1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới

81 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Lời cảm ơn để thực hiện công trình nghiên cứu này em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Trần Văn Thức ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp đã tận tình chỉ dẫn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo trong khoa lịch sử đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện để em hoàn thành công trình nghiên cứu của mình . Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của ban tuyên giáo Huyện ủy Kỳ Anh, các cán bộ đă và đang công tác tại cơ quan Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, phòng lu trữ huyện Kỳ Anh đã giúp đỡ về mặt t liệu. Đây là một công trình nghiên cứu đầu tay, điều kiện t liệu và khả năng còn hạn chế, chắc chắn đề tài sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý chân thành của quý thầy côvà bạn đọc để đề tài đợc hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Vinh tháng 5 năm 2005 Sinh viên: Đoàn thị Mỹ Thuật ngữ viết tắt trong khóa luận 1 Ban chấp hành : BCH Ban chấp hành trung ơng: BCH TW Chỉ thị huyện ủy: CT/HU Hội đồng nhân dân: HĐND Nhà xuất bản: NXB Trung ơng: TW ủy ban nhân dân: UBND A.Mở đầu 2 1.Lý do chọn đề tài. Sau Đại thắng Mùa Xuân 1975, với định hớng đã lựa chọn, Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trơng nhanh chóng thống nhất nớc nhà về mặt nhà nớc, đa cả nớc đi lên chủ nghĩa xã hội. Việt Nam bớc vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không qua thời kỳ t bản chủ nghĩa từ một xã hội vốn là thuộc địa nửa phong kiến nên cách mạng Việt Nam gặp không ít khó khăn. Trong đó, khó khăn lớn nhất là nền kinh tế chủ yếu sản xuất nhỏ, năng suất lao động thấp, hậu quả chiến tranh để lại nặng nề. Dới dự lãnh đạo của Đảng, trong 10 năm (1975- 1985), cách mạng Việt Nam đã vợt qua những khó khăn trở ngại, thu đợc những thành tựu quan trọng. Chúng ta đã nhanh chóng hoàn thành việc thống nhất đất nớc về mọi mặt, bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xã hội, nhân dân ta đã có những cố gắng to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thơng chiến tranh, bớc đầu ổn định sản xuất và đời sống nhân dân. Tuy nhiên, những thành tựu đạt đợccòn thấp so với yêu cầu và kế hoạch, nền kinh tế có mặt mất cân đối nghiêm trọng, tỷ lệ lạm phát cao quá mức, cuộc khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng gay gắt. Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12/ 1986) đã nghiêm khắc kiểm điểm sự lãnh đạo của mình, khẳng định những mặt làm đ- ợc, phân tích rõ những sai lầm, khuyết điểm, đặc biệt là khuyết điểm chủ quan, duy ý chí trong lãnh đạo kinh tế, đề ra đờng lối đổi mới toàn diện và sâu sắc để đi tới chủ nghĩa xã hội một cách vững chắc. Đổi mới trở thành vấn đề sống còn của đất nớc ta và nhân dân ta, đồng thời nó cũng là vấn đề phù hợp với xu thế của thời đại. Trong bối cảnh chung của đất nớc, Kỳ Anh là một huyện nghèo thuộc khu vực miền Trung, thời tiết khí hậu khắc nghiệt, cơ sở vật chất hạ tầng thấp kém, sản xuất kém phát triển, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn. Do đó để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, hơn lúc nào hết Kỳ Anh phải 3 có những bớc đi thích hợp để