đƣợc ban CNTT&TT, bƣớc đầu có tổ chức hƣớng dẫn cho GV soạn giảng. Tháng 2 – 2009 với kế hoạch của Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức ngày hội CNTT&TT với nội dung chủ yếu là thi thiết kế giáo án DHTCĐT và làm phần mềm giáo dục. Tại các cuộc thi này và ngày hội CNTT tác giả đã gặp gỡ, trao đổi với nhiều nhà QL và GV tham gia dự thi cũng nhƣ giám khảo cuộc thi, nhiều đồng chí đã tâm sự: Khi bắt tay vào thiết kế bài giảng điện tử, nhiều GV tỏ ra mệt mỏi vì công sức phải bỏ ra để có một tiết dạy không phải tính bằng giờ mà bằng ngày. Chính vì vậy, những khó khăn và tốn kém về thời gian, vật chất này cần đƣợc nhà trƣờng hiểu rõ để có sự động viên đãi ngộ hợp lý. Hơn nữa, Nhà trƣờng cần tổ chức các phong trào thi đua giảng dạy bằng phƣơng tiện hiện đại, có tổng kết, biểu dƣơng, khen thƣởng nhằm tạo thêm khí thế sôi nổi và để những GV còn e ngại có những bƣớc đi mạnh dạn hơn, đặc biệt là GV đã có tuổi và GV mới vào nghề. Đẩy mạnh việc tổ chức các hội thảo, trao đổi kinh nghiệm giữa các GV, từ đó đề xuất với chuyên môn những giải pháp góp phần nâng cao trình độ tin học cho GV. Có chế độ đãi ngộ cho những GV có BGĐT có giá trị, tích cực lao động sáng tạo trong nghề, đồng thời đầu tƣ CSVC, TBDH phục vụ việc ứng dụng 55 CNTT&TT vào giảng dạy. Tuy nhiên khâu tổ chức thực hiện của các trƣờng chƣa đƣợc thống nhất, phần lớn do các văn bản chỉ đạo của Bộ vẫn còn rất chung chung, chỉ là tăng cƣờng, tích cực..tích cực nhƣ thế nào, ứng dụng ra sao, các tài liệu, phần mềm ứng dụng và tham khảo lại chƣa đƣợc cung cấp, mà đa số là giới thiệu một số công ty bán các phần mềm cho trƣờng với giá rất cao. Rồi quy trình thiết kế giáo án có ứng dụng CNTT&TT nhƣ thế nào cũng chƣa có hƣớng dẫn, làm cho lãnh đạo các trƣờng rất lúng túng trong khâu tổ chức thực hiện từ việc thành lập các ban chỉ đạo ứng dụng, kế hoạch bồi dƣỡng GV về CNTT&TT, mua sắm CSVC, kết hợp điều phối các nguồn nhân lực để đem lại hiệu quả cao nhất đều chƣa làm đƣợc một cách hài hòa. * Công tác lãnh đạo Các kế hoạch triển khai về ứng dụng CNTT&TT đƣợc đề ra các trƣờng đều triển khai một cách tích cực và đƣợc các ban nghành đoàn thể hƣởng ứng. Tăng cƣờng tuyên truyền, đầu tƣ CSVC, TBDH, đồng thời tích cực triển khai đôn đốc các tổ nhóm chuyên môn, các ban nghành đoàn thể tích cực trau dồi kiến thức tin học, chỉ đạo tổ chức tập huấn cho CBGV, động viên khen thƣởng các đồng chí tích cực ứng dụng và có sáng kiến trong ứng dụng CNTT&TT. Tuy nhiên công tác chỉ đạo thực hiện lại còn nhiều khâu vƣớng mắc, bất cập nhƣ khâu kế hoạch đã trình bày. Nên khi chỉ đạo gặp khó khăn từ việc định hƣớng cho GV về thiết kế giáo án DHTCĐT là thiết kế nhƣ thế nào bởi ngay lãnh đạo cũng chƣa hiểu rõ bản chất vấn đề là ứng dụng CNTT&TT vào là ứng dụng những gì, ứng dụng đến đâu, do đó khi tổ chức tập huấn bồi dƣỡng thiết kế GAĐT hầu hết là theo kiểu trình chiếu, đa số GV sử dụng Microsoft Office PowerPoint để thiết kế trình chiếu cả giờ dạy 45 phút và thay vì viết bảng, ngay cả cuộc thi thết kế GAĐT do Sở giáo dục Hà Nội tổ chức tháng 2/2009 cũng có tới 80% các GA sử dụng toàn bộ bài là trình chiếu. Điều này thực tế là lạm dụng CNTT&TT mà sự lạm dụng đó là 56 lỗi từ khâu định hƣớng và tổ chức chỉ đạo của lãnh đạo các trƣờng cũng nhƣ từ Bộ, Sở giáo dục và Đào tạo. Khi phỏng vấn các đồng chí GV có bài soạn giáo án DHTCĐT tại hội thi thiết kế GAĐT và phần mềm giáo dục các đồng chí đều cho rằng: nếu một tiết dạy mà giáo viên sử dụng toàn bộ trình chiếu thì sẽ không hiệu quả bằng kết hợp các phƣơng pháp truyền thống, sử dụng kết hợp các phƣơng pháp và thiết bị hài hòa, chỉ sử dụng trình chiếu bằng bảng động khi bảng tĩnh và các phƣơng pháp truyền thống không thực hiện đƣợc thì học sinh dễ tiếp thu và giờ dạy đạt hiệu quả cao hơn. Nhƣ thế chúng ta thấy rằng thực tế những đồng chí sử dụng nhiều đã có sự nghiên cứu và rút ra nhận xét hoàn toàn phù hợp với thực tế. Khâu lãnh đạo của các trƣờng đã động viên tốt tham gia, nhƣng định hƣớng thực hiện soạn giáo án và sử dụng nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao thì chƣa đồng nhất. * Kiểm tra đánh giá Là hoạt động cũng rất quan trọng trong công tác quản lý, hầu hết các trƣờng đều đề ra ngay từ khâu kế hoạch và tổ chức thực hiện qua các đợt thao giảng, dự giờ hay các hội thi...Tuy nhiên hoạt động điều chỉnh sửa chữa và uốn nắn để việc thiết kế GAĐT phải là giáo án DHTCĐT lại chƣa đƣợc thực hiện có hiệu quả bởi thực tế nhiều khi chỉ phát động rồi lên kế hoạch tổ chức triển khai. Còn việc triển khai đến đâu, hiệu quả nhƣ thế nào chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và đồng bộ ở các khâu. Kết quả điều tra thăm dò 250 GV về sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo 5 trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây về việc chỉ đạo, xúc tiến các biện pháp để tăng cƣờng và nâng cao hiệu quả việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tác giả thu đƣợc kết quả nhƣ sau: 57 Bảng 2.15: Sự quan tâm của lãnh đạo đối với các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT Nội dung Rất quan tâm Bình thường Không quan tâm 78% 13,5% 8,5% 33,6% 37,5% 28.9% 38,7% 35% 26,3% 11% 30,4% 58,6% 18% 36% 46% 20% 38,5% 41,5% 1. Sự tuyên truyền vai trò, tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong đổi mới PPDH của lãnh đạo như thế nào? 2. Có quan tâm bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản, các phần mềm ứng dụng vào khai thác và thiết kế giáo án DHTCĐT không? 3. Nhà trường quan tâm đến việc đầu tư CSVC, TBHĐ ở mức độ nào? 4. Lãnh đạo có quan tâm tới việc xây dựng quy trình và chỉ đạo quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT không? 5. Lãnh đạo có quan tâm tới việc tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm, mời chuyên gia hướng dẫn thiết kế và sử giáo án DHTCĐT không? 6. Lãnh đạo có thường xuyên kiểm tra, đánh giá thi đua khen thưởng việc thiết kế và sử giáo án DHTCĐT không? Nhƣ vậy, qua bảng khảo sát trên tác giả nhận thấy lãnh đạo các trƣờng đã thấy đƣợc vai trò của việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, quan tâm đến việc đổi mới PPDH bằng phƣơng tiên hiện đại đặc biệt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nên đã làm khá tốt công tác tuyên truyền. Nhƣng về cơ bản lãnh đạo các trƣờng chỉ dừng lại ở khâu đó còn những khó khăn vƣớng mắc mà giáo viên gặp phải khi thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là trình độ tin học, là quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT thì gần nhƣ bỏ ngỏ, chỉ coi việc này mang tính thí điểm, không tích cực xúc tiến và đẩy mạnh những nhân tố tích cực trong quá trình áp dụng BGĐT. Điều đó dẫn đến việc các trƣờng chƣa có kế hoạch chỉ đạo cụ thể việc ứng dụng CNTT&TT vào quá trình DH, không bố trí QL chỉ đạo sâu mảng này. Chƣa tích cực tạo nguồn kinh phí thích đáng cũng nhƣ tham mƣu với các cấp QLGD tăng cƣờng đầu tƣ CSVC theo hƣớng hiện đại hoá. 58 Mặt khác, trong quá trình chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, nhất là đối với việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào dạy học, quản lý nhà trƣờng chƣa chú trọng đề cập, chƣa tích cực đầu tƣ cho GV về thời gian lẫn kinh phí để thực hiện bài giảng cũng nhƣ thiết kế giáo án DHTCĐT. Điều đó chứng tỏ ngƣời CBQL chƣa thấy hết vai trò quan trọng của giáo án DHTCĐT. Công tác quản lí việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT không đƣợc quan tâm đúng mức dẫn đến tình trạng GV chuẩn bị bài giảng không chu đáo, không chú ý đến việc nâng cao trình độ tin học và say mê tìm tòi để thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT hoặc thiết kế sơ sài, đối phó khiến cho chất lƣợng bài giảng không cao. Từ đó gây sự không thoả mãn cho cả GV và HS, không kích thích đƣợc nhân tố mới, tiến trình hiện đại hoá hoạt động dạy học xảy ra chậm, và xa hơn nữa là không tạo ra đƣợc niềm hứng thú cho HS khi học trên lớp, hiệu quả giờ học chƣa cao. Đặc biệt khi GV dạy tăng buổi dẫn đến thời gian chuẩn bị cho một bài giảng giảm xuống. Điều đó tạo ra sự bất hợp lí trong quản lí lao động, gây ra sự quá tải cho mỗi GV và cũng làm cho việc đầu tƣ thiết kế bài giảng giảm sút. Với kết quả đạt đƣợc chứng tỏ, GV đầu tƣ soạn giáo án DHTCĐT thì hiệu quả tiết dạy đƣợc nâng cao rất nhiều; điều này cũng dễ hiểu bởi vì giáo án DHTCĐT có nhiều ƣu điểm, khi giảng dạy kiến thức: chính xác, đảm bảo mục tiêu phù hợp với đối tƣợng; nội dung phong phú hấp dẫn; thời gian: chủ động đƣợc, dễ điều tiết cho phù hợp với các tình huống. Không chỉ đối với GV, HS cũng rất hứng thú, kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của HS. Để nghiên cứu ý kiến phản hồi khách quan của học sinh, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến học sinh về tình hình ứng dụng CNTT&TT trong dạy học của GV, đồng thời đánh giá đúng thực trạng về việc ứng dụng CNTT&TT trong các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây hiện nay. Qua tổng hợp từ phiếu điều tra 120 học sinh chúng tôi thấy thực trạng các biện pháp quản lý cũng đã tác động tích cực đến GV và HS 59 Bảng 2.16: Ý kiến của học sinh về tình hình ứng dụng CNTT&TT trong dạy học của giáo viên Dễ hiểu Khó hiểu Số HS được Môn học có tích cực chủ ứng dụng động trong giờ CNTT nhiều Môn học nhất Môn học ứng dụng CNTT hay SL (Hs) Tỉ lệ (%) SL (Hs) Tỉ lệ (%) SL (Hs) Tỉ lệ (%) SL (Hs) Tỉ lệ (%) SL (Hs) Tỉ lệ (%) Toán 51 42,5 69 57,5 48 40 56 46,7 41 34,2 Lý 76 63 44 37 89 74,2 45 37,5 75 62,5 Hóa 113 94,2 7 5,8 110 91,7 81 67,5 79 65,8 Sinh 98 81,6 22 18,4 77 64,2 55 45,8 52 43,3 Tin 120 100 0 0 120 100 120 100 120 100 Văn 45 37,5 52 43,4 49 40,8 35 29 13 10,8 Sử 108 90 37 10 99 82,5 40 33 106 88,3 Địa 65 54,2 55 4,8 51 42,5 54 45 54 45 Ngoại ngữ 102 85 18 15 76 63,3 89 74,2 99 82,5 GDCD 120 100 0 0 120 100 12 10 34 28,3 Với kết quả này, chúng tôi thấy mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục đã đạt đƣợc thực hiện. Các tiết dạy ứng dụng CNTT&TT rất hấp dẫn HS, đƣợc các em đón nhận nồng nhiệt. Điều đặc biệt ở kết quả này là ở chỗ chính GV đã truyền cho HS niềm say mê khám phá CNTT&TT, đặc biệt các môn Tin học, Ngoại ngữ và Lịch sử. Tuy nhiên, việc khai thác và sử dụng của giáo viên còn bất cập, có những môn cần đƣợc khai thác và sử dụng nhiều nhƣng lại ít đƣợc khai thác sử dụng do trình độ tin học và cách thiết kê của GV còn hạn chế nhƣ môn Sử, Địa, GDCD, Sinh…Chứng tỏ các biện pháp thúc đẩy việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là khả thi và rất cần thiết. Khi chúng tôi phỏng vấn học sinh về tiết học mà GV sử dụng cả giờ trình chiếu và tiết dạy sử dụng kết hợp cả bảng truyền thống thì học tiết dạy nào dễ nhớ, dễ hiểu hơn, bởi qua thăm dò tình hình ứng dụng CNTT&TT ở các trƣờng chúng tôi thấy học sinh trả lời có sự bất cập. Có những môn ứng dụng nhiều 60 nhƣng học sinh khó hiểu, có những môn dễ hiểu nhƣng lại không đƣợc ứng dụng thƣờng xuyên và có môn ứng dụng thƣờng xuyên và học sinh rất thích học. Kết quả 91,5 % học sinh trả lời các giờ học các Thầy cô sử dụng kết hợp các phƣơng pháp cả bảng tĩnh và bảng động chúng em học thấy chủ động và thỏa mái, dễ hiểu hơn, vì nếu sử dụng tất trình chiếu chúng em bị quá tập trung vào màn hình đọc chép nên tƣ duy không tốt. Với các kết quả trên công tác chỉ đạo có ý nghĩa rất quan trọng, nhƣng trong thực tế việc chỉ đạo sinh hoạt chuyên môn, thƣờng cũng chỉ là hình thức, chiếu lệ. Có chăng cũng chỉ tập trung vào hồ sơ sổ sách, kí duyệt bài soạn với lãnh đạo và thực hiện giải bài tập khó hay lên kế hoạch giảng dạy trong tuần…còn vấn đề thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT thì chƣa có hƣớng chỉ đạo cụ thể. Việc dạy trên lớp nhƣ thế nào? Dạy cái gì? Bài soạn ra sao? Ý tƣởng và cách thiết kế nhƣ thế nào?...hầu nhƣ không đƣợc quan tâm thích đáng. Hơn nữa, đơn vị chƣa có biện pháp cụ thể nào để thúc đẩy, khích lệ việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Trong quá trình tìm hiểu thực tế và phát phiếu thăm dò ý kiến của CBQL đơn vị và các CBQL trên địa bàn khác tác giả có đƣợc kết quả thăm dò về yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần đổi mới và ứng dụng CNNT&TT trong dạy học nhƣ sau: Bảng 2.17: Kết quả kiểm tra việc thiết kế giáo án dạy học tích cực Yêu cầu của việc soạn bài theo tinh thần đổi mới ND, CT, SGK Tính khả thi Tính cần thiết Tổng số người được hỏi SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % SL TL % 53 40 75,5 13 24,5 0 0 45 84,9 8 15,5 0 0 Rất khả thi Không khả thi Khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Qua bảng kết quả điều tra cho thấy việc thiết kế kế hoạch dạy học theo tinh thần đổi mới là rất quan trọng. Tất cả đội ngũ CBQL và GV trong các nhà trƣờng đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc soạn bài theo hƣớng đổi mới 61 và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc thiết kế giáo án DHTCĐT. Tính khả thi và tính cần thiết của bài soạn theo tinh thần đổi mới là có thể làm đƣợc. Bảng 2.18: Kết quả điều tra việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT Tổng số Rất khả người thi được hỏi SL TL % 120 Tính khả thi Khả thi SL TL % Tính cần thiết Không khả thi SL Không có ý kiến Rất cần thiết TL TL SL SL % % 79 65,5 26 21,6 11 9,2 4 TL % Cần thiết SL TL % Không cần thiết SL 3,4 72 60,8 29 24,2 12 Không có ý kiến TL TL SL % % 10 6 Qua kết quả khảo sát bằng phiếu điều tra ở 5 trƣờng thuộc Thị xã Sơn Tây trên cho thấy đại đa số CBQL và GV thấy đƣợc tầm quan trọng, tính khả thi và cấp thiết của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung và thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nói riêng. Tuy nhiên, vẫn còn một bộ phận chƣa nhận thức đúng, đầy đủ hoặc không tin tƣởng vào sự đổi mới. Đây rõ ràng là một trong những khó khăn, trở ngại đòi hỏi cần có những biện pháp khắc phục, giải quyết kịp thời. 2.4.3. Phân tích mặt mạnh và hạn chế Qua khảo sát thực trạng về