đa đờng lối đổi mới của Đảng vào cuộc sống địa phơng mình, thực hiện thắng lợi những mục tiêu đề ra nhằm ổn định đời sống nhân dân, xây dựng huỵên nhà ngày một vững mạnh, để có thể hoà nhập với sự phát triển mới của đất nớc. Sau 18 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986-2003), Kỳ Anh đã đạt đợc những thành tựu chủ yếu trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá, giáo dục, y tế, an ninh - quốc phòng . Song bên cạnh đó Kỳ Anh còn có nhiều mặt yếu kém, khuyết điểm, đòi hỏi cán bộ và nhân dân Kỳ Anh phải có biện pháp khắc phục. Để thực hiện tốt nhiệm vụ nói trên, việc làm rõ những thành tựu cũng nh những hạn chế, rút ra những bài học kinh nghiệm và đề xuất các giải pháp nhằm thực hiện tốt công cuộc đổi mớiKỳ Anh hiện nay là một việc làm có ý nghĩa thiết thực. Bản thân sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Kỳ Anh với bao đời vất vả, tôi tự nhận thấy phải có trách nhiệm đóng góp một phần sức lực và trí tuệ nhỏ bé của mình cùng nhân dân Kỳ Anh nhìn nhận lại quá trình thực hiện công cuộc đổi mới trên quê hơng. Với ý nghĩa đó, tôi chọn đề tài " Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986- 2003)" làm khoá luận tốt nghiệp cử nhân khoa học lịch sử của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Trong những năm gần đây, đổi mới là vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm. Nghiên cứu quá trình đổi mới nói chung, vấn đề "Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986-2003)" nói riêng hiện đang là một đề tài mới mẽ, mang tính thời sự và hàm chứa trong đó cả tính lý luận và thực tiễn. Trên phạm vi cả nớc cho đến nay đã có nhiều tài liệu mang tính chuyên khảo nghiên cứu đờng lối đổi mới của Đảng hoặc đề cập đến một số khía cạnh của vấn đề nh: 2.1. Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng Cộng sản Việt Nam tại các Đại hội VI, VII, VIII, IX đã tổng kết những thành tựu và vạch ra 4 những tồn tại, khuyết điểm của việc thực hiện những nhiệm vụ, mục tiêu mà Nghị quyết của các Đại hội đó đã đề ra. 2.2. Trên các"Tạp chí Cộng sản" đã đăng tải một số bài viết, một số vấn đề có liên quan đến sự nghiệp đổi mới đất nớc. 2.3. Cuốn"Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới đất nớc" của PGS -TS Nguyễn Trọng Phúc biên soạn, NXB Chính trị Quốc gia năm 1999 đã nêu lên quá trình hoạch định và thực hiện đờng lối đổi mới của đất nớc, những thành tựu và bài học chủ yếu của quá trình đổi mới - ý nghĩa lý luận và thực tiễn, vai trò lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới. ở phạm vi địa phơng - đây là một vấn đề mới mẻ cha thu hút đợc sự quan tâm nghiên cứu của các nhà nghiên cứu. Một số tài liệu đề cập đến quá trình đổi mới gồm: 2.4. Cuốn"Lịch sử Hà Tĩnh" tập II, NXB Chính trị Quốc gia năm 2001 đã đề cập đến một số vấn đề về sự nghiệp đổi mới của nhân dân Hà Tĩnh . 2.5. Cuốn "Lịch sử Đảng bộ huyện Kỳ Anh" do BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh biên soạn, xuất bản năm 2003 đã giới thiệu về lịch sử tự nhiên, con ngời và truyền thống từ xa xa đến năm 1930, quá trình hoạt động và phát triển của Đảng bộ huyện Kỳ Anh từ khi thành lập (tháng 6/1930) đến năm 2000. 2.6. Ngoài ra, một số báo cáo của BCH Đảng bộ huyện Kỳ Anh từ khoá XIX đến khoá XXII, báo cáo hàng năm của Huyện uỷ và UBND huyện Kỳ Anh (từ năm 1986 -2003), hiện đang lu tại Huyện uỷ và UBND huyện Kỳ Anh, đã đánh giá sơ lợc những thành tựu cũng nh những hạn chế của Kỳ Anh trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. Tất cả những tài liệu trên đã nêu lên những thành tựu và hạn chế của sự nghiệp đổi mớiKỳ Anh. Song tất cả cha thành một văn bản tổng kết đầy đủ. Trên cơ sở đó, đề tài của tôi sẽ có sự nhìn nhận, đánh giá một cách toàn diện, khách quan với những luận cứ khoa học và thực tiễn xác đáng, giúp Đảng bộ Kỳ Anh có những định hớng mới cho công cuộc đổi mới trong những năm tới. 5 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Nghiên cứu đề tài " Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986-2003)" là một đề tài về lịch sử địa phơng, nghiên cứu về quá trình đổi mớiKỳ Anh từ năm 1986 đến 2003. Đề tài tập trung tổng kết, đánh giá những thành tựu đã đạt đợc của nhân dân Kỳ Anh cũng nh những tồn tại, thiếu sót trong thời kỳ đổi mới từ, đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho cán bộ và nhân dân Kỳ Anh. Với mục đích nh vậy, trớc hết chúng tôi đề cập đến đặc điểm điều kiện tự nhiên, lịch sử, con ngời và truyền thống Kỳ Anh - những nhân tố có ảnh h- ởng trực tiếp tới công cuộc đổi mới. Trọng tâm nghiên cứu của khoá luận là những thành tựu đạt đợc và những hạn chế trong quá trình thực hiện đờng lối đổi mới. Qua đó khẳng định tính đúng đắn, sáng tạo của đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo. Kỳ Anh thực hiện đờng lối đổi mới đó với những biện pháp cụ thể, sáng tạo phù hợp với thực tế ở địa phơng, đã tạo nên những chuyển biến tích cực trên tất các lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội ở huyện nhà. Trên cơ sở đó, đề tài nêu lên một số giải pháp cụ thể, đồng thời cũng mạnh dạn rút ra một số bài học kinh nghiệm với hy vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào việc nghiên cứu lịch sử địa phơng. 4. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu. Để thực hiện đề tài " Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986-2003)", chúng tôi tập trung khai thác những nguồn tài liệu sau: Nguồn tài liệu thành văn gồm: các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng từ Đại hội VI đến Đại hội IX, các giáo trình lịch sử Việt Nam hiện đại. Trong đó tôi đặc biệt tập trung khai thác các báo cáo của Huyện uỷ, UBND huyện Kỳ Anh về tình hình và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua các nhiệm kỳ từ năm 1986 - 2003 hiện đang lu trữ tại phòng lu trữ của Huyện uỷ và UBND huyện Kỳ Anh. 6 Ngoài ra, tôi còn có những cuộc trao đổi, tiếp xúc trực tiếp với nhân dân và các cán bộ lãnh đạo huyện Kỳ Anh - những ngời có đóng góp quan trọng trong quá trình đổi mới. Từ nguồn tài liệu thành văn và không thành văn, chúng tôi tổng hợp lại, đối chiếu, so sánh để từ đó giúp cho đề tài nghiên cứu của mình đợc đánh giá, tổng kết một cách chính xác nhất. Để thực hiện đề tài này trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lênin, chúng tôi sử dụng phơng pháp lịch sử kết hợp với logíc, phơng pháp thống kê, đối chiếu, so sánh để làm rõ những thành tựu cũng nh những tồn tại, khuyết điểm của Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới. 5. Đóng góp của khoá luận. Là một sinh viên lịch