các CSVC, đội ngũ GV, đội ngũ CBQL và đặc biệt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây tác giả thấy những mặt mạnh và những hạn chế sau: 2.4.3.1. Những mặt mạnh Đội ngũ cán CBQL và GV các trƣờng đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học và đổi mới phƣơng pháp dạy học. CSVC thiết bị cần thiết cho việc ứng dụng CNTT&TT bƣớc đầu đã đƣợc đầu tƣ. Việc kết nối Internet với đƣờng truyền ADSL - một điều kiện quan trọng cho việc đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã đƣợc 100% các trƣờng thực hiện (Trong năm học 2008-2009). Trình độ tin học của đội ngũ GV đã đạt ở mức cơ bản trở lên. Đã có nhiều tiết học có ứng dụng CNTT&TT đƣợc thực hiện. Công tác quản lý ứng dụng 62 5 CNTT&TT trong dạy học ở các trƣờng đã có nhiều mặt tích cực nhƣ: Có nhận thức tốt về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT&TT; CBQL đã chủ động tự nâng cao trình độ về CNTT&TT; Đã đầu tƣ về cơ sở vật chất thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT&TT…Đã tổ chức chỉ đạo việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học, thành lập ban CNTT&TT ở các trƣờng, Tổ chức cho CB, GV thi thiết kế BGĐT và phần mềm giáo dục, từ cấp trƣờng, cấp cụm đến cấp thành phố. Tham gia tích cực ngày hội CNTT&TT do nghành Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức và thu đƣợc kết quả khả quan. 2.4.3.2. Những hạn chế Tuy đã đạt đƣợc một số kết qủa nhƣng việc ứng dụng CNTT &TT vào dạy học cũng nhƣ công tác QL việc, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng phổ thông trong khu vực cũng còn nhiều hạn chế, bất cập: - Mặc dù CSVC, TBDH phục vụ cho ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã đƣợc đầu tƣ nhƣng còn thiếu nhiều so với việc mở rộng ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung, việc đổi mới PPDH bằng CNTT&TT nói riêng: số học sinh trên một máy tính còn cao; tỷ lệ các thiết bị dạy học bằng CNTT&TT trên một lớp học còn rất thấp. Việc khai thác và phát huy hiệu quả sử dụng CSVC, hạ tầng CNTT&TT còn rất thấp, số giờ dạy có sử dụng phƣơng tiện CNTT&TT còn rất thấp so với khả năng của thiết bị CNTT&TT đã đƣợc đầu tƣ. Điều này cho thấy công tác QL việc khai thác, sử dụng thiết bị CNTT&TT vào dạy học còn hạn chế. - Số GV có trình độ tin học cơ bản khá nhiều nhƣng khả năng biên soạn tài liệu điện tử làm công cụ dạy học chƣa cao. - Công tác QL việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học đã đƣợc thực hiện từ việc xây dựng kế hoạch tới việc tổ chức, hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá. Tuy nhiên, những công tác này cũng còn nhiều hạn chế bởi hầu hết mới đƣợc thực hiện lồng ghép trong các hoạt động chung khác chứ chƣa thành một hoạt động thƣờng xuyên, khoa học. 63 -Việc sử dụng máy tính, các thiết bị nghe nhìn chủ yếu trong giảng dạy, ở các giờ dạy chuyên đề, các giờ thi GV dạy giỏi; việc đổi mới các hình thức dạy học gắn với ứng dụng CNTT&TT chƣa đƣợc quan tâm. - Phòng máy tính mới sử dụng để dạy tin học nhƣ một môn học còn việc sử dụng phòng máy, mạng máy tính, các phần mềm dạy học (PMDH) để tạo một môi trƣờng DHĐPT chƣa đƣợc quan tâm. - Việc sử dụng mạng Internet cho việc tìm kiếm thông tin, tƣ liệu dạy học, thiết kế giáo án DHTCĐT, thực hiện một BGTCĐT còn xa lạ với nhiều CBGV. -Việc thực hiện thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, thiết kế các phần mềm dạy học đơn giản, xây dựng kho tƣ liệu điện tử phục vụ dạy và học, xây dựng trƣờng học điện tử…còn hạn chế. - Vẫn còn một số GV chƣa nhận thức đúng định hƣớng soạn giáo án DHTCĐT nên quá lạm dụng vào việc chạy chữ trên màn hình, sử dụng cả tiết dạy bằng trình chiếu, gây “choáng” cho HS, biến giờ học thành giờ nhìn chép không phải giờ sử dụng giáo án DHTCĐT, làm phân tán nội dung chính của bài học. - Vẫn còn có bộ phận GV tồn tại tƣ tƣởng ngại đổi mới PPDH; còn có nhiều GV và CBQLGD ở các cấp chƣa hiểu về bản chất của giáo án DHTCĐT, qui trình thiết kế và sử dụng GAĐT trong tiết dạy học tích cực do đó còn nhiều ý kiến đánh giá, khen, chê chƣa đồng thuận trong việc sử dụng giáo án DHTCĐT. - Việc sử dụng CNTT&TT để đổi mới phƣơng pháp dạy học chƣa đƣợc nghiên cứu kỹ. Điều này dẫn đến việc áp dụng CNTT&TT không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng CNTT&TT. Còn có một bộ phận CBQL, GV có quan niệm sai và thực hiện việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học không hiêu quả nhƣ là: coi bản trình chiếu đƣợc thiết kế trên phần mềm trình diễn MS. PowerPoint chính là GAĐT; thiết kế GAĐT trên các 64 phần mềm trình diễn có sẵn mà không chú ý đến việc tích hợp đƣợc các phƣơng pháp, biện pháp sƣ phạm vào trong giáo án; sử dụng cả 45 phút trong 1 tiết học để trình chiếu nội dung dạy học thông qua hệ thống dạy học đa phƣơng tiện (Máy tính – Máy chiếu đa năng – Màn chiếu); không sử dụng linh hoạt, hiệu quả bảng tĩnh (bảng truyền thống, bảng phụ), bảng động…vì thế không đƣợc coi là giáo án DHTCĐT. - Chƣa tổ chức đƣợc nhiều hoạt động giao lƣu học hỏi lẫn nhau trong việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Công tác kiểm tra đánh giá khen thƣởng cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. Nếu GAĐT chỉ thiên về yếu tố CNTT&TT (GAĐT sẽ chỉ thể hiện đƣợc các kỹ năng Tin học, thiết kế và trình chiếu trên MS.PowerPoint) và đã quên đi mất yếu tố đặc biệt quan trọng là phƣơng pháp và biện pháp dạy học phải đƣợc thể hiện tích hợp trong GAĐT. Để GAĐT thực sự phải là giáo án DHTCĐT thì việc QL quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cần phải đuợc quan tâm sâu sắc với một quy trình đầy đủ mới đem lại hiệu quả thiết thực. Tiểu kết chương 2 Qua việc đánh giá thực trạng tình hình, đặc điểm của các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây về quy mô, chất lƣợng đội ngũ GV, đội ngũ CBQL. Đánh giá thực trạng, phân tích, đánh giá các mâu thuẫn, tồn tại ảnh hƣởng đến việc đẩy mạnh thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT và QL việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT tác giả có kết luận sau: 1. Thực tế vấn đề tuyên truyền cho CBGV thấy rõ tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT&TT, sử dụng GAĐT đã đƣợc triển khai, tuy chƣa đầy đủ và toàn diện nhƣng cũng đã giúp GV nắm đƣợc yêu cầu về việc đổi mới PPDH. Khó khăn lớn nhất của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là trình độ tin học của GV còn thấp. Hơn nữa quy trình thiết kế giáo án 65 DHTCĐT lại là vấn đề hết sức khó khăn với GV, họ chỉ biết đƣa bài giảng trình chiếu lên máy tính là đã coi nhƣ đổi mới phƣơng pháp, là ứng dụng CNTT&TT. Các vấn đề về đầu tƣ CSVC, tham quan học hỏi kinh nghiệm, hội giảng và kiểm tra đánh giá cũng chƣa đƣợc quan tâm đúng mức. 2. Công tác quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, hiện nay mới chỉ coi việc này mang tính thí điểm, chƣa tích cực xúc tiến xây dựng quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Chƣa có kế hoạch chỉ đạo cụ thể việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Các tiết học có ứng dụng CNTT&TT chƣa đem lại hiệu quả cao do quá lạm dụng CNTT&TT. 3 - Thực trạng về quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tại các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội sẽ là cơ sở đề ra các biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Do đó vấn đề đặt ra là phải xây dựng đƣợc các biện pháp phù hợp, hữu hiệu, đồng thời minh chứng hợp lý về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đó. Qua nghiên cứu, phân tích tác giả đề xuất một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT trong nội dung của chƣơng 3. 66 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG GIÁO ÁN DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƢỜNG THPT THỊ Xà SƠN TÂY 3.1. Định hướng đề xuất các biện pháp Để đề xuất một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây tác giả căn cứ vào: + Các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc và ngành GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT. + Chiến lƣợc phát triển giáo dục từ nay đến 2020 của ngành, địa phƣơng và các đơn vị. + Thực trạng QL hoạt động dạy học ở các đơn vị và định hƣớng phát triển của các đơn vị từ nay đến 2020. 3.1.1. Các văn kiện của Đảng, Nhà nước và ngành GD&ĐT về ứng dụng CNTT&TT Trong giai đoạn hiện nay CNTT&TT đang phát triển mạnh mẽ làm thay đổi nhiều mặt đời sống xã hội. Thế kỷ XXI đƣợc coi là kỉ nguyên của CNTT&TT. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bƣớc nhảy vọt trong thế kỉ XXI, đƣa thế giới chuyển từ kỉ nguyên công nghiệp sang kỉ nguyên thông tin và phát triển kinh tế tri thức. Đồng thời nó tác động tới tất cả các lĩnh vực, làm biến đổi nhanh chóng, sâu sắc đời sống vật chất và tinh thần của xã hội. Đảng và Nhà nƣớc đã nhận thấy cơ hội "đi tắt, đón đầu" của đất nƣớc trong quá trình phát triển đi lên nên đã quan tâm, thúc đẩy phát triển ứng dụng CNTT&TT. Cụ thể là hàng loạt các Chỉ thị, Nghị quyết đƣợc ban hành: Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 của Bộ chính trị về "Đẩy mạnh và phát triển công nghệ thông tin phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa" đã 67 khẳng định: “Ứng dụng và phát triển CNTT là một nhiệm vụ ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, là phương tiện chủ lực để đi tắt đón đầu, rút ngắn khoảng cách phát triển so với các nước đi trước. Mọi lĩnh vực hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng đều phải ứng dụng CNTT để phát triển ” [5 ]. Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về "Xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 - 2005", Quyết định số 92/2002/QĐ-TTg ngày 17/7/2002 của Thủ tƣớng Chính phủ "phê duyệt kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phát triển CNTT ở Việt Nam đến năm 2005". Đặc biệt gần đây nhất là quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ Tƣớng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020, quyết định nêu rõ: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, hiện đại hóa, nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, để trình độ đào tạo nhân lực CNTT của nước ta tiếp cận trình độ và có khả năng tham gia thị trường đào tạo nhân lực CNTT quốc tế...Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng và xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho các cơ sở giáo dục phổ thông, đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giảng dạy và trong quản lý giáo dục ở tất cả các cấp học. 65% số giáo viên có đủ khả năng ứng dụng CNTT để hỗ trợ cho công tác giảng dạy, bồi dưỡng”[13,tr3-5]; Và trong định hƣớng đến năm 2020 quyết định nêu rõ: “Bắt đầu từ tháng 9 năm 2011, 100% các cơ sở giáo dục chủ yếu dùng phần mềm mã nguồn mở trong đào tạo, gi ảng dạy và ứng dụng...Có chính sách ưu đãi khen thưởng, nâng bậc đối với giảng viên, giáo viên giỏi ứng dụng CNTT, giáo viên giỏi làm bài giảng điện tử e-Learning, đạt chuẩn kiến thức và kỹ năng về CNTT”. [13, tr.3-7] Thực hiện sự chỉ đạo của Chính phủ, thấy rõ vai trò của CNTT&TT đối với giáo dục, trong nhiều năm qua BGD&ĐT đã có nhiều chỉ thị và hƣớng dẫn thực hiện việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học. 68 Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&ĐT về tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2001 – 2005 nêu rõ: “CNTT và đa phương tiện sẽ tạo ra những thay đổi lớn trong quản lý hệ thống GD, trong chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cuộc cách mạng về phương pháp dạy và học“ [7]. Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT Về tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêu rõ: “Công nghệ thông tin là công cụ đắc lực hỗ trợ đổi mới phương pháp giảng dạy, học tập và hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục, góp phần nhằm nâng cao hiệu quả và chất lượng giáo dục. - Khuyến khích giáo viên, giảng viên soạn bài trình chiếu, bài giảng điện tử và giáo án trên máy tính. Khuyến khích giáo viên, giảng viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy qua website của các cơ sở giáo dục và qua Diễn đàn giáo dục trên Website Bộ.[8] 3.1.2. Quan điểm chỉ đạo phát triển Giáo dục - Đào tạo của Thành phố Hà Nội và định hướng phát triển các trường THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây giai đoạn 2008 - 2012 Từ những quyết định, văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GD&ĐT trong những năm qua Sở GD&ĐT Hà Nội thƣờng xuyên có những văn bản chỉ đạo hƣớng dẫn việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học cụ thể các văn bản sau: Hƣớng dẫn Số: 1818/HD-SGD&ĐT Hà Nội, ngày27 tháng 9 năm 2005 về hoạt động ứng dụng CNTT nêu rõ: “Thường xuyên tổ chức, chỉ đạo giáo viên các bộ môn sử dụng phần mềm dạy học. Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng phương tiện CNTT hỗ trợ cho giảng dạy và tự xây dựng các phần mềm dạy học. Mỗi giáo viên cần phải thực hiện từ 5 đến 10% giờ giảng trong năm học có ứng dụng CNTT”.[34,tr5] Chỉ thị số Số : 3971 /SGD&ĐT-KHCN ngày 28 tháng12 năm 2007 69 V/v triển khai một số hoạt động về CNTT. Chỉ thị số: Số:3644 /SGD&ĐTKHCN Vv: Xây dựng kho học liệu điện tử dùng chung ngày 04/ 12/ 2007 cũng nêu rõ: “Mỗi đơn vị thành lập nhóm công tác ứng dụng CNTT trong dạy học, cử 1 cán bộ lãnh đạo phụ trách. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho giáo viên sử dụng phương tiện kỹ thuật số, phần mềm máy tính hỗ trợ hoạt động giảng dạy. ...Phấn đấu trong năm học trung bình mỗi giáo viên thực hiện 5 bài giảng có ứng dụng CNTT”.