sử, theo học chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, việc nghiên cứu " Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986- 2003)" mang ý nghĩa nhằm phục vụ tốt cho quá trình học tập, nghiên cứu và công tác của tôi sau này. Khoá luận sẽ tái hiện một cách khách quan, toàn diện và có hệ thống về quá trình đổi mới của Kỳ Anh dới sự lãnh đạo của Đảng thời kỳ 1986 - 2003 trên các lĩnh vực: kinh tế, văn hoá-giáo dục-y tế; chính trị-an ninh- quốc phòng. Đây còn là một tài liệu bổ ích phục vụ cho công tác giảng dạy và học tập về lịch sử địa phơng. 6. Bố cục của khoá luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của khoá luận đợc trình bày trong 2 chơng: Chơng 1: Kỳ Anh trớc thời kỳ đổi mới (1986) Chơng 2: Kỳ Anh trong thời kỳ đổi mới (1986 - 2003). 7 B - Nội dung. Chơng 1: Kỳ Anh trớc thời kỳ đổi mới (1986) 1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, lịch sử, con ngời và truyền thống. 1.1.1 Điều kiện tự nhiên. Kỳ Anh là một huyện đông nam, cuối tỉnh Hà Tĩnh, trải dài trên Quốc lộ 1A, ở vào khoảng 17,5 - 18 độ vĩ bắc, 106-106,28 độ kinh đông, chếch h- ớng tây bắc- đông nam trên bản đồ hành chính của tỉnh. Kỳ Anh giáp huyện Cẩm Xuyên ở phía bắc và tây bắc, giáp huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình ở phía nam và tây nam, phía đông giáp biển. Huyện Kỳ Anh có tổng diện tích tự nhiên khoảng 105.000 ha, bằng 1/6 diện tích tỉnh Hà Tĩnh, trong đó 74% diện tích là đồi núi, có tới 71.604 ha đất cha sử dụng, bằng 68% tổng diện tích của huyện,12.950 ha đợc sử dụng là đất nông nghiệp, 15.075 ha là đất lâm nghiệp; có 473 ha đất chuyên dùng và 920 ha đất thổ c [23,11]. Tài nguyên thiên nhiên ở Kỳ Anh khá phong phú, nhất là rừng. Rừng ở Kỳ Anh có nhiều loại gỗ quý nh lim xanh, táu, mật, dỗi, các loại nứa, giang, song, mây Cùng hàng trăm loại dợc liệu quý khác. Không chỉ phong phú về thực vật mà rừng Kỳ Anh còn là môi trờng bảo tồn nhiều loại động vật quý hiếm. Các loại chim gồm có: sếu đầu đỏ, cu gáy, công, cu kỳ .Hệ động vật bò sát ở rừng Kỳ Anh cũng hết sức phong phú nh rắn, rùa, trăn, tắc kè .Thú quý ở đây có các loại nh :hổ, báo, tê, ngu, lợn rừng, gấu .Đặc biệt Kỳ Anh là mảnh 8 đất của hơu và voi. "Với những khu rừng đầy tài nguyên nh vậy, có thể nói rừng ở Kỳ Anh là một trong những cánh "rừng vàng" của đất nớc" [23,15] Trong lòng và cả trên mặt đất, nhiều loại khoáng sản quý nh: than bùn, măng gan, vàng, cát đen có trử lợng khoảng 1,2-1,5 vạn tấn và đá Granít .Vẫn còn nguyên vẹn. Đây là một tiềm năng lớn cho sự phát triển kinh tế công nghiệp của vùng này. Kỳ Anh có 63 km bờ biển, chạy theo hớng tây bắc - đông nam, dài ngót một nửa bờ biển toàn tỉnh Hà Tĩnh (135km). Biển nơi đây có nhiều rạn ngầm, nhiều eo, vũng nên có nhiều loại hải sản quý nh tôm sú, tôm hùm, mực .Là những loài có giá trị dinh dỡng cao, có nguồn lợi thuỷ sản, có thế mạnh xuất khẩu. Hàng năm, mặc dù phơng tiện đánh bắt cha đợc hiện đại, nhng các xã ven biển vẫn có thể đánh bắt đợc 1.800 tấn cá, 30 tấn mực, 40 tấn moi, 10 tấn tôm hùm, 45 tấn tôm sắt, nửa tấn vây cá nhám. Đặc biệt có nơi nh Vũng áng, do kín gió, nớc lặng và nhiều thức ăn nên đã trở thành một hồ cá mênh mông. Vũng áng không những là nơi có nhiều cá, hải sản .Mà nơi đây còn là một thắng cảnh đẹp "Sơn thuỷ hữu tình". Phía ngoài vũng là hòn Sơn Dơng, hòn Con chim, phía trong là ngôi đền Eo Bạch (thờ bà Nguyễn Thị Bích Châu, cung phi Vua Trần Duệ Tông đã đợc nhà nớc xếp hạng Di tích văn hoá lịch sử). Vũng áng có độ sâu trung bình trên 12m, rộng có thể chứa hàng chục tàu lớn cùng hàng trăm thuyền bè các loại, lại có các núi cao bao che nên nơi đây luôn sóng yên, biển lặng và là nơi lý tởng cho tàu bè trú ẩn khi gặp bão to, sóng lớn. Ngoài Vũng áng, Kỳ Anh còn có cửa khẩu với tên gọi "Kỳ Hoa hải khẩu". Trớc đây cửa khẩu này thuộc địa phận xã Hải Khẩu; nay thuộc xã Kỳ Ninh. Nớc biển ở đây xanh ngắt, sóng triều êm ả, bãi cát phẳng mịn trải dài hàng cây số, nếu đợc khai thác sử dụng sẽ là một trong những bãi tắm đẹp của nớc ta [23,16]. Không chỉ nổi tiếng bởi sự phong phú của tài nguyên thiên nhiên mà Kỳ Anh còn nổi tiếng về danh lam thắng cảnh. ở Đèo Ngang, các vùng núi cao đ- 9 ợc cấu tạo bằng đá Granit, còn các núi bao quanh thấp hơn, sờn núi hơi dốc hoặc thoải gồm các cuội kết, cát kết . Tạo thành một danh lam thắng cảnh nổi tiếng trong nớc. Nơi đây đã từng gieo nhiều cảm xúc, hoài niệm khắc khoải trong tình cảm của nhiều tao nhân, mặc khách. Cảnh vật, thiên nhiên Kỳ Anh quả là thật đẹp, tài nguyên phong phú, nhng có một điều mà có lẽ ông trời không u ái cho vùng đất nơi đây, đó là khí hậu. Nói đến khí hậu Kỳ Anh ngời ta thờng gói gọn trong 6 từ có tính điển hình: "ống gió, chảo lửa, túi ma". Có lẽ không có vùng đất nào khí hậu lại khắc nghiệt nh vùng đất Kỳ Anh. Mùa nắng, nóng thờng kéo dài từ tháng 3 đến tháng 9; đặc biệt từ tháng 4 đến tháng 7 có gió tây nam (gió Lào) thổi mạnh và liên tục gây ra khô hạn. Đã có nhiều năm ở Kỳ Anh nắng nóng kéo dài gây hạn hán, đất đai nứt nẻ, cây trồng khô héo, gia cầm, gia súc không phát triển đợc, thậm chí chết dần, chết mòn. Gần đây nhất vào năm 1988, 10 tháng liền trời không ma; năm 1993 nắng nóng kéo dài suốt 5 tháng; và năm 2003 cũng là năm hạn hán ở vùng đất này. Nhiệt độ vào mùa nóng ở đây thờng lên tới 36-37 0 C. Ngợc lại với hạn hán, nắng nóng kéo dài là ma lũ gây ngập lụt, sạt lở và cuốn trôi độ phì nhiêu của đất đai trồng trọt. Từ tháng 7 đến tháng 10, 11, đặc biệt vào tháng 9, tháng 10 thờng có ma to. Lợng ma trung bình ở Kỳ Anh hàng năm là 2.800 - 3.000 mm, có năm lên tới 4.400mm, cao hơn nhiều so với lợng ma trung bình trong tỉnh (1.500-2.600mm). Trong 30 năm (1961-1991) có 37 trận bão, trong đó có hơn 1/3 mạnh tới cấp 11-12, riêng trong thập kỷ 80, có tới 14 cơn bão, lũ lớn và 2 lần triều cờng đổ vào dãi đất Kỳ Anh. Khí hậu ở Kỳ Anh về mùa đông cũng rất khắc nghiệt, gió mùa đông bắc thổi mạnh từ tháng 10 năm trớc đến tháng 3 năm sau, mang theo ma dầm, giá rét, gây ảnh hởng xấu đến sức khỏe của con ngời và cây trồng vật nuôi. "Nắng lắm, ma nhiều, nhiệt độ và độ ẩm ở Kỳ Anh đều cao hơn hẳn bất cứ nơi nào trong tỉnh. Kỳ Anh là vùng khí hậu đặc biệt khắc nghịêt ở cái tỉnh khí hậu khắc nghiệt Hà Tĩnh"[25,16]. 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình.................................................................................56    2.4.2 - Kỳ anh trong thời kỳ đổi mới
h ình.................................................................................56 2.4.2 (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w