[35] Hƣớng dẫn Số: 788/HD-SGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2008 về hƣớng dẫn ứng dung công nghệ thông tin ; Kế hoạch tổ chức ngày hội CNTT năm học 2008 -2009 nêu rõ: “Các đơn vị, trường học tổ chức và tạo điều kiện cao nhất cả về tinh thần và vật chất giúp giáo viên tự xây dựng bài giảng điện tử và các phần mềm giảng dạy, các thí nghiệm ảo; yêu cầu giáo viên tất cả các bộ môn sử dụng phương tiện kỹ thuật số... Tổ chức các chuyên đề trong tổ, nhóm chuyên môn về đổi mới phương pháp giảng dạy có sử dụng phương tiện CNTT một cách hợp lý nhằm nâng cao chất lượng bài giảng. Chú ý tránh hiện tượng lạm dụng phương tiện, hình thức hoá bài giảng, không có tác dụng trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy phát huy tính tích cực của học sinh... chủ động mua một số phần mềm dạy học, sách điện tử (e-book), thí nghiệm ảo,..”.[37] Đặc biệt trong phƣơng hƣớng, nhiệm vụ năm học 2008-2009 đƣợc xác định là Năm học đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Vì vậy các trƣờng trên địa bàn Thị xã Sơn Tây trong những năm qua đã không ngừng đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT vào trong giảng dạy, đặc biệt là thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Các trƣờng đều thành lập các ban chỉ đạo ứng dụng CNTT&TT trong dạy học, Tổ chức các cuộc thi thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Đề ra tiêu chí cụ thể đối với nhà trƣờng và đối với CBGV về ứng dụng CNTT&TT theo chỉ thị của Bộ, Sở GD&ĐT từ nay đến 2012 và những năm tiếp theo. VD: Trƣờng THPT Xuân Khanh từ năm học 2005 - 2006 đến 70 năm học 2008 - 2009 đã tổ chức đƣợc 4 lớp tập huấn về tin học, ứng dụng CNTT&TT, sử dụng, khai thác Internet, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đồng thời đề các kế hoạch cụ thể nhƣ kế hoạch số 04 ngày 02 / 01 / 2008 về ứng dụng CNTT&TT trong đó đƣa ra chỉ tiêu cụ thể là phấn đấu đến tháng 12 năm 2008 thì 100% CBCNV trong trƣờng đƣợc xoá mù về tin học, 100 % CBGV biết thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT và mỗi GV có ít nhất từ 2 5 tiết dạy trong năm học sử dụng giáo án DHTCĐT, năm học 2009 - 2010 tiếp tục đề ra yêu cầu cao hơn…xây dựng kho tƣ liệu dùng chung…và có ít nhất từ 5 tiết dạy có ứng dụng CNTT&TT có chất lƣợng. Các trƣờng trên địa bàn cũng đều đặt ra kế hoạch từ nay tới 2012 và 2015 về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học cũng nhƣ thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, trang thiết bị…Tuy nhiên trong quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn bất cập do trình độ tin học của GV, các văn bản, quy chế, chính sách còn chƣa đồng bộ, thống nhất. Từ các văn bản pháp quy và cơ sở lý luận về QL, QLGD và QL hoạt động dạy học trong nhà trƣờng; trên cơ sở phân tích thực tiễn và trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả xây dựng một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây nhằm tạo sự chia sẻ, phối hợp đồng bộ, hiệu quả giữa lãnh đạo và đội ngũ giáo viên trong trƣờng và khu vực nhằm đổi mới phƣơng pháp góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học. 3.2. Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp Việc đề xuất một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ở các trƣờng THPT trên địa bàn Thị xã Sơn Tây phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản sau: 3.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ Không đề cao biện pháp này, hạ thấp biện pháp kia, biết kết hợp biện pháp chung với biện pháp mang tính đặc thù. Biện pháp nào cũng có ƣu điểm và nhƣợc điểm riêng. 71 Hệ thống QL, về thực chất là một chỉnh thể bao gồm các bộ phận hợp thành có quan hệ tƣơng tác, gắn bó hữu cơ với nhau: Do đó một biện pháp QL cụ thể không thể cùng một lúc tác động hiệu quả đến tất cả các mối quan hệ trong hệ thống QL. Hơn nữa, đối tƣợng QLGD là con ngƣời, mà bản chất của nó lại là sự tổng hòa mối quan hệ xã hội, bởi vậy chỉ có kết hợp các biện pháp QL mới có thể tạo ra sức mạnh tổng hợp làm thay đổi trạng thái QL. Bản chất của quá trình QL của ngƣời thủ trƣởng trong đơn vị trƣờng học, trong đó tập trung vào việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của GV; điều hành các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học trong nhà trƣờng nhằm tạo ra một bƣớc đột phá trong cải tiến PPDH với mục tiêu nâng cao chất lƣợng dạy học ở đơn vị. Đảm bảo tính đồng bộ của các biện pháp phải chú ý đến các yếu tố tác động tham gia vào các biện pháp nhƣ đội ngũ GV từ công tác tuyên truyền, giải thích, kết hợp các biện pháp hành chính, quy định trách nhiệm, quyền hạn của GV, CSVCTBDH. Chỉ khi thực hiện đồng bộ các biện pháp mới phát huy thế mạnh của từng biện pháp trong việc QL thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Các biện pháp phải thể hiện và cụ thể thể hoá chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc, phù hợp với các nguyên tắc giáo dục của ngành trong quá trình QL. Muốn vậy phải xác định đƣợc xu thế phát triển giáo dục hiện nay bằng các biện pháp cụ thể để thực hiện chiến lƣợc giáo dục, trong đó việc cải tiến PPDH bằng việc ứng dụng CNTT&TT là một yếu tố cấp bách cần đƣợc tập trung giải quyết. Các biện pháp QL của lãnh đạo các trƣờng phải đƣợc dựa trên tình trạng thực tế việc ứng dụng CNTT&TT nói chung và việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT nói riêng ở đơn vị. 3.2.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Khi đƣa ra các biện pháp đòi hỏi phải có khả năng áp dụng vào thực tiễn hoạt động QL của lãnh đạo các trƣờng trên địa bàn Thị xã Sơn Tây một 72 cách thuận lợi, đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của ngƣời CBQL (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Vì thế khi xây dựng biện pháp phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác mới đem lại hiệu quả cao. 3.3. Một số biện pháp quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trường THPT Thị xã Sơn Tây 3.3.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 3.3.1.1. Mục tiêu của biện pháp - Nâng cao nhận thức, hiểu đúng cho GV sự cần thiết phải điều chỉnh cách nhìn nhận về ứng dụng CNTT&TT vào dạy học trong việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT để đổi mới PPDH hiện nay. Trên cơ sở đã nhận thức đúng đắn, với sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo đơn vị, GV sẽ tích cực thiết kế và sử dụng giáo DHTCĐT. - Tạo sự nhất trí, đồng thuận ngay trong ban lãnh đạo nhà trƣờng: Chi bộ, giám hiệu, tổ trƣởng chuyên môn, công đoàn, đoàn thanh niên trên cơ sở đó tạo thành quyết tâm chung của tập thể GV, công nhân viên toàn trƣờng. 3.3.1.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện Trong bối cảnh mà việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học nói chung và thiết kế ứng dụng vào bài giảng nói riêng mới phát triển và còn nhiều bất cập và tranh luận nhƣ hiện nay thì việc đề xuất đƣa ra một quy trình QL thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là vấn đề không thể tránh khỏi những khó khăn, thách thức. Do vậy, nhiệm vụ của ngƣời CBQL là phải làm thế nào cho tập thể GV, HS và các bậc phụ huynh và toàn xã hội nhận thức rõ tầm quan trọng, tính cần thiết phải đi trƣớc, đón đầu ứng dụng khoa học công nghệ hiện đại vào dạy học, đồng thời phải hiểu đúng, vận dụng đúng hài hòa, hợp lý tránh lạm dụng thì mới nâng cao chất lƣợng giáo dục. Để làm đƣợc điều đó yêu cầu trong công tác QL cần phải tổ chức bồi dƣỡng cho GV nhận thức sâu sắc, nắm 73 rõ văn bản pháp quy của ngành Giáo dục - Đào tạo về việc ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong DH, từ đó chuyển hoá những nội quy, quy định của nhà trƣờng thành ý thức tự giác tự nguyện, thành trách nhiệm cá nhân, làm cho tất cả các thành viên trong tập thể thừa nhận sự tất yếu và cần thiết của việc DH bằng giáo án DHTCĐT. Nhận thức đƣợc các vấn đề đó, mỗi GV cần nâng cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết với chuyên môn để đầu tƣ công sức vào mỗi bài giảng. CBQL cần tạo ra một bầu không khí làm việc cởi mở, thân thiện, biết chia sẻ, hỗ trợ và tin cậy lẫn nhau sẽ góp phần rất lớn để thực hiện thành công mục tiêu đổi mới. Cần có sự định hƣớng lại một số thuật ngữ khi ứng dụng CNTT&TT trong quá trình DH để đổi mới PPDH. Định hƣớng lại cho một bộ phận CBQL và GV hiểu về bản chất của giáo án DHTCĐT theo quan điểm tích hợp hiệu quả giữa các phƣơng pháp, biện pháp dạy học tích cực với công nghệ dạy học mới - CNTT&TT, từ đó sẽ có qui trình thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT trong môi trƣờng DHĐPT. Để GV hiểu và soạn giáo án đƣợc theo đúng yêu cầu của đổi mới giáo dục hiện nay trƣớc hết phải cho họ hiểu rõ thế nào là giáo án DHTCĐT. Nâng cao nhận thức về thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cho CBGV bằng các chƣơng trình học tập, bồi dƣỡng GV, bồi dƣỡng theo chu kì, bồi dƣỡng thƣờng xuyên. Cần tổ chức nhiều biện pháp và hình thức khác nhau nhƣ: + Nhà trƣờng có chủ trƣơng ứng dụng CNTT&TT trong hoạt động dạy học, đồng thời hiện thực hoá chủ trƣơng đó bằng hành động triển khai cụ thể. + Chi bộ, BGH nhà trƣờng thống nhất chủ trƣơng, nghị quyết về việc đƣa CNTT&TT vào các hoạt động GD nói chung và hoạt động dạy học nói riêng. + Nhà trƣờng cung cấp các văn bản chỉ đạo của các cấp các ngành về tính cấp thiết phải đẩy mạnh việc ứng dụng CNTT&TT; Cung cấp các thông 74 tin về xu thế phát triển của thời đại nâng tầm hiểu biết cho cả lãnh đạo và giáo viên; Xây dựng văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo cụ thể theo từng môn học. Xây dựng kế hoạch chi tiết: + Đƣa vào kế hoạch năm học nhƣ là nhiệm vụ trọng tâm. + Thành lập ban chỉ đạo đẩy mạnh ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. + Triển khai theo từng mảng công việc, giao trách nhiệm cho từng thành viên trong ban chỉ đạo về mảng công việc mà họ phụ trách. + Xây dựng tủ sách dùng chung, có kế hoạch mua thêm tài liệu, đăng kí các loại báo, tạp chí liên quan đến ứng dụng CNTT&TT trong dạy học nhƣ : Tài liệu hƣớng dẫn sử dụng các phần mềm thiết kế bài giảng, các phần mềm dạy học… + Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu và trình diễn kỹ thuật thiết kế giáo án DHTCĐT. + Đề cao vai trò tự học tự nghiên cứu của mỗi giáo viên. +Động viên và định hƣớng giáo viên lựa chọn bài dạy có nội dung phù hợp để thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. + Có chế độ ƣu đãi đặc biệt đối với những CBGV đi đầu làm nòng cốt hoặc có những sáng kiến hay. 3.3.1.3. Điều kiện thực hiện * Đối với cán bộ quản lý: - Lãnh đạo nhà trƣờng phải hiểu rõ xu thế phát triển tất yếu của thời đại đó là sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và vai trò của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Từ đó có sự nhất trí đồng thuận trong lãnh đạo nhà trƣờng về đƣờng lối, chủ trƣơng của ngành về việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. - Đi sâu đi sát hiểu rõ thực tế tình hình phát triển kinh tế, văn hoá chính trị của địa phƣơng; điều kiện thực tiễn của nhà trƣờng trong sự biến đổi của xã hội. 75 - Điều kiện về năng lực QL và trình độ CNTT &TT của cán bộ quản lý. - Chủ động trau dồi kiến thức tin học nâng cao trình độ CNTT&TT. * Đối với giáo viên: + Nghiêm túc trong mọi đƣờng lối chủ trƣơng chung của lãnh đạo nhà trƣờng. + Chủ động đổi mới tƣ duy, nhận thức đƣợc vai trò của CNTT&TT, giáo án DHTCĐT trong giai đoạn hiện nay. + Tự bản thân mỗi GV phải có trách nhiệm với nghề nghiệp. + Tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn nói chung và CNTT&TT nói riêng. + Biết cách triển khai tích hợp CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong đổi mới phƣơng pháp dạy học + Bảo đảm tỷ lệ thời lƣợng dạy học có ứng dụng CNTT&TT một cách hợp lý, tránh lạm dụng. 3.3.2. Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho cán bộ quản lý và giáo viên 3.3.2.1. Mục tiêu của biện pháp - Tạo ra đội ngũ tiên phong thực hiện cuộc cách mạng ứng dụng CNTT&TT trong dạy học. - Để đội ngũ GV, cán bộ, nhân viên trong nhà trƣờng làm chủ việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đạt hiệu quả cao nhất. - Tăng cƣờng ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới, nội dung phƣơng pháp, phƣơng thức cách làm việc và thiết kế dụng giáo án DHTCĐT. - Tăng cƣờng khai thác Internet để thu thập, sử dụng các thông tin phục vụ chuyên môn, nghiệp vụ thiết kế sử dụng giáo án DHTCĐT. 3.3.2.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện 76 Việc bồi dƣỡng cho GV những kiến thức tin học nhằm thiết kế giáo án DHTCĐT phải đảm bảo những yêu cầu sau: Nguyên tắc phù hợp với điều kiện và khả năng chủ quan của GV. Nguyên tắc dễ áp dụng đối với mọi GV. Nguyên tắc cụ thể hoá: Cho từng loại đối tƣợng GV, cho từng loại nội dung. - Tăng cƣờng các giải pháp toàn diện về ứng dụng CNTT&TT; thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Tạo cơ hội phát triển năng lực cho làm chủ công nghệ mới. - Chuẩn bị nguồn nhân lực CNTT&TT có trình độ tin học phổ thông. - Trình độ nguồn nhân lực yếu đã ảnh hƣởng rất nhiều đến việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Giáo viên có nền tảng kiến thức tốt, nhƣng năng lực ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT còn rất hạn chế. Điều này khiến chúng ta phải có một cái nhìn mới về vấn đề đào tạo CNTT&TT cho GV: + Phải kiểm định chuẩn chƣơng trình đào tạo CNTT&TT cho GV; đào tạo phải sát nhu cầu thực tế. + Xây dựng những hệ thống chuẩn đánh giá chất lƣợng đào tạo CNTT&TT (cơ sở vật chất, giáo trình, trình độ GV, môi trƣờng thực hành...) và chất lƣợng nguồn nhân lực sau đào tạo (tƣ tuởng đổi mới, kiến thức chuyên ngành, trình độ kỹ năng, sáng tạo...). - Cần có nhiều hình thức đào tạo bồi dƣỡng cho cán bộ GV về trình độ tin học và trình độ thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Kết hợp cả hai mô hình đào tạo, đó là: chuyên gia, giảng viên hƣớng dẫn giảng dạy trên lớp và mô hình đào tạo trực tuyến (E-Learning) nhằm tối ƣu hóa chất lƣợng học tập. - Ngoài ra thƣờng xuyên trong năm học sử dụng GV Tin học trong nhà trƣờng để hƣớng dẫn các GV khác. Đồng thời phải cho GV hiểu rõ vấn đề giáo án DHTCĐT không phải là một hình thức để GV “chiếu chữ” mà đó là sự chắt lọc các thông tin nhƣ hình 77 ảnh, chữ viết, màu sắc, âm thanh, biểu mẫu, .v.v. kết hợp với PPDH tích cực để làm cho bài giảng thêm sinh động, hấp dẫn, gây hứng thú học tập và kích thích tƣ duy ngƣời học. Muốn làm đƣợc điều đó, CBQL phải tổ chức bồi dƣỡng cho CBGV các kỹ năng tin học cơ bản sau: - Kỹ năng sử dụng máy tính (đầu tiên đó là sử dụng hệ điều hành Windows); kỹ năng vận hành máy chiếu đa năng và các TBDH hiện đại khác. - Tiếp đó là kỹ năng sử dụng các phần mềm văn phòng nhƣ MS WORD; MS EXCEL. - Kỹ năng khai thác các thông tin, hình ảnh, âm thanh... trên mạng hoặc ở các phần mềm khác để thiết kế giáo án DHTCĐT. - Sau đó là sử dụng thành thạo MS PowerPoint, Violet Frontpage, HTML, Violet, Macromedia Flash...và một số phần mềm khác để thiết kế giáo án DHTCĐT. Để thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đƣợc tốt, ngoài những kỹ năng tin học cơ bản, ứng dụng tốt các phần mềm, TBDH hiện đại thì GV cần phải có những kiến thức, những thủ thuật làm cho bài giảng sinh động mới đem lại hiệu quả cao và đạt đƣợc mục tiêu đổi mới PPDH. Hiệu trƣởng cần phải có những cuộc phát động phong trào thi đua học tập, bồi dƣỡng, ứng dụng CNTT&TT trong hoạt động của toàn trƣờng đặc biệt trong các kỳ hội giảng, các ngày lễ kỷ niệm 20/11, 8/3, 26/3 ... để phát động phong trào sử dụng, ứng dụng, học tập lẫn nhau về kiến thức CNTT&TT. Đồng thời, Hiệu trƣởng có thể giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, từng tổ chuyên môn đăng ký báo cáo kinh nghiệm về thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Kết nối mạng Internet, đƣa máy tính, mạng máy tính về các tổ, nhóm chuyên môn để các cán bộ, GV tranh thủ, truy cập lấy thông tin phục vụ công việc của mình. 78 Để làm tốt công tác này, các cấp lãnh đạo ngành giáo dục cần có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng kỹ năng tin học và kỹ năng sử dụng TBDH cho GV một cách đồng bộ và trên quy mô toàn ngành. Đặc biệt vấn đề thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT cần đƣợc quan tâm tập huấn và có những chƣơng trình hội thảo hƣớng dẫn GV một cách cụ thể, tránh để GV hiểu không rõ, thực hiện không đem lại hiệu quả mà nhiều khi còn phản tác dụng. Đối với các phần mềm dạy học đây là nhóm phần mềm hỗ trợ giúp cho GV đổi mới phƣơng pháp dạy học bằng việc ứng dụng các thành tựu của CNTT&TT trong dạy học. Phần mềm giúp cho GV có thể mô phỏng, mô tả hoặc trình diễn các thí nghiệm mà rất khó thực hiện trong cuộc sống nhƣ: Phản ứng hạt nhân, phóng xạ, núi lửa, ... hoặc tái hiện lại các hình ảnh, thƣớc phim mà không thể đến hoặc chứng kiến đƣợc, v.v... + Phần mềm mô phỏng, phần mềm thí nghiệm và thí nghiệm ảo Phần mềm hiện nay có tất cả ở các bộ môn của cả trong nước và ngoài nước và tuỳ theo từng chủ đề của bài học, môn học. + Phần mềm hỗ trợ các tình huống sư phạm + Ứng dụng trên mạng Internet và học tập trực tuyến (E-learning). - Xây dựng thông tin điện tử (Webssite) nhà trƣờng để cung cấp các thông tin, hoạt động của nhà trƣờng. Trang thông tin điện tử cũng là nơi tra cứu điểm thi các kì thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh, thi học sinh giỏi, thi giáo viên giỏi, thi học kỳ, tƣ vấn thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng, TCCN, tra cứu các văn bản pháp quy, hỗ trợ các hoạt động dạy học của thầy và hỗ trợ hoạt động học của trò, v.v... Những nội dung này nếu GV tin học của trƣờng không đủ khả năng tập huấn cho GV khác thì cần phải nhờ hoặc thuê các chuyên gia tin học có trình độ tốt để hƣớng dẫn GV trong trƣờng. 3.3.2.3. Điều kiện thực hiện - Lãnh đạo nhà trƣờng thực sự quan tâm đến vấn đề trình độ CNTT&TT của GV; coi việc thiếu hụt kiến thức về CNTT&TT là một phần 79 trách nhiệm của nhà trƣờng; có kế hoạch bồi dƣỡng dài hơi; linh hoạt trong việc đƣa ra các chƣơng trình đào tạo phù hợp với yêu cầu của từng GV cụ thể. - Đầy đủ về CSVC (phần cứng và phần mềm) - Có đủ nguồn tài chính để tổ chức lớp học: Trả lƣơng cho giảng viên đào tạo, hỗ trợ kinh phí cho GV học tập, bảo hành, bảo trì máy… phù hợp với thực tiễn. 3.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực điện tử. 3.3.3.1. Mục tiêu của biện pháp - Xây dựng quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT. - Hƣớng dẫn, chỉ đạo GV thực hiện đúng quy trình thiết kế để nâng cao chất lƣợng bài soạn và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT. - Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT có tính khoa học, thống nhất và đạt hiệu quả cao. - Tổ chức kiểm tra giám sát, thi đua khen thƣởng động viên kịp thời nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của cán bộ GV. - Đảm bảo tính đồng bộ giữa GV với HS, vận dụng phù hợp với kiến thức. Tránh tình trạng : + Lạm dụng chức năng trình diễn của các phần mềm + HS không ghi kịp bài, không kịp hiểu rõ vấn đề. + Ứng dụng CNTT chỉ là hình thức. 3.3.3.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện Khi GV đã đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về kỹ năng tin học cơ bản, nắm bắt đƣợc các phần mền tiện ích trong việc ứng dụng vào thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đồng thời hiểu rõ đƣợc tiện ích của ứng dụng CNTT&TT trong dạy học thì vấn đề khó khăn đối với họ là làm thế nào để thiết kế thành công giáo án DHTCĐT và sử dụng nó có hiệu quả nhất. Qua điều tra cho thấy sự chỉ đạo thực hiện quy trình thiết kế ở các đơn vị chƣa đƣợc thống nhất và phụ thuộc chủ yếu vào sự tự tìm tòi, học hỏi của bản thân GV. Qua nghiên cứu tác 80 giả mạnh dạn đƣa ra các nội dung và phƣơng thức chỉ đạo công tác này tại đơn vị nhƣ sau: * Xây dựng qui trình thiết kế giáo án DHTCĐT Giáo án DHTCĐT là sự thích hợp hài hòa giữa các phƣơng pháp, biện pháp dạy học tích cực với CNTT&TT. Giáo án DHTCĐT không chỉ thể hiện yếu tố công nghệ. Các bản trình chiếu đơn giản đƣợc thiết kế trên MS. PowerPoint hay một số phần mềm trình diễn không cụ thể coi là giáo án DHTCĐT và đem sử dụng trong tiết DHTC. Coi giáo án DHTCĐT là sự tích hợp của giáo án dạy học tích cực vào môi trƣờng ứng dụng CNTT &TT. GV phải thấy rằng việc thực hiện BGTCĐT là thực hiện một tiết DHTC có ứng dụng CNTT&TT. Giáo án DHTCĐT vừa là giáo án vừa là một loại hình TBDH. Giáo án DHTCĐT là giáo án DHTC đƣợc nhúng vào môi trƣờng CNTT&TT. Mối quan hệ hữu cơ giữa giáo án DHTCĐT và giáo án DHTC đó đƣợc các chuyên gia giáo dục và chuyên gia CNTT của UNESCO PARIS thể hiện nhƣ sau: + Giáo án dạy học tích cực điện tử = Giáo án dạy học tích cực + ứng dụng CNTT. Hay là: + Giáo án dạy học tích cực điện tử = Giáo án dạy học tích cực trong môi trƣờng ứng dụng CNTT&TT. - Giáo án DHTCĐT sẽ gồm 2 phần: Phần giáo án DHTCĐT (Theo cấu trúc giáo án DHTC cụ thể viết tay hoặc sử dụng MS.Word, đánh máy trên máy vi tính) và Phần có ứng dụng CNTT&TT (các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng, Video Clip...đƣợc thiết kế qua các phần mềm) đƣợc thiết kế trên máy vi tính. Với định hƣớng mới và chính xác về giáo án DHTCĐT, GV sẽ biết cách thiết kế giáo án DHTCĐT hiệu quả theo các bƣớc sau: - Bước 1: Thiết kế giáo án dạy học tích cực nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, quá trình tƣ duy của HS trong quá trình dạy học theo cấu trúc sau: Mục tiêu bài học  Chuẩn bị các loại hình TBDH truyền thống và các loại hình 81 TBDH hiện đại  Sử dụng hệ thống phƣơng pháp, biện pháp phù hợp  Thiết kế tiến trình dạy học (Giải quyết tuần tự từng nhiệm vụ nhận thức cho HS bao gồm các thao tác định hƣớng của GV và thao tác thi công của HS cho đến khi HS tự mình chiếm lĩnh kiến thức mới ...). Giáo án DHTC có thể thiết kế trên phần mềm MS.Word hoặc MS.PowerPoint. Giáo án DHTC là sự chuẩn bị của GV trƣớc khi lên lớp. - Bước 2: Chọn và chắt lọc kỹ một số nội dung cụ thể ứng dụng CNTT&TT trong dạy học theo nguyên tắc sau: + Trong bài dạy có nội dung kiến thức quá trừu tƣợng mà các loại hình thiết bị dạy học truyền thống không thể hiện đƣợc (ví dụ: dạy về động cơ nhiệt hút, nén, nổ, xả , cấu trúc nguyên tử, hạt nhân....mà chỉ sử dụng tranh giáo khoa tĩnh hay mô hình tĩnh thì quá trừu tƣợng với HS, cần thiết kế mô hình động mô phỏng ... bằng phần mềm Macromedia Flash, hay các phần mềm hỗ trợ khác). + GV và HS không thể tiến hành đƣợc thí nghiệm chứng minh, thí nghiệm nghiên cứu ở trên lớp vì thí nghiệm quá nguy hiểm, độc hại, đắt tiền (Thiết kế và sử dụng thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng hoặc tiến hành thí nghiệm thật trong phòng thí nghiệm thành các đoạn Video Clip). + Những hiện tƣợng tự nhiên mà HS không biết và không thể tiếp cận đƣợc, ví dụ: sóng thần, núi lửa... Phải sử dụng các đoạn Video Clip cho HS xem trong quá trình dạy học. - Bước 3: Thiết kế các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng... tạo sự tƣơng tác giữa HS và máy vi tính bằng phần mềm Macromedia Flash. - Bước 4: Tích hợp các thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng...vào các nội dung phù hợp trong giáo án dạy học tích cực để trình bày, biểu diễn trong quá trình dạy học (có thể tạo các Hyperlink trong MS.Word hay MS.PowerPoint). 82 - Bước 5: Đóng gói toàn bộ nội dung dữ liệu giáo án DHTCĐT (Nhƣ thế giáo án dạy học tích cực đó đã đƣợc nhúng vào môi trƣờng ứng dụng CNTT&TT). * Quản lý quy trình thiết kế giáo án dạy học tích cực điện tử - Tập huấn, bồi dưỡng cho CBGV những kiến thức cơ bản về thiết kế giáo án DHTCĐT - Xây dựng các nguyên tắc cơ bản trong việc thiết kế giáo án DHTCĐT + Việc thiết kế giáo án DHTCĐT phải luôn hƣớng vào mục tiêu đào tạo và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. + Việc thiết kế giáo án DHTCĐT phải góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tích cực, phát triển tƣ duy độc lập cho HS. + Việc thiết kế giáo án DHTCĐT ở từng trƣờng phổ thông phải phù hợp với điều kiện CSVC, TBDH, trình độ tin học của đội ngũ CBQLGD và GV. + Chỉ đạo các tổ chuyên môn căn cứ vào kế hoạch của trƣờng để lên kế hoạch chung của tổ, của từng giáo viên. Thƣờng xuyên tổ chức các buổi biểu diễn thiết kế giáo án DHTCĐT nhằm góp ý rút kinh nghiệm, góp phần hoàn thành quan niệm và định hƣớng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Trong QL nhà trƣờng tổ chuyên môn có vị trí hết sức quan trọng trong việc QL quá trình dạy học. Để làm tốt công tác này thì ngay từ đầu năm học, mỗi tổ chuyên môn phải hoạt động theo kế hoạch chung của nhà trƣờng và yêu cầu tổ chuyên môn có kế hoạch cụ thể, rõ ràng, từng tuần, từng tháng, từng học kì và cả năm học theo đặc trƣng riêng của từng tổ, nhóm. Tổ chuyên môn cần xây dựng chuyên đề sinh hoạt riêng, chuyên sâu về cách thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, dành một thời gian nhất định trong tổng thời gian sinh hoạt tổ để thảo luận, góp ý, đánh giá, áp dụng thử, triển khai việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Các thành viên rà soát lại các bài dạy và đề xuất những bài nào hoặc nội dung nào có thể thiết kế giáo án DHTCĐT hiệu quả. Từ đó, tổ có một danh mục các giáo án DHTCĐT. Ngoài ra tổ trƣởng chuyên môn còn chỉ đạo các thành viên trong tổ mình tập trung xây dựng mẫu 83 một giáo án DHTCĐT của một môn học nào đó. Trƣớc hết nhóm trƣởng chuyên môn sẽ nêu ra một tiết dạy cụ thể có thể kết hợp giáo án DHTC với ĐPT, sau đó GV có thể xem cấu trúc SGK, sách hƣớng dẫn các tài liệu tham khảo và kiến thức tin học có đƣợc… Cùng nhau xác định trọng tâm của bài từ đó xác định mục tiêu của bài (về kiến thức, kỹ năng, thái độ). Lƣu ý giáo viên là Mỗi hoạt động nhận thức nên bắt đầu bằng một động từ chỉ hành động. Từ đó, giáo viên sẽ dễ dàng kiểm tra học sinh có thực hiện đƣợc mục tiêu của bài học không. Sau đó, dự kiến cách đo lƣờng các mục tiêu vừa đƣa ra. VD: để giải quyết mục tiêu thứ nhất của bài học thì giáo viên đƣa ra những bài tập gì? Những câu hỏi gì? Sử dụng hình ảnh hay đoạn phim nào? Cần đa phương tiện gì? Giải quyết hoạt động đó bằng cách nào? Muốn vậy giáo viên phải có sự lựa chọn bài tập (hay ví dụ) lựa chọn phƣơng pháp, phƣơng tiện sao cho phù hợp để kiểm tra đƣợc kết quả học tập của các em ngay ở trên lớp. Đây là vấn đề cốt lõi của một giáo án DHTC nói chung và của một giáo án DHTCĐT nói riêng. Bên cạnh đó giáo viên còn phải bố trí thời gian cho từng phần để đảm bảo tiến độ bài dạy. Sau khi tập hợp đƣợc ý kiến thống nhất lập thành cấu trúc một DHTCĐT thì tổ chuyên môn cử ra một thành viên trong tổ về nhà thiết kế lại cho chi tiết. Sau đó thực nghiệm trên lớp và tổ chuyên môn trực tiếp rút kinh nghiệm, bổ sung. Từ đó giáo viên trong tổ có những hình thức áp dụng cho đối tƣợng học sinh lớp mình một cách thích hợp hơn. Bằng hình thức sinh hoạt này, giáo viên có nhiều cơ hội để học tập kinh nghiệm lẫn nhau, có điều kiện tìm hiểu sâu, hiểu kỹ và hiểu đúng nhờ sự trao đổi tập thể. + Trên cơ sở lý luận và thực tế rút kinh nghiệm qua các giáo án đƣợc thiết kế sử dụng giáo án DHTCĐT đúc kết thành văn bản chỉ đạo mang tính pháp quy. + Chỉ đạo chi Đoàn thanh niên là nòng cốt trong học tập và nâng cao trình độ ngoại ngữ tin học. 84 + Hiệu trƣởng có thể thành lập ban CNTT&TT trong nhà trƣờng do Hiệu trƣởng hoặc uỷ quyền cho một đồng chí Phó Hiệu trƣởng làm trƣởng ban trong, đó có tiểu ban thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT để theo dõi, giúp đỡ các cán bộ, GV, tích hợp và triển khai các hoạt động về ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong nhà trƣờng, coi tiêu chí thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là một tiêu chí thi đua trong nhà trƣờng. + Kết hợp Công đoàn nhà trƣờng xây dựng chƣơng trình hành động thúc đẩy động viên, triển khai thực hiện.(Tổ chức giao lƣu, liên kết trao đổi). + Tổ trƣởng chuyên môn nhận kế hoạch phổ biến đến cho từng giáo viên, theo dõi tiến độ thực hiện của từng cá nhân, báo cáo hàng tuần với BGH. + Mời chuyên gia về nói chuyện, trao đổi, tƣ vấn và tập huấn… + Tổ chức kiểm tra đánh giá, đƣa vào tiêu chí thi đua, đối với việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Cần lƣu ý phải xây dựng qui chế QL phù hợp cho từng mảng công việc, từng đối tƣợng tham gia. 3.3.3.3. Điều kiện thực hiện - Lãnh đạo nhà trƣờng nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng nhà nƣớc, Bộ, Sở về ứng dụng CNTT&TTtheo kịp sự phát triển CNTT&TT để hƣớng dẫn và quản lý đạt hiệu quả cao nhất. - Khi định hƣớng thiết kế phải đảm bảo đúng nguyên tắc quá trình dạy học. - GV biết sử dụng máy tính hoặc phải có chuyên viên tin học hỗ trợ GV soạn trên máy tính. - GV chủ động tích cực đổi mới. - Phải có quy chế kiểm tra đánh giá thi đua khen thƣởng. 3.3.4. Biện pháp 4: Xây dựng quy trình và QL quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trường dạy học đa phương tiện 3.3.4.1. Mục tiêu của biện pháp - Xây dựng quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT. 85 - Chỉ đạo GV thực hiện đúng quy trình để nâng cao chất lƣợng DHTCĐT trong môi trƣờng DHDPT. - Tổ chức kiểm tra giám sát, thi đua khen thƣởng động viên kịp thời nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của cán bộ GV. - Đảm bảo tính đồng bộ giữa GV với HS, vận dụng phù hợp với kiến thức. Tránh tình trạng : + Lạm dụng chức năng trình diễn của các phần mềm + HS không ghi kịp bài, không kịp hiểu rõ vấn đề. 3.3.4.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện Sau khi đã hoàn thành khâu thiết kế giáo án DHTCĐT, GV cần phải có những kỹ năng, am hiểu kỹ thuật sử dụng trong môi trƣờng DHĐPT. * Quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT trong quá trình dạy học tích cực theo các bước sau: - Bước 1: GV thực hiện tiết dạy học tích cực theo nội dung giáo án DHTCĐT đã đƣợc thiết kế (GV thể hiện phƣơng pháp, biện pháp; GV và HS sử dụng các loại hình TBDH truyền thống; Giải quyết từng nhiệm vụ nhận thức trong bài học: GV định hƣớng, HS thi công...HS tự mình hình thành và lĩnh hội kiến thức mới). - Bước 2: Chắt lọc trình chiếu các đoạn Video ngắn, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng (HS có thể tƣơng tác với máy tính nếu HS đƣợc học trong phòng máy tính) ...chỉ trong vài phút trong một tiết học 45 phút của chƣơng trình THCS và THPT. * Quản lý việc sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trường DHĐPT Xây dựng các nguyên tắc cơ bản khi sử dụng - Không phải là trình chiếu các trang Slide của giáo án DHTCĐT mà GV đó chuẩn bị trƣớc khi lên lớp. - Sử dụng hiệu quả bảng tĩnh (gồm các loại bảng truyền thống, bảng phụ) và bảng động thông qua hệ thống DHĐPT (máy tính kết nối với máy chiếu đa năng và màn chiếu trong tiết dạy học tích cực). 86 - Sử dụng tối đa và hiệu quả các loại hình TBDH truyền thống nhƣ: tranh ảnh giáo khoa, mô hình, mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm...Sử dụng bảng tĩnh để ghi các nội dung cần thiết (Ví dụ: tên bài dạy, tên các đề mục, các nội dung cần HS ghi nhớ...). Chỉ sử dụng bảng động khi có các nội dung mà bảng tĩnh không thể hiện đƣợc (Ví dụ: trình chiếu Video Clip, thí nghiệm ảo, thí nghiệm mô phỏng, mô hình mô phỏng...chỉ trong vài phút). Tránh lạm dụng CNTT &TT trong quá trình dạy học. Giờ học phải thực sự là giờ học tích cực có ứng dụng CNTT&TT hợp lý. Để các BGTCĐT đạt hiệu quả cao CBQL các trƣờng cần chú ý làm tốt các khâu sau: Lãnh đạo các trường có kế hoạch hướng dẫn, chỉ đạo chung cho GV về quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT. Lập kế hoạch chung cho các tổ, nhóm chuyên môn đăng ký các giờ dạy học có sử dụng giáo án DHTCĐT. Thƣờng xuyên chỉ đạo và tổ chức các hoạt động dự giờ các tiết dạy học có sử dụng giáo án DHTCĐT, đánh giá rút kinh nghiệm để phát huy mặt mạnh khi kết hợp ứng dụng CNTT&TT đem lại hiệu quả cao nhất cho bài giảng. Chỉ đạo các bộ phận liên quan hỗ trợ, từ ban CNTT&TT, cán bộ thiết bị đến cán bộ quản lý phòng học đa phƣơng tiện. Thành lập kho tƣ liệu, bài giảng dùng chung để GV tham khảo lẫn nhau, sử dụng các tƣ liệu hay, vận dụng vào thiết kế và sử dụng cho phù hợp với lớp mình dạy. Xây dựng các tiêu chí đánh giá chất lƣợng việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT và có kế hoạch bổ sung cho phù hợp. Đánh giá của các nhà quản lý giáo dục về tiết DHTC, tiết dạy giỏi có ứng dụng CNTT&TT (tiết dạy giỏi qua sử dụng giáo án DHTCĐT) theo các nội dung sau: 87 - Chuẩn bị giáo án dạy học tích cực điện tử (Giáo án dạy học tích cực đƣợc nhúng vào môi trƣờng CNTT; Giáo án dạy học tích cực + ứng dụng CNTT) - Thực hiện bài dạy học tích cực điện tử trên lớp (Bài dạy học tích cực và có ứng dụng CNTT đúng lúc, đúng chỗ) Có quy chế thi đua khen thƣởng kịp thời đối với GV sử dụng giáo án DHTCĐT hiệu quả cao để nhân rộng điển hình, khích lệ động viên các GV khác tự tin tham gia. 3.3.4.3. Điều kiện thực hiện - Lãnh đạo nhà trƣờng nắm vững chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách của Đảng nhà nƣớc, Bộ, Sở về ứng dụng CNTT&TT theo kịp sự phát triển CNTT&TT, đặc biệt việc sử dụng giáo án DHTCĐT để hƣớng dẫn và quản lý đạt hiệu quả cao nhất. - Khi định hƣớng vẫn phải đảm bảo đúng nguyên tắc quá trình dạy học. - Giáo viên biết sử dụng máy tính và các TBDH hiện đại hoặc phải có chuyên viên tin học hỗ trợ GV. - Giáo viên chủ động tích cực đổi mới. - Phải có quy chế kiểm tra đánh giá thi đua khen thƣởng. 3.3.5. Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện. 3.3.5.1. Mục tiêu của biện pháp - Phát triển đƣợc hệ thống CSVC, TBDH hiện đại đủ tiêu chuẩn để phục vụ tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử dụng hệ thống CSVC, TBDH. 3.3.5.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện * Huy động cộng đồng đầu tư CSCV, TBDH, xây dựng phòng học ĐPT Xã hội hoá giáo dục là một công tác cần tiến hành thƣờng xuyên đối với tất cả CBQLGD. Làm tốt công tác này không những chỉ đem lại hiệu quả cao trong việc huy động các nguồn lực để xây dựng CSVC phục vụ giảng dạy của 88 đơn vị mà quan trọng hơn, nó còn đem lại sự thống nhất về quan điểm, về tƣ tƣởng chỉ đạo nhằm phát triển công tác đào tạo, bồi dƣỡng nhân lực cho xã hội. Riêng đối với việc làm công tác xã hội hoá giáo dục để đƣa giáo án DHTCĐT vào giảng dạy trong nhà trƣờng cần làm tốt hai nội dung: Một là, làm cho HS, gia đình HS và các cấp, các ngành, đoàn thể địa phƣơng, tập thể cán bộ giáo viên trong việc đáp ứng các điều kiện phục vụ cao nhất cho ngƣời học, nâng cấp TBDH nhằm đem lại cho HS những điều kiện tốt nhất, từ đó giành đƣợc những sự ủng hộ về cả vật chất lẫn tinh thần để đƣa giáo án DHTCĐT vào giảng dạy trong nhà trƣờng. Hai là, việc áp dụng giáo án DHTCĐT vào nhà trƣờng sẽ có tác động tích cực đến các đoàn thể, nhân dân địa phƣơng, nâng cao vị thế của Trƣờng. Để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục trong lĩnh vực này, nhà trƣờng cần tập trung trƣớc hết vào công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức không chỉ với CBQL mà đặc biệt đội ngũ CBGV và đi đôi với đó là việc nâng cao chất lƣợng dạy học đặc biệt là nâng cao hiệu quả các giờ dạy đƣợc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT . + Xây dựng kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách Nhà nước cấp và nguồn phúc lợi đào tạo của đơn vị để đầu tư, nâng cấp CSVC, TBDH Với điều kiện hiện tại của các trƣờng THPT, muốn áp dụng giáo án DHTCĐT vào giảng dạy, cần tập trung một lƣợng kinh phí thƣờng xuyên vào việc đầu tƣ cho việc mua sắm các thiết bị phục vụ thiết kế và sử dụng loại giáo án này nhƣ các phần mềm mới, các đĩa hình ảnh, truy cập mạng, Download phần mềm, dữ liệu vv... Do vậy, hằng năm đơn vị phải lập kế hoạch mua sắm chi tiết, giải ngân và làm các thủ tục hành chính kịp thời để trình các cấp quản lý cấp kinh phí kịp thời. Công tác thẩm định giá, thẩm định chất lƣợng thiết bị , công tác chỉ định thầu, đấu thầu cần đƣợc làm theo đúng quy trình và nên mời các tổ chức tƣ vấn có uy tín tham gia. 89 + Cải tiến công tác quản lý, bảo dưỡng thiết bị dạy học Công tác quản lý và bảo dƣỡng các TBDH là nhiệm vụ rất quan trọng. Công tác này quyết định rất lớn đến thành công của việc ứng dụng CNTT&TT vào dạy học. Đây là yếu tố chính để khắc phục tình trạng có TBDH mà hiệu suất sử dụng chƣa cao trong các cơ sở giáo dục. Đối với trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý sau: + Thành lập bộ phận chuyên trách để quản lý TBDH Nhiệm vụ của bộ phận này là: quản lý, hƣớng dẫn, vận hành, bảo dƣỡng các TBDH. Nhân sự của bộ phận này năm học 2009 – 2010 hầu hết các trƣờng đều đã đƣợc biên chế ít nhất là 01 cán bộ thiết bị. Tuy nhiên các đồng chí cán bộ thiết bị mới đƣợc đào tạo rất ít nên chƣa đảm bảo yêu cầu nên các trƣờng cần hỗ trợ thêm GV có kiến thức về CNTT&TT, có kinh nghiệm sử dụng các TBDH làm nòng cốt. + Xây dựng những qui định về trách nhiệm, quyền hạn và nghĩa vụ của từng tập thể đơn vị và từng cá nhân trong trường về việc xây dựng, mua sắm, trang bị, sử dụng và bảo quản CSVC&TBDH - Xây dựng những nguyên tắc, thể thức, qui chế sử dụng và bảo quản TBDH. - Xây dựng văn bản qui trình kỹ thuật trong thao tác vận hành và bảo dƣỡng, đảm bảo tuổi thọ của mỗi loại thiết bị cho cán bộ quản lý TBDH. - Đƣa việc sử dụng hiệu quả PTDH hiện đại vào tiêu chuẩn đánh giá giáo viên (giáo viên giỏi, CSTĐ).Đây là giải pháp nhằm tăng cƣờng, củng cố ý thức, thái độ và sự say mê của ngƣời thầy đối với việc ứng dụng CNTT&TT vào giảng dạy một cách có hiệu quả để đổi mới phƣơng pháp dạy học. + Tổ chức bồi dưỡng CBGV về kỹ năng sử dụng và bảo quản TBDH - Hằng năm, tổ chức các chuyên đề về vai trò, ý nghĩa của TBDH hiện đại đối với việc đổi mới phƣơng pháp giảng dạy, bồi dƣỡng lý thuyết, tập huấn cho 90 GV trong toàn trƣờng về nguyên tắc và kỹ năng sử dụng và bảo quản TBDH theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hoá. - Tổ chức lớp bồi dƣỡng kiến thức về sử dụng TBDH, đƣa CBGV đi tham quan học tập ở các đơn vị bạn. - Đặc biệt quan tâm, động viên khuyến khích CBGV đã cao tuổi tham gia giảng dạy có sử dụng giáo án DHTCĐT, ví dụ: tổ chức lớp bồi dƣỡng kỹ năng sử dụng TBDH riêng, có cơ chế hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho họ, tạo cho họ sự tự tin và vƣợt qua đƣợc tâm lý ngại sử dụng TBDH hiện đại, ngại đổi mới. Khuyến khích việc truy cập Internet để cập nhật thông tin, tự nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ . - Hằng năm, tổ chức các cuộc thi, hội thảo, xemine, báo cáo khoa học về ứng dụng CNTT&TT vào quá trình dạy học. - Mỗi năm vào dịp hè, cần định kỳ bổ túc kiến thức, kỹ năng và nghiệp vụ bảo quản, bảo dƣỡng, tu bổ máy móc thiết bị theo đúng tiêu chuẩn đã định ra của nhà sản xuất (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,..) cho bộ phận chuyên trách quản lý TBDH. - Tổ chức tham quan học tập và giao lƣu với các đơn vị bạn để học hỏi trao đổi kinh nghiệm quản lý . - Bố trí thời khoá biểu hợp lý, không để lãng phí TBDH. - Đầu tƣ kinh phí duy trì hoạt động và phát triển TBDH hiện đại cả về số lƣợng và chất lƣợng. + Xây dựng và sử dụng phòng học đa phương tiện - Lập kế hoạch phát triển phòng học đa phương tiện Có thể hiểu lập kế hoạch phát triển phòng học ĐPT là quá trình thiết lập các mục tiêu, hệ thống các hoạt động và các điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đã nêu là: phát triển phòng học ĐPT hỗ trợ giảng dạy nhằm đổi mới PPDH của nhà trƣờng theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hoá. 91 Với điều kiện thực tế hiện nay và kế hoạch chung của Sở GD&ĐT các trƣờng phải phấn đấu xây dựng đƣợc 06 phòng học bộ môn đạt tiêu chuẩn. - Tổ chức thực hiện việc phát triển phòng học ĐPT Xuất phát từ mục tiêu và kế hoạch đã đề ra, cần có sự phân công cụ thể cho các phòng ban chức năng liên quan mua sắm lắp đặt các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (cái gì đã có, cái gì còn thiếu, cái gì lạc hậu cần thanh lý, mua cái gì, với số lƣợng bao nhiêu, từ nguồn tài chính nào, thời gian thực hiện và các biện pháp quản lý cần thiết,...) cho các phòng học ĐPT mới cũng nhƣ việc bảo trì các thiết bị dạy học hiện có. Cập nhật các thông tin về PTKTDH mới để thƣờng xuyên có kế hoạch bổ sung theo hƣớng chuẩn hoá và hiện đại hóa. + Chỉ đạo triển khai việc mua sắm và lắp đặt các TBDH - Tìm hiểu thị trƣờng trong và ngoài nƣớc - Ký hợp đồng mua sắm, hợp đồng bảo hành sản phẩm... - Lắp đặt thiết bị + Chỉ đạo triển khai việc sử dụng phòng học ĐPT - Tổ chức đào tạo và bồi dƣỡng những cán bộ chuyên trách có khả năng hiểu biết về tính năng, tác dụng của đa phƣơng tiện. - Tổ chức tập huấn cho tất cả đội ngũ GV trong trƣờng về tính năng, tác dụng của các TBDH, đồng thời hƣớng dẫn cách sử dụng theo hƣớng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. - Giám sát chặt chẽ việc sử dụng các TBDH. Tránh lạm dụng thiết bị DHĐPT. + Chỉ đạo việc bảo quản TBDH Hƣớng dẫn các thao tác sử dụng đúng qui trình vận hành và thời gian sử dụng của mỗi loại PTKTDH cho ngƣời sử dụng để tránh hỏng hóc và mất an toàn. Cất giữ các TBDH theo đúng tiêu chuẩn đã định ra của nhà sản xuất (nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,...) 92 Thƣờng xuyên bảo dƣỡng (lau chùi, tra dầu mỡ, sấy nóng, hút bụi và chạy bảo dƣỡng,...) * Kiểm tra, đánh giá về việc sử dụng và quản lý phòng học ĐPT Đây là khâu cuối cùng của qui trình quản lý phòng học ĐPT. Đặt ra tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý phòng học ĐPT. Đặt ra tiêu chí đánh giá khả năng khai thác tối đa tính năng, tác dụng của từng TBDH đƣợc lắp đặt trong phòng học ĐPT. Hiệu quả sử dụng của một phòng học ĐPT phải đƣợc đánh giá thông qua kết qủa học tập của các lớp khi giáo viên dạy học theo phƣơng pháp mới so với PPDH truyền thống. Thƣờng xuyên tổ chức hoạt động kiểm tra nội bộ và hoạt động đánh giá nhằm tìm ra các sai lệch trong khâu nào (kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo hay chính bởi khâu kiểm tra) của hoạt động quản lý phòng học ĐPT; từ đó có các quyết định điều chỉnh kịp thời. 3.3.5.3. Điều kiện thực hiện + Đƣợc sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo cấp trên về đầu tƣ vốn. + Lãnh đạo trƣờng biết sử dụng nguồn vốn hiệu quả. - Dành phần kinh phí cần thiết cho việc đầu tƣ phần cứng và phần mềm - Tích cực khai thác kinh phí từ các chƣơng trình Tin học, dự án hỗ trợ đầu tƣ về CNTT&TT của Sở GD&ĐT, của Thành phố. + Diện tích phòng đầy đủ. - Phải gắn việc trang bị với việc sử dụng có hiệu quả. Phải kiểm tra lại toàn hệ thống thiết bị tin học hiện có, từ đó đề xuất bảo dƣỡng, sửa chữa những thiết bị hỏng hóc. +Tích cực thực hiện xã hội hoá giáo dục từ phía cha mẹ học sinh. 3.3.6. Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 3.3.6.1. Mục tiêu của biện pháp Kiểm tra đánh giá là xem xét công tác lập kế hoạch bài dạy của GV nhằm: 93 - Nhận biết năng lực thực tế của GV để có những biện pháp hỗ trợ giúp đỡ hoặc nhân rộng khả năng đó trong tập thể. - Giúp cho việc thực hiện quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT có tính khoa học, thống nhất và đạt hiệu quả cao. - Tổ chức kiểm tra giám sát, thi đua khen thƣởng động viên kịp thời, phát hiện những sai lệch để điều chỉnh, uốn nắn, rút ra những bài học kinh nghiệm cần thiết nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của cán bộ GV. - Đề cao trách nhiệm trong tập thể lãnh đạo, trong các tổ, nhóm chuyên môn và các cá nhân trong nhà trƣờng. 3.3.6.2.Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện * Kiểm tra, đánh giá, rút ra bài học kinh nghiệm + Nội dung của việc kiểm tra đánh giá Kiểm tra đánh giá việc thực hiện quy chế chuyên môn, việc thực hiện nội dung chƣơng trình, kế hoạch thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Kiểm tra đánh giá năng lực sƣ phạm, trình độ chuyên môn của GV. Cụ thể trong mỗi bài soạn cần quan tâm đến: - Việc xác định mục đích yêu cầu (là những gì cần đạt đƣợc ở mỗi bài). Phải xác định mục tiêu về kiến thức, kỹ năng và thái độ đúng trọng tâm và phù hợp với đối tƣợng HS. - Việc lựa chọn, vận dụng hợp lý các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng gợi mở để giúp ngƣời học phát triển kỹ năng tƣ duy, làm chủ quá trình học tập trên cơ sở một nội dung học tập sinh động. - Việc phân chia nội dung bài học khoa học, hợp lý thể hiện rõ trọng tâm của bài học cần khắc sâu. - Việc phân chia nội dung ra từng phần nhỏ phù hợp với quỹ thời gian không. - Việc sử dụng các hình ảnh, âm thanh và các thiết bị dạy học có phù hợp không. 94 Đánh giá của các nhà quản lý giáo dục về tiết DHTC, tiết dạy giỏi có ứng dụng CNTT&TT (tiết dạy giỏi qua sử dụng giáo án DHTCĐT) theo các nội dung sau: - GV thiết kế giáo án DHTC theo cấu trúc đã biết trƣớc khi lên lớp - GV nhúng giáo án DHTC vào môi trƣờng ứng dụng CNTT&TT (MS.Word hay MS. PowerPoint) - GV thực hiện hiệu quả giáo án DHTC trong quá trình lên lớp (chiếm đa số thời gian của 1 tiết học) - GV thực hiện các nội dung có ứng dụng CNTT&TT trong tiết học một cách phù hợp (chỉ trong một vài phút), không lạm dụng CNTT&TT. + Hình thức và phương pháp kiểm tra Có nhiều hình thức và phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá công tác thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT của giáo viên. Song có thể tiến hành dƣới một số hình thức và phƣơng pháp chủ yếu sau: Kiểm tra, đánh giá theo định kì Thông qua các đợt kiểm tra định kỳ, cuối học kỳ, cuối năm học kết hợp kiểm tra toàn diện GV trong đó việc kiểm tra bài soạn do ban lãnh đạo, ban thi đua, tổ chuyên môn tiến hành. Ban kiểm tra đánh giá đột xuất (kiểm tra không thông báo trƣớc). Có thể dự giờ đột xuất, khi dự giờ xong kết hợp kiểm tra giáo án của GV, sau giờ dạy có thể nhận xét rút kinh nghiệm ngay . Kiểm tra đánh giá thường xuyên Việc kiểm tra đánh giá giáo án DHTCĐT, BGTCĐT của GV là việc làm thƣờng xuyên của Ban lãnh đạo và tổ chuyên môn. Khắc phục những hạn chế nhƣ đã nêu ở phần thực trạng, nhà trƣờng tổ chức ký duyệt bài soạn trƣớc khi đến lớp 1 đến 2 ngày. Thủ trƣởng đơn vị cần bố trí thời gian hợp lý cho việc kiểm tra bài soạn của giáo viên, chú ý xem xét kỹ từng nội dung, từng phần của bài soạn, tập trung vào chất lƣợng của bài soạn. 95 - Chú trọng phát huy vai trò kiểm tra của các tổ trƣởng chuyên môn và đặc biệt là sự kiểm tra đánh giá của mỗi GV thông qua việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài giảng, qua sự trao đổi và các buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ. * Tổng kết, thi đua khen thưởng Sau khi kiểm tra đánh giá cần phải có tổng kết thi đua khen thƣởng. Tổng kết thi đua khen thƣởng là một trong những biện pháp tác động mạnh mẽ đến tinh thần thi đua của mỗi GV. Bởi vậy mà ngƣời CBQL cần phải chú ý đến công tác này một cách thích hợp, kịp thời. Thông qua các đợt thi đua nhƣ hội giảng, thi GV dạy giỏi các cấp, Ban lãnh đạo và tổ chuyên môn chọn ra những giáo án DHTCĐT có chất lƣợng tốt để làm mẫu và có các hình thức động viên, khen thƣởng kịp thời. Trong đó chú ý: Khen thƣởng, khuyến khích những GV có tinh thần tìm tòi, sáng tạo…Đầu tƣ nhiều công sức cho việc thiết kế bài dạy và trình diễn bài dạy có chất lƣợng. Phát hiện những GV có nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay trong việc thiết và sử dụng giáo án DHTCĐT, có những giáo án DHTCĐT mẫu mực và nhiều sáng tạo để biểu dƣơng và học tập. Làm nhƣ vậy vừa có tác dụng phổ biến những kinh nghiệm quý, bài học hay và đồng thời nó còn có ý nghĩa tôn vinh, đề cao những tấm gƣơng GV trong tập thể nhà trƣờng. Bố trí nguồn kinh phí để ngoài phần thƣởng tinh thần còn có phần thƣởng vật chất để động viên, khuyến khích sự nỗ lực phấn đấu của CBGV. Đồng thời đó cũng là việc làm cần thiết để GV đề cao danh dự và tự khẳng định năng lực của bản thân. Làm đƣợc công tác thi đua khen thƣởng tốt sẽ tạo cho hội đồng giáo dục đơn vị một không khí thoải mái, tự tin, tạo phong trào thi đua phấn đấu của từng cá nhân GV trong nhà trƣờng từ đó sẽ có nhiều giáo án DHTCĐT chất lƣợng cao. 3.3.6.3.Điều kiện thực hiện - Phải có quy chế kểm tra, đánh giá thi đua khen thƣởng, lãnh đạo nhà trƣờng phải nắm đƣợc quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 96 - Hiệu trƣởng thành lập các tổ thanh tra, kiểm tra do Hiệu trƣởng hoặc ủy quyền cho Phó hiệu trƣởng làm trƣởng ban và các đồng chí CBGV có trình độ chuyên môn làm ủy viên. 3.3.7. Biện pháp thứ 7: Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT; tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở các tỉnh khác 3.3.7.1. Mục tiêu của biện pháp - Tăng cƣờng ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. - Sử dụng sức mạnh của tập thể CBGV. - Học tập kinh nghiệm của các trƣờng đã thiết kế và sử dụng có hiệu quả giáo án DHTCĐT.. 3.3.7.2. Nội dung biện pháp và cách thức thực hiện. Ngay từ đầu năm học lãnh đạo các trƣờng phải có kế hoạch tổng thể về tổ chức hội thảo, hội giảng và trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, đồng thời giao cho các tổ nhóm chuyên môn sƣu tầm các ứng dụng CNTT&TT trong đổi mới nội dung, PPDH. Tiến hành tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn cho CBGV. Trong các buổi tập huấn, hội thảo có thể mời các trƣờng học khác trong tỉnh hoặc ngoài tỉnh tham gia hội thảo, góp ý. Hàng năm tổ chức các kỳ hội giảng nhân dịp kỷ niệm ngày 20/11 hoặc 8/3,26/3.. lấy chủ đề thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm đổi mới PPDH. Từ đó lựa chọn đƣợc các tiết dạy hay, các bài giảng đạt hiệu quả đƣa vào kho dữ liệu của nhà trƣờng. Đồng thời qua đây lựa chọn đƣợc các GV giỏi cấp trƣờng để tham dự các kỳ hội giảng có ứng dụng CNTT&TT mà Sở GD&ĐT tổ chức. Thƣờng xuyên tiến hành tổ chức các buổi tập huấn, có thể mời giảng viên hoặc sử dụng các GV Tin học trong nhà trƣờng để tập huấn, bồi dƣỡng cho CBGV nhà trƣờng các kỹ năng sử dụng máy tính, khai thác mạng máy tính, khai thác các phần mềm ứng dụng đặc biệt là các kỹ năng thiết kế giáo án DHTCĐT. 97 Tìm hiểu các trƣờng THPT trong và ngoài nƣớc đã ứng dụng thành công CNTT&TT trong đổi mới quản lý và dạy học, đặc biệt là việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT để tổ chức các đợt thăm quan kết hợp học tập kinh nghiệm các trƣờng đó để có thể ứng dụng cho nhà trƣờng. Có kế hoạch ngân sách để sử dụng cho việc thao giảng hội diễn tham quan học hỏi các đơn vị. 3.3.7.3.Điều kiện thực hiện. Lãnh đại các trƣờng phải thƣờng xuyên có kế hoạch về tổ chức các buổi hội giảng, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Giáo viên phải nhiệt tình, mạnh dạn tham gia hƣởng ứng. Phải có ngân sách để thực hiện. 3.4. Mối quan hệ giữa các biện pháp. Các biện pháp mà tác giả đƣa ra có quan hệ biện chứng lẫn nhau, biện pháp này là điều kiện, là tiền đề của biện pháp kia hoặc hỗ trợ, thúc đẩy lẫn nhau trong hệ thống tổng thể của nhà trƣờng. Biện pháp thứ nhất: Là tiền đề để xây dựng và phát triển các biện pháp khác. Khi CBQL và GV nhận thức đầy đủ về vai trò, lợi ích của việc ứng dụng CNTT&TT trong QL dạy học, đặc biệt nhận thức đúng về giáo án DHTCĐT, thì nhận thức này sẽ chuyển thành quyết tâm, khắc phục mọi khó khăn, tìm ra các biện pháp để thực hiện tốt các yêu cầu cụ thể và là cơ sở để thực hiện tốt các biện pháp khác. Biện pháp thứ hai: Khi GV hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT thì họ mới có ý thức tự giác bồi dƣỡng trình độ tin học cơ bản và phát triển kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT bồi dƣỡng các khả năng ứng dụng các phần mềm trong dạy học tích hợp. Khai thác và sử dụng có hiệu quả các ứng dụng trên mạng Internet. Khi GV có kiến thức trình độ, kỹ năng về tin học và ứng dụng các phần mềm GD thì mục tiêu của các biện pháp khác mới đạt đƣợc. 98 Biện pháp thứ ba: Là biện pháp có ý nghĩa rất lớn để thực hiện có hiệu quả việc đổi mới PPDH. Bởi có CSVC, hiểu rõ tầm quan trọng, có kỹ năng tin học nhƣng chƣa có quy trình thiết kế và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT(kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá và thi đua khen thƣởng) thì không đem lại hiệu quả cao mà việc thiết kế GAĐT vẫn chỉ là bản trình chiếu và lạm dụng CNTT&TT. Biện pháp thứ tư: Xây dựng quy trình và quản lý quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trƣờng dạy học đa phƣơng tiện. Có giáo án DHTCĐT mà sử dụng không hợp lý thì sẽ không đem lại hiệu quả của BGTCĐT. Biện pháp này nhằm đảm bảo GV sử dụng giáo án DHTCĐT một cách hiệu quả nhất. Biện pháp thứ năm: Tăng cƣờng đầu tƣ CSVC và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện. Là CSVC tất yếu để thực thi, các biện pháp khác làm tốt mà không có CSVC đầy đủ thì hiệu quả không cao . Biện pháp thứ sáu: Để triển khai tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT không thể thiếu đƣợc việc tăng cƣờng việc theo dõi, kiểm tra, phân tích đánh giá, rút kinh nghiệm trong tất cả các khâu và trong suốt quá trình triển khai để có những chế độ động viên, khen thƣởng kịp thời những cá nhân, tập thể làm tốt. Đây là biện pháp sẽ động viên khích lệ GV tăng cƣờng tự nghiên cứu, bồi dƣỡng các kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT có hiệu quả và phát huy khả năng sáng tạo của CBGV. Biện pháp thứ bảy: Để các biện pháp trên phát huy hết hiệu quả thì vấn đề hội giảng, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm ở các đơn vị mà GV thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT tốt, sẽ động viên GV tích cực hơn nữa, học hỏi thêm những kinh nghiệm, làm cho các biện pháp trên phát huy hết vai trò của mình. Vì vậy để QL tốt việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trƣờng DHĐPT thì cần thực hiện đầy dủ, hài hoà, đồng bộ các biện pháp trên. Nhƣ vậy chúng ta thấy rằng tất cả bảy biện pháp mà tác giả đề xuất đều là những biện pháp quan trọng có quan hệ mật thiết bổ trợ lẫn nhau và không 99 thể thiếu một biện pháp nào nếu muốn biện pháp đảm bảo tính khả thi và thực hiện đạt hiệu quả cao nhất. 3.5. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu Để khẳng định các biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đề ra trong luận văn: tính cần thiết và khả thi ở mức độ nào, tác giả đã tiến hành phỏng vấn bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đánh giá về các biện pháp với 39 đối tƣợng là những chuyên gia, các nhà QL giàu kinh nghiệm trong thực tiễn tại hội thi GAĐT và thiết kế phần mền giáo dục đƣợc tổ chức tại trƣờng THPT Sơn Tây tháng 2 – 2009 và ngày hội CNTT&TT tại trƣờng Chu Văn An. Thành phần các đối tƣợng đƣợc khảo nghiệm đƣợc chia làm 3 nhóm nhƣ sau: Bảng 3.1: Thành phần các đối tượng được khảo nghiệm Đối tượng khảo sát Nhóm I II III Lãnh đạo Đảng, chính quyền và cán bộ một số ngành có liên quan đến, một số lãnh đạo thị xã. Cán bộ lãnh đạo Sở GD-ĐT, trƣởng phó phòng ban chức năng của sở. Hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng, chủ tịch công đoàn, tổ trƣởng, tổ phó chuyên môn. Tổng cộng Số lượng 5 8 26 39 Bước1: Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp QL đề xuất ở các mức độ. Tính cần thiết: “Rất cần thiết”, “Cần thiết”, “Không cần thiết”. Tính khả thi: “Rất khả thi”, “Khả thi”, “Không khả thi”. Bước 2: Chọn đối tƣợng điều tra ( Bảng 3.1) Bước 3: Phát phiếu điều tra. Bước 4: Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu: Kết quả khảo nghiệm đƣợc xử lý định tính ở các mức độ cụ thể nhƣ sau: - Về tính cần thiết của các mức: “Rất cần thiết”: 3 điểm; “cần thiết”: 2 điểm; “không cần thiết”: 1 điểm. 100 - Về tính khả thi các mức: “Rất khả thi”: 3 điểm; “khả thi”: 2 điểm và “không khả thi”: 1 điểm. Sau đó tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc. Bảng 3.2: Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất Tên biện pháp 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT Tính cần thiết KCT __ X Thứ bậc Tính khả thi RCT CT KCT __ X Thứ bậc RCT CT 38 1 2.95 1 37 2 2.90 1 2 Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV 37 2 2.90 2 36 3 2.85 2 3 Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT 37 2 2.90 3 35 4 2.79 3 4 Xây dựng quy trình và QL quy trình Sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trường dạy học đa phương tiện 36 3 2.85 4 34 5 2.74 4 5 Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện. 36 2 2.82 5 26 6 7 2.15 7 6 Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 34 5 2.74 6 34 4 1 2.64 5 7 Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở tỉnh khác. 34 3 2.69 7 28 7 4 2.33 6 1 2 Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp QL do tác giả đề xuất có tính cần thiết và tính khả thi đƣợc đánh giá với điểm số khá cao. Đa số các ý kiến đều cho rằng các biện pháp do tác giả đề xuất là cần thiết và cần đƣợc triển khai ngay đối với thực tế QL của nhà trƣờng. Trong đó: Biện pháp thứ nhất: Nâng cao nhận thức cho CBQL và CBGV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, đƣợc đánh giá là có tính cần thiết và 101 khả thi nhất (thứ bậc 1). Nhƣ thế các nhà QL đều thấy rõ đây là vấn đề phải thực hiện ngay bởi việc nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, cũng nhƣ hiểu đúng bản chất của giáo án DHTCĐT sẽ là cơ sở để các giờ dạy học đạt hiệu quả cao. Biện pháp thứ 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV, đƣợc đánh giá tính cần thiết và khả thi đều đứng ở vị trí thứ 2. Các CBQL đều cho rằng để có đƣợc BGTCĐT thì việc bồi dƣỡng cho GV trình độ tin học là rất quan trọng, bởi khó khăn rất lớn hiện nay chính là trình độ tin học chƣa đáp ứng yêu cầu. Giáo viên khó khăn từ trình độ vi tính đến việc ứng dụng các phần mềm vào thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Biện pháp này cũng có tính khả thi cao thứ hai, bởi GV đã thấy đƣợc cần phải trang bị kiến thức tin học và các kỹ năng thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, hơn nữa ở các trƣờng THPT hiện nay đã có GV tin học đáp ứng đƣợc yêu cầu tổ chức tập huấn bồi dƣỡng cho GV khác về trình độ tin học cơ bản cũng nhƣ ứng dụng một số phần mềm trong thiết kế giáo án DHTCĐT. Biện pháp thứ 3. Đƣợc đánh giá tính cần thiết, tính khả thi đều ở vị trí thứ 3, do quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT hầu nhƣ chƣa có mà đa số là mày mò, tự nghiên cứu, tự rút kinh nghiệm. Đặc biệt đa số CBQL và GV hiện nay đều chƣa hiểu rõ bản chất của giáo án DHTCĐT. Do vậy cần làm cho họ thấy rõ bản chất vấn đề và nắm đƣợc quy trình và QL quy trình thiết kế mới đem lại hiệu quả cao trong dạy học. Biện pháp này đều có tính khả thi cao bởi hiện nay các trƣờng có đầy đủ các đồng chí GV có trình độ tin học để tập huấn và triển khai quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT, thực tế chƣa làm tốt là do hiểu sai và chƣa có một quy trình thiết kế bài bản. Biện pháp số 4: Trùng khớp giữa tính cần thiết và khả thi và đứng ở vị trí thứ 4, với 92,3% CBQL cho rằng rất cần thiết và 87,2% cho rằng rất khả thi. Bởi thiết kế đƣợc giáo án rồi thì vấn đề sử dụng giáo án DHTCĐT đó nhƣ thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất rất cần phải có một quy trình, và QL quy trình 102 đó. Biện pháp này rất khả thi bởi các trƣờng đều có GV có trình độ tin học, GV có kỹ năng sƣ phạm tốt, có khả năng thiết kế giáo án DHTC và đặc biệt lãnh đạo các trƣờng đều rất quan tâm đến vấn đề này. Biện pháp số 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện. Biện pháp này đƣợc xếp ở vị trí thứ 5 do TBDH hiện nay cũng đã đƣợc quan tâm đầu tƣ tuy nhiên chƣa đầy đủ và còn bị động do ngân sách chủ yếu là Sở cấp, nên tính khả thi đứng ở vị trí cuối cùng bởi các trƣờng ít đƣợc chủ động. Đặc biệt trƣờng tƣ thục còn càng khó khăn hơn do không thể huy động đóng góp của dân nhiều khi giá thiết bị rất cao, nên có tới 18% CBQL cho rằng không khả thi. Biện pháp số 6 Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Biện pháp này tính cần thiết đƣợc xếp ở vị trí thứ 6 trong 7 biện pháp bởi CBQL cho rằng điều quan trọng là các biện pháp xếp trên, bởi đa số GV có ý thức tự giác nên quan trọng là họ hiểu đúng vấn đề và có kỹ năng và điều kiện để giải quyết vấn đề thì sẽ làm tốt. Tuy nhiên khâu đánh giá cũng rất khả thi bởi nó gắn liền với công tác kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên của nhà trƣờng, hơn nữa nó khích lệ động viên phát huy đƣợc sự say mê nghiên cứu và hiệu quả dạy học nên tính khả thi cao, xếp ở vị trí thứ 5. Biện pháp số 7: Các CBQL đều cho rằng đây là điều kiện, cơ hội tốt để GV thể hiện khả năng đổi mới PPDH và đem lại hiệu quả cao trong DH. Biện pháp này cũng đã đƣợc thực hiện thƣờng xuyên hàng năm, hàng kỳ ngay trong trƣờng và các trƣờng trong khu vực với nhau. Nhƣng nếu học tập ở các tỉnh bạn và quốc tế thì kinh phí eo hẹp khó thực hiện nên tính cần thiết xếp ở vị trí cuối cùng và tính khả thi ở vị trí thứ 6. Sau khi thực hiện phân tích tính cần thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp QL bằng phƣơng pháp thống kê Toán học để tính mối tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman 103 B¶ng sè 3.3. T-¬ng quan gi÷a tÝnh cÇn thiÕt vµ tÝnh kh¶ thi cña c¸c biÖn ph¸p qu¶n lý ®Ò xuÊt Hiệu số Tính cần thiết (X) Tính khả thi (Y) Thứ bậc (X) Thứ bậc (Y) D D2 1 Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và cán bộ giáo viên về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 2.95 2.90 1 1 0 0 2 Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV 2.90 2.85 2 2 0 0 2.90 2.79 3 3 0 0 2.85 2.74 4 4 0 0 2.82 2.15 5 7 4 TT 3 4 5 Tên biện pháp Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT Xây dựng quy trình và QL quy trình Sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trường dạy học đa phương tiện Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện. 6 Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 2.74 2.64 6 5 1 7 Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở tỉnh khác. 2.69 2.33 7 6 1 D2 = 6 Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman: r=1- 6 D2 N (N 2 1) Với r là hệ số tƣơng quan. D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất. Và qui ƣớc: Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận. r < 0 là tƣơng quan nghịch. 104 Nếu r càng gần 1 thì tƣơng quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thỡ tƣơng quan càng lỏng. 6.6 = 0.89 7. 7 2 1 Thay các giá trị vào công thức ta thấy:r = 1 r = 0,89 cho phép kết luận: mối tƣơng quan trên là tƣơng quan thuận và chặt chẽ. Biểu đồ 3.1: Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất 2,95 2,9 2,9 3 2,9 2,85 2,85 2,79 2,82 2,74 2,74 2,64 2,69 2,33 2,5 2,15 2 Tính cần thiết 1,5 Tính khả thi 1 0,5 0 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 BP7 Qua biểu đồ trên chúng ta thấy cả 7 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận rất chặt chẽ. Biện pháp 1,2,3,4,6 tính đồng thuận rất cao, chỉ 2 biện pháp số 5 và 7 có sự chênh lệch cao hơn giữa tính cần thiết và khả thi do điều kiện chủ quan và khách quan nhƣ đã phân tích ở mối quan hệ giữa các biện pháp đã tác động làm kế hoạch thực hiện đôi khi không theo ý muốn. Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa, QL việc thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây đạt hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp cơ bản đã nêu. Các biện pháp đó vừa cần thiết vừa khả thi cho hiện tại, lại mang tính chiến lƣợc lâu dài mà công tác QLGD cần hƣớng tới. 105 Tiểu kết chương 3 Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây – Hà Nội tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý sau đây: Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho CBQL và CBGV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT Biện pháp 2: Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV Biện pháp 3: Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT Biện pháp 4: Xây dựng quy trình và QL quy trình Sử dụng giáo án DHTCĐT trong môi trường DHĐPT Biện pháp 5: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phương tiện Biện pháp 6: Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT Biện pháp 7: Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở tỉnh khác. Tiến trình đề xuất các biện pháp QL, đƣợc đảm bảo đúng nguyên tắc đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Các biện pháp đề xuất QL đƣợc trình bày có hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng. Thông qua kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cần thiết và rất khả thi, sẽ là một trong các lời giải cho bài toán đảm bảo chất lƣợng dạy và học trong các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội nói riêng và các trƣờng THPT nói chung. 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong những năm gần đây, việc ứng dụng CNTT&TT trong dạy học phát triển mạnh mẽ trên toàn thế giới. Cùng với sự phát triển chung đó, ở Việt Nam hiện nay việc nghiên cứu ứng dụng CNTT&TT trong dạy học cũng đang đƣợc sự quan tâm của các nhà khoa học cũng nhƣ các cấp QLGD. Việc ứng dụng CNTT&TT vào thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT đang đƣợc cả nghành giáo dục quan tâm. Giáo án DHTCĐT là giáo án tích cực đƣợc nhúng trong môi trƣờng điện tử, là sự đổi mới về PPDH vì thế sử dụng giáo án DHTCĐT là hƣớng đi tất yếu của một nền giáo dục hiện đại. Mặt mạnh của giáo án DHTCĐT chính là sử dụng các PPDH tích cực bằng công nghệ hiện đại để tổ chức hƣớng dẫn tổ chức các hoạt động nhận thức của học sinh có tính hấp dẫn lôi cuốn mà không tốn nhiều đến các thao tác, thời gian để trình bày, diễn giải, Với giáo án DHTCĐT toàn bộ ý tƣởng bài giảng đƣợc thể hiện một cách hoàn thiện cả kênh chữ, kênh hình, kênh tiếng. Tuy nhiên, máy móc chỉ là phƣơng tiện giúp cho bài giảng hay hơn, sinh động hơn mà nó không phải là tất cả. Hiệu quả của giờ học vẫn đòi hỏi sự kết hợp giữa nghệ thuật dẫn dắt bài giảng và các phƣơng pháp, biện pháp mà GV tổ chức giờ học tích cực. Để chuẩn bị bài giảng bằng giáo án DHTCĐT đòi hỏi GV không những phải có kiến thức cơ bản bộ môn vững vàng và PPDH đặc thù tốt, phù hợp mà còn phải có một trình độ tin học tối thiểu nhƣ sử dụng thành thạo Word, PowerPoint, Photoshop, Video Maker...biết truy cập thông tin qua mạng Internet và kỹ năng sử dụng các TBDH hiện đại thành thạo. Ngoài ra, ngƣời GV còn phải biết chọn lọc tiết học, bài học phù hợp cho việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tránh lạm dụng CNTT&TT gây phản tác dụng. Ở Thành phố Hà Nội nói chung và các trƣờng THPT ở Thị xã Sơn Tây nói riêng giáo án DHTCĐT đã đƣợc biết và sử dụng trong nhiều năm trở lại đây, đã đƣợc khuyến khích triển khai và thử nghiệm ở hầu hết các cơ sở giáo dục, song còn ở mức độ thử nghiệm, vừa làm vừa rút kinh nghiệm, còn nhiều hạn chế, bất cập từ nhận thức, cập nhật tình huống QL mới đến hệ thống CSVC, kỹ năng, kinh nghiệm thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT hơn nữa chƣa xây dựng đƣợc hệ thống biện 107 pháp QL chỉ đạo đồng bộ vấn đề này. Vì thế việc QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT là vấn đề rất quan trọng làm tốt công tác này sẽ góp phần đổi mới PPDH và góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng dạy và học của các nhà trƣờng THPT nói chung và của các trƣờng Thị xã Sơn Tây nói riêng. Để thực hiện đƣợc nhiệm vụ này, cần thực hiện một số biện pháp QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn việc QL vấn đề này và thực trạng công tác QL ở các trƣờng THPT trên địa bàn thị xã Sơn Tây, tác giả đã đề xuất một số biện pháp QL sau đây: 1. Nâng cao nhận thức cho CBQL và GV về tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 2. Bồi dưỡng trình độ tin học cơ bản cho CBQL và GV 3. Xây dựng quy trình và QL quy trình thiết kế giáo án DHTCĐT 4. Xây dựng quy trình và QL quy trình sử dụng giáo án DHTCĐT môi trường DHĐPT 5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất và TBDH hiện đại, xây dựng phòng học ĐPT. 6. Kiểm tra đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT 7. Tổ chức hội thảo, hội giảng, trình diễn việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT, tham quan, học tập kinh nghiệm thiết kế giáo án DHTCĐT của các trường THPT ở tỉnh khác. Tác giả đã làm “Phiếu trƣng cầu ý kiến” để lấy ý kiến đánh giá của CBQL và GV trong đơn vị và một số trƣờng học trong địa phƣơng về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp QL nêu trên mà tác giả đề xuất. Kết quả đánh giá các biện pháp đó đều có tính cấp thiết và tính khả thi rất cao. Trong giai đoạn hiện nay, khi toàn ngành giáo dục đang tích cực đổi mới chƣơng trình giáo dục đào tạo thì việc ứng dụng CNTT&TT, đổi mới phƣơng pháp dạy học là một yếu tố quan trọng, nâng cao chất lƣợng Giáo dục và Đào tạo. Tác giả hy vọng đóng góp một phần nhỏ bé vào công tác QL việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới PPDH không những của đơn vị mà sẽ đƣợc nhân rộng ra các nhà trƣờng trong địa phƣơng. 108 2. Khuyến nghị 2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo Cần có các văn bản có tính pháp qui để các đơn vị trong hệ thống GD quốc dân làm cơ sở để thực hiện việc ứng dụng CNTT&TT, thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT ở các trƣờng THPT trong cả nƣớc. Sớm hành lập một trung tâm chỉ đạo việc phát triển công nghệ giáo dục và thiết kế các giáo án DHTCĐT. Mỗi một bộ môn có một tổ chuyên gia chuyên nghiên cứu, thiết kế các phần mềm ứng dụng cho từng bài học gắn liền với cuốn sách hƣớng dẫn giáo viên. Các dữ liệu này đƣợc tập hợp, tập huấn theo các chuyên đề cho các Sở và triển khai về tới các cơ sở giáo dục trong cả nƣớc. Thành lập Website có tính năng nhƣ một thƣ viện điện tử, chuyên cung cấp các phần mềm dạy học và các tài liệu tham khảo, kinh nghiệm áp dụng CNTT&TT của đội ngũ GV, CBQLGD trong và ngoài nƣớc giúp GV trong cả nƣớc có điều kiện nghiên cứu thuận lợi và đạt hiệu quả cao. Có hƣớng dẫn chỉ đạo cụ thể đối với các Sở giáo dục và các trƣờng THPT về đánh giá việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 2.2. Đối với các trường Sư phạm Trong những năm trƣớc đây các trƣờng sƣ phạm cũng chƣa ứng dụng rộng rãi việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. nhƣng trong giai đoạn hiện nay cần phải đào tạo cho sinh viên thêm các kỹ năng ứng dụng CNTT&TT cũng nhƣ việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. Bởi vì, khi còn đang học trong nhà trƣờng, sinh viên sẽ có nhiều điều kiện để phát triển các kỹ năng này, tránh thực trạng nhƣ hiện nay các cơ sở giáo dục phải đồng loạt đƣa GV đi cập nhật kiến thức. Điều này gây lãng phí mà chất lƣợng không cao. Ngoài ra cần kết hợp với các chuyên gia về tin học, về CNTT&TT biên soạn hệ thống các dữ liệu phục vụ cho các phần, các bài có ứng dụng CNTT&TT. 2.3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Có các văn bản chỉ đạo cụ thể, mang tính sát thực hơn, chứ không dừng lại ở mức độ "khuyến khích, động viên" giáo viên thiết kế và sử dụng giáo án 109 DHTCĐT. Đi đôi với đó là tăng cƣờng sự trợ giúp, tƣ vấn cho các trƣờng THPT về kỹ thuật, kiểm tra, đánh giá công tác này. Thƣờng xuyên có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ tin học cho CBGV, tiến tới toàn bộ CBGV đều có thể thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án DHTCĐT. Phòng CNTT của Sở GD&ĐT cần tăng cƣờng các giải pháp ứng dụng CNTT&TT hơn nữa cho các cơ sở. Phối hợp với các phòng ban của Sở và các cụm trƣờng trong Thành phố để tập hợp những giáo án DHTCĐT đƣợc đánh giá cao vào trang web của Sở để GV tham khảo và học tập. Phối hợp với các cơ quan hữu quan tham mƣu cho chính quyền địa phƣơng tăng cƣờng đầu tƣ CSVC, TBDH hiện đại cho các đơn vị giáo dục. 2.4. Đối với các trường THPT Thị xã Sơn Tây Triển khai thực hiện tốt các chỉ thị số 55/2008/CT- BGDĐT về tăng cƣờng giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012, hƣớng dẫn số 9886/2009/BGDĐT – CNTT ngày 11 tháng 11 năm 2009 về hƣớng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2009 – 2010. Các giải pháp đề cập ở trên là những giải pháp có tính khoa học và tổng kết thực tiễn của ngƣời nghiên cứu. Các giải pháp đều có tính khả thi. Đề nghị CBQL các trƣờng THPT Thị xã Sơn Tây, Hà Nội nghiên cứu và triển khai theo một lộ trình thích hợp, cụ thể là: Đƣa quy trình thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT vào áp dụng thực tiễn. Đảm bảo các điều kiện để thực hiện các biện pháp đã nêu. Những giáo án DHTCĐT có chất lƣợng nên đƣợc nhân rộng. Hằng năm, nên mời các chuyên gia tổ chức bồi dƣỡng, tập huấn thƣờng xuyên về ứng dụng CNTT&TT nói chung, thiết kế, sử dụng giáo án DHTCĐT nói riêng cho GV trong cụm cũng nhƣ cho đơn vị. Tăng cƣờng công tác hội thi, hội giảng, giao lƣu học hỏi lẫn nhau giữa các trƣờng trong khu vực về việc thiết kế và sử dụng giáo án DHTCĐT. 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Danh Ánh (2003), Những nẻo đường lập nghiệp, Nxb văn hóa thông tin, Hà nội. 2. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục. 3. Đặng Quốc Bảo(2008). Quản lý nhà trường, tập bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục. 4. Bộ Chính trị. Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 30-3-1991 về Khoa học và công nghệ trong sự nghiệp đổi mới. 5. Bộ Chính trị. Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17-10-2000 (khoá VIII) Về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển CNTT phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. 6. Bé Gi¸o dôc vµ §µo t¹o. LuËt gi¸o dôc 2005. Nxb chÝnh trÞ quèc gia, 2005. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 29/2001/CT-BGD&DDT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong nghành GD giai đoạn 2001-2005. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành giáo dục giai đoạn 20082012. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 9886/2009/BGDĐT – CNTT ngày 11 tháng 11 năm 2009 về hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CNTT năm học 2009 – 2010. 10. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 49/CP ngày 04/8/93 về phát triển CNTT ở Việt Nam trong những năm 90. 11. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, Nxb Giáo dục. 112 12. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, Nghị quyết số 07/2000/NQ-CP ngày 05/06/2000 của Chính phủ về xây dựng và phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005. 13. Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam, quyết định 698/QĐ-TTg ngày 21 tháng 6 năm 2009 của Thủ Tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. 14. Nguyễn Đức Chính,(2008), Chất lượng và quản lý chất lượng trong giáo dục, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội. 15. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Cơ sở Khoa học quản lý,Tài liệu bài giảng cao học, Hà Nội 16. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận - Nghiên cứu khoa học. 17. Phạm Minh Hạc(1998), Một số vấn đề giáo dục học và khoa học giáo dục, Hà Nội. 18. Đặng Xuân Hải(2008), Quản lí sự thay đổi trong giáo dục, Chuyên đề cao học QLGD, Hà Nội. 19. Nguyễn Thị Phương Hoa. (2007), Lý luận dạy học hiện đại, tập bài giảng lớp CHQLGD. 20. Phó Đức Hòa – Ngô Quang Sơn.(2008), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học tích cực. NXBGD. 21. Đặng Vũ Hoạt – Hà Thế Ngữ (1998), Giáo dục học. NXB Giáo dục 22. Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học hiện đại (Lý luận- Biện pháp – Kỹ thuật). NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 23. Trần Kiểm – Bùi Minh Hiền (2006), Giáo trình cao học chuyên ngành quản lý giáo dục: Quản lý và lãnh đạo nhà trường. 24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Quản lý nguồn nhân lực, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội. 25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lí học quản lý, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội. 113 26. Nguyễn Thiện Nhân, Báo cáo Quốc hội về đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo và dạy nghề, Báo điện tử VietnamNet ngày 07 tháng 11 năm 2006. 27. Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục”, Trường CBQLGD-ĐT I, Hà Nội. 28. Ngô Quang Sơn, Phát triển các kỹ năng ICTs nâng cao cho các trang trình diễn Microsoft PowerPoint 2003 và Microsoft Producer for PowerPoint 2003, Thông tin QLGD: Số 5(39) 10/2005 Trường CBQL . 29. Ngô Quang Sơn, Thiết kế và sử dụng hiệu quả giáo án điện tử trong môi trường học tập đa phương tiện, Tài liệu bài giảng cao học QLGD, Hà Nội 30. Ngô Quang Sơn, Vai trò của thiết bị giáo dục và việc đánh giá hiệu quả sử dụng thiết bị giáo dục trong quá trình dạy học tích cực, Thông tin QLGD: Số 3(37) 06/2005 Trường CBQL . 31. Ngô Quang Sơn (2002), Áp dụng dạy và học tích cực. NXB Đại học sư phạm Hà Nội 32. Ngô Quang Sơn , Thông tin và ứng dụng CNTT trong giáo dục – Tập Bài giảng cho các Lớp Thạc si QLGD của Khoa Quản lý Giáo dục, ĐHSPHN (2005 – 2009) 33. Ngô Quang Sơn , Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục – Tập Bài giảng cho các Lớp Thạc sĩ Quản lý giáo dục của Khoa Sư phạm, ĐHQG ( 2005 – 2008) 34. Sở Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn Số: 1818/HD-SGD&ĐT Hà Nội, ngày27 tháng 9 năm 2005 về hoạt động ứng dụng CNTT 35. Sở Giáo dục và Đào tạo: Chỉ thị số: Số:3644 /SGD&ĐT-KHCN Vv: Xây dựng kho học liệu điện tử dùng chung ngày 04/ 12/ 2007 36. Sở Giáo dục và Đào tạo: Chỉ thị số 55/2008/CT-BGD&ĐT Về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012 nêu rõ 37. Sở Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn Số 788/HD-SGD&ĐT ngày 30 tháng 9 năm 2008 về hướng dẫn ứng dung công nghệ thông tin ; Kế hoạch tổ chức ngày hội CNTT năm học 2008 -2009 114 38. Từ điển bách khoa việt Nam(1995), Trung tâm biên soạn từ điển Hà Nội, tập 1. 39. Phạm Viết Vượng(2001), Giáo dục học, NXB đại học quốc gia Hà Nội. 40. Trần Đức Vượng (2004), “Xu hường phát triển hệ thống phương tiện kỹ thuật với việc đổi mới phương pháp dạy học”, Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển học liệu và Thiết bị dạy học, Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục. 41. Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nxb ĐHSP Hà Nội 42. Phan Thị Hồng Vinh (2006) - Quản lý giáo dục - NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội. 43. wed HaNoi.edu.vn Đổi mới phương pháp dạy học- Hiệu trưởng phải tiên phong, GV phải được hướng dẫn và cung cấp phương tiện- wed HaNoi.edu.vn Cập nhật lúc 20h31, ngày 07/01/2009 44. Wed, bài giảng violet, Bài giảng bạch kim..//truongtructuyen.vn/; http://hocmai.vn/. 115 [...]... khoa Vit Nam, quyn II NXBTBK HN- 2002, trang 119) 1.3.4.3 Theo tác giả Ngô Quang Sơn : '' Giáo án dạy học tích cực là giáo án (kế hoạch bài học) đ-ợc thiết kế theo h-ớng tích cực hóa quá trình dạy học; biến quá trình dạy học thành quá trình dạy học tích cực; tích cực hóa quá trình nhận thức, quá trình t- duy của học sinh " [31] DHTC bao gm: , yờu c n i dy hc: TBDH , DH nhn thc HS 1: - 1 GV - GV 23... trng) S 1.2: Mụ hỡnh qun lý Ch th qun lý Mc tiờu i tng b qun lý qun lý 9 * C s khoa hc qun lý Bt c mt t chc no, cho dự c cu v quy mụ hot ng ra sao u phi cú s QL v cú ngi QL thỡ mi t c mc ớch tn ti v phỏt trin ca t chc ú Vy hot ng QL (Management) l gỡ? Theo tỏc gi Nguyn Quc Chớ - Nguyn Th M Lc: ú l tỏc ng cú nh hng, cú ch ớch ca ch th QL (ngi qun lý) n khỏch th QL (ngi b qun lý) trong mt t chc nhm lm... DHTCT nhm nõng cao cht lng dy hc cp THPT ang l vn cn thit v tp trung gii quyt 1.2 Mt s khỏi nim 1.2.1 Qun lý * Khỏi nim Khỏi nim qun lý c nh ngha theo nhiu cỏch khỏc nhau da trờn c s nhng cỏch tip cn khỏc nhau Cú th tip cn khỏi nim v qun lý theo cỏc nh nghiờn cu sau: - Theo F.W.Tay lor (nh qun lý ngi M 1856 - 1915) ễng cho rng Qun lý l ngh thut bit rừ rng, chớnh xỏc cỏi gỡ cn lm v lm cỏi ú bng phng... ễng quan nim: Qun lý hnh chớnh l k hoch hoỏ, t chc, ch huy, phi hp v kim tra[15] v c th hin trờn 14 nguyờn tc qun lý ca ụng Trong hc thuyt qun lý ca mỡnh H Fayol a ra 5 chc nng cn thit ca mt nh qun lý l: D bỏo v lp k hoch; T chc; Ch huy; Phi hp; Kim tra v sau ny c kt hp thnh 4 chc nng: Lp k hoch; T chc; Ch o; Kim tra - Theo ng V Hot, H Th Ng trong Nhng vn ct yu trong qun lý: Qun lý l mt quỏ trỡnh... tỏc gi Trn Kim: Qun lý giỏo dc c thc hin hai cp v mụ v vi mụ: i vi cp v mụ, "Qun lý giỏo dc c hiu l nhng tỏc ng t giỏc (cú ý thc, cú mc ớch, cú k hoch, cú h thng, hp quy lut) ca ch 11 th qun lý n ton b h thng (t Trung ng, a phng n cỏc c s giỏo dc l nh trng) nhm thc hin cú cht lng v hiu qu mc tiờu phỏt trin giỏo dc, o to th h tr m xó hi t ra cho ngnh Giỏo dc i vi cp vi mụ, "Qun lý giỏo dc c hiu l h... cha, un nn nu cn thit 1.2.2.Qun lý giỏo dc v qun lý nh trng * Qun lý giỏo dc Cng nh khỏi nim QL núi chung, khỏi nim qun lý giỏo dc cng cú nhiu quan nim khỏc nhau tựy theo cỏch tip cn ca nh nghiờn cu v QLGD Cú th nờu mt vi quan im nh sau: - Theo tỏc gi Nguyn Ngc Quang, khỏi nim QLGD l khỏi nim a cp (bao hm c QL h giỏo dc quc gia, QL cỏc phõn h ca nú, c bit l QL trng hc) Qun lý giỏo dc l h thng nhng tỏc... mt h thng nhm t c nhng mc tiờu nht nh - Theo tỏc gi Nguyn Ngc Quang : Qun lý l s tỏc ng cú mc ớch, cú k hoch ca ch th qun lý n tp th nhng ngi lao ng (khỏch th qun lý) nhm thc hin c nhng mc tiờu d kin. [26, tr 14] Vi nhng khỏi nim trờn ta thy v bn cht quỏ trỡnh QL cú th c biu din di dng s sau: 8 S 1.1: Bn cht quỏ trỡnh qun lý Mụi trng bờn ngoi Lp k hoch T chc Kim tra Lónh o Nh vy, i vi mi h thng hot... tin lờn trng thỏi mi" [27] - Theo tỏc gi Phm Vit Vng: Qun lý trng hc l hot ng ca 12 cỏc c quan QL nhm tp hp v t chc cỏc hot ng ca GV- HS v cỏc lc lng giỏo dc khỏc cng nh huy ng ti a cỏc ngun lc giỏo dc nõng cao cht lng GD&T trong nh trng Qun lý nh trng bao gm: - Qun lý ton b CSVC thit b nh trng nhm phc v tt nht cho vic ging dy v giỏo dc HS - Qun lý ngun ti chớnh ca nh trng theo ỳng nguyờn tc QL ti chớnh... qun lý nhm lm cho h vn hnh theo ng li v nguyờn lý giỏo dc ca ng, thc hin c cỏc tớnh cht ca nh trng xó hi ch ngha Vit Nam, m tiờu im hi t l quỏ trỡnh dy hc - giỏo dc th h tr, a giỏo dc ti mc tiờu d kin, tin lờn trng thỏi mi v cht [27] - Theo tỏc gi Phm Minh Hc: Qun lý giỏo dc l t chc cỏc hot ng dy hc Cú t chc c cỏc hot ng dy hc, thc hin c cỏc tớnh cht ca nh trng ph thụng Vit Nam xó hi ch ngha, mi qun lý. .. Nguyn Vn Dng ó bo v thnh cụng lun vn tt nghip i hc chuyờn ngnh QLGD vi ti : Mt s bin phỏp qun lý vic thit k v s dng giỏo ỏn in t nhm nõng cao cht lng dy hc Trng Tiu hc Qunh Thng A Cng nm 2006, hc viờn Hong Bỡnh ó bo v thnh cụng lun vn thc s QLGD vi ti: Mt s bin phỏp qun lý vic thit k v s dng giỏo ỏn in t Trung tõm Ngoi ng - Tin hc tnh Bc Giang Nhng nghiờn cu ny ch dng li vic QL thit k v s dng GAT, ... '' Giáo án dạy học tích cực giáo án (kế hoạch học) đ-ợc thiết kế theo h-ớng tích cực hóa trình dạy học; biến trình dạy học thành trình dạy học tích cực; tích cực hóa trình nhận thức, trình t- học. .. m v.v) hoc gii sinh vt (vt nuụi, cõy trng) S 1.2: Mụ hỡnh qun lý Ch th qun lý Mc tiờu i tng b qun lý qun lý * C s khoa hc qun lý Bt c mt t chc no, cho dự c cu v quy mụ hot ng u phi cú s QL v... T CC TRNG TRUNG HC PH THễNG 1.1 Tng quan v nghiờn cu 6 1.2 Mt s khỏi nim 1.2.1 Qun lý 1.2.2 Qun lý giỏo dc v qun lý nh trng 8 11 1.2.3 Qun lý hot ng dy

Ngày đăng: 15/10/2015, 08:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

  • 1.2. Một số khái niệm

  • 1.2.1. Quản lý

  • 1.2.2.Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

  • 1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học trong nhà trường

  • 1.2.4. Biện pháp, biện pháp quản lý

  • 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học

  • 1.3.1. Một số khái niệm

  • 1.3.2 Thiết bị dạy học

  • 1.3.3. Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học

  • 1.3.4. Giáo án dạy học tích cực và giáo án dạy học tích cực điện tử

  • 1.4. Quản lý việc thiết kế và sử dụng giáo án dạy học tích cực điện tử

  • 1.4.1. Quản lý việc thiết kế giáo án DHTCĐT

  • 1.4.2. Quản lý việc sử dụng giáo án DHTCĐT

  • 2.1. Đặc điểm tình hình địa phương

  • 2.2. Đặc điểm tình hình các trường THPT ở Thị xã Sơn Tây, Hà Nội

  • 2.1.1. Lịch sử phát triển

  • 2.1.2. Quy mô và chất lượng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan