1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học

86 818 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === DƯƠNG THỊ ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA MÁT VINH - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ===  === DƯƠNG THỊ ĐÔNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA MÁT CHUYÊN NGÀNH DU LỊCH Lớp 48B 2 - Du lịch (2007 - 2011) Giáo viên hướng dẫn: GVC. ThS. NGUYỄN THỊ BÌNH MINH VINH - 2011 3 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu "Phát triển du lịch Vườn quốc gia Mát" là khóa luận tốt nghiệp của tác giả. Là sinh viên chuyên ngành du lịch, nhận thức rõ vai trò của du lịch đối với phát triển kinh tế đất nước nói chung và VQG Mát nói riêng. Vì thế, qua đề tài nghiên cứu tác giả xin đề ra một số giải pháp mong góp một phần nhỏ bé của mình cho phát triển du lịch của VQG Mát. Khóa luận được hoàn thành là nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Quý thầy cô trong tổ bộ môn chuyên ngành Du lịch, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh. Đặc biệt là Th.S Nguyễn Thị Bình Minh - Phó khoa Lịch sử - Trường Đại học Vinh. Cô đã dành nhiều thời gian, tâm huyết và tận tình hưỡng dẫn chỉ bảo tôi trong quá trình thực hiện khóa luận. Qua đây, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cô và Quý thầy cô trong khoa. Tá giả xin được trân trọng cảm ơn tập thể cán bộ Vườn quốc gia Mát, đặc biệt là các cán bộ Phòng Giáo dục môi trường và Du lịch sinh thái, Phòng Khoa học và Hợp tác quốc tế đã cung cấp những số liệu cần thiết, tạo điều kiện cho tác giả thực hiện khóa luận tại Vườn. Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng 5 năm 2011 Tác giả Dương Thị Đông MỤC LỤC Trang DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ, BẢNG .8 Nguồn: Phòng GDMT - DLST, Phòng KH - HTQT vườn quốc gia Mát, năm 2010 .8 LỜI MỞ ĐẦU .9 1. Lý do chọn đề tài 9 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài .11 3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 12 4. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 12 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 6. Đóng góp của đề tài 13 7. Bố cục của đề tài .14 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VƯỜN QUỐC GIA MÁT .15 1.1. Các khái niệm 15 1.1.1. Khái niệm du lịch 15 1.1.2. Khái niệm tài nguyên du lịch 16 1.1.3. Khái niệm Vườn quốc gia 18 1.2. Khái quát chung về huyện Con Cuông, Anh Sơn, Tương Dương 21 1.2.1. Lịch sử hình thành 21 1.2.2. Điều kiện tự nhiên 22 1.2.3. Điều kiện về kinh tế - xã hội 23 1.2.4. Truyền thống văn hóa .24 1.3. Khái quát về vườn quốc gia Mát 25 1.3.1. Lịch sử hình thành vườn quốc gi Mát .25 1.3.2. Mục tiêu và nhiệm vụ của vườn quốc gia Mát .27 1.3.3. Các sản phẩm du lịch của vườn quốc gia Mát 28 Chương 2 HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỦA VƯỜN QUỐC GIA MÁT 30 2.1. Tài nguyên du lịch của vườn quốc gia Mát .30 2.1.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 30 2.1.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 41 2.1.3. Các điều kiện khác 48 2.2. Thực trạng hoạt động du lịch vườn quốc gia Mát 52 2.2.1. Tình hình du khách đến tham vườn quốc gia Mát 52 2.2.2. Các chương trình du lịch đã được khai thác 54 2.2.3. Doanh thu đạt được từ du lịch của vườn quốc gia Mát 55 Chương 3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH VƯỜN QUỐC GIA MÁT 57 3.1. Định hướng phát triển du lịch vườn quốc gia Mát .57 3.2. Giải pháp phát triển du lịch vườn quốc gia Mát 59 3.2.1. Giải pháp về lĩnh vực đầu tư để phát triển du lịch vườn quốc gia Mát .59 3.2.2. Giải pháp đa dạng hóa chất lượng sản phẩm du lịch .66 3.2.3. Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tư .69 3.2.4. Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá du lịch 70 71 3.2.5. Xác định thị trường khách du lịch 72 3.2.6. Giải pháp về tổ chức quản lý 73 3.2.7. Giải pháp bảo vệ môi trường du lịch 74 3.2.8. Giải pháp tuyên truyền quảng bá .76 3.2.9. Giải pháp chia sẻ lợi ích với cộng đồng địa phương .77 3.2.10. Giải pháp tăng cường công tác điều tra nghiên cứu tài nguyên du lịch 78 KẾT LUẬN .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC 83 6 DANH MỤC TỪ VIẾT BTTN Bảo tồn thiên nhiên. DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái GDMT Giáo dục môi trường IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới KH - HTQT Khoa học - Hợp tác quốc tế TC - KH Tài chính - Kế hoạch TCHC- QT Tổ chức hành chính- Quản trị TNDL Tài nguyên du lịch TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa họcVăn hóa Liên Hợp Quốc VQG Vườn quốc gia DANH MỤC HÌNH ẢNH, BẢN ĐỒ, BẢNG Nguồn: Phòng GDMT - DLST, Phòng KH - HTQT vườn quốc gia Mát, năm 2010 Ảnh 1: Logo vườn quốc gia Mát . Ảnh 2: Sao La trong vườn quốc gia Mát Ảnh 1: Logo VQG Mát .25 Bản đồ 1: Vị trí VQG Mát trong tỉnh Nghệ An 30 Ảnh 2: Sao La trong VQG Mát 34 Ảnh 3: Cây Sa Mu dầu VQG Mát 35 Ảnh 4: Danh thắng thác Khe Kèm VQG Mát 35 Ảnh 5: Du thuyền trên sông Giăng .37 Ảnh 6: Cảnh quan VQG Mát .41 Bản đồ 2: Bản đồ du lịch của VQG Mát .52 Bảng 1. Bảng thống kê số lượng khách tham quan VQG Mát năm 2007-2009 .54 Bảng 2. Tổng doanh thu du lịch của VQG Mát năm 2007-2009 .56 Ảnh 7, 8: Du thuyền trên sông Giăng .83 Ảnh 9: Cảnh sắc Phà Lài 83 Ảnh 10, 11: Khung cảnh vườn quốc gia Mát 84 Ảnh 12, 13: Một số loài động vật trong vườn quốc gia Mát 85 Ảnh 16: Du khách tham quan nhà cụ Vi Văn Khang VQG Mát 86 LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du lịch là tấm vé thông hành của hòa bình, là sứ giả của tình đoàn kết, hữu nghị, hợp tác giữ các quốc gia dân tộc. Trên thế giới du lịch được xem là một trong những ngành kinh tế hàng đầu, là ngòi nổ để phát triển kinh tế, doanh thu từ du lịch cao, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động. Gần nửa thập niên hình thành và phát triển, đặc biệt từ năm 1990, du lich Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc nhanh chóng. Du lịch đã làm thay đổi hình ảnh của đất nước, mang thế giới vào Việt Nam và đưa hình ảnh Việt Nam ra thế giới. Có thể thấy, du lich đã và đang nhận được sự quan tâm lớn khi mà ống khói của các nhà máy, xí nghiệp ngày càng vươn cao lên bầu trời, dân số không ngừng tăng nhanh . Đặc biệt kinh tế xã hội ngày càng phát triển, mức sống tăng cao, thì nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tìm về với cội nguồn, môi trường sinh thái là một tất yếu. Việt Nam là đất nước nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địa hình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và có cả cao nguyên tạo nên nhiều danh lam thắng cảnh đẹp.Với truyền thống văn hóa hàng nghìn năm lịch sử đã tạo nên hệ thống di tích lịch sử văn hóa độc đáo. Việt Nam được đánh giá là một đất nước an toàn, ổn định về chính trị, xứng đáng là "Điểm đến của thiên nhiên kỷ mới". Du lịch phát triển nhanh chóng và đạt những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên bên cạnh những thành tựu đạt được, Du lịch Việt Nam vẫn còn nhiều khó khăn, hạn chế phát triển chưa xứng đáng với tiềm năng to lớn của đất nước. Nghệ An là một tỉnh lớn nằm phía Bắc trên dải đất miền Trung cái đòn gánh hai đầu đất nước, với cảnh quan thiên nhiên đẹp như tranh vẽ. Trên mảnh đất thân thương đầy nắng và gió này đã sản sinh ra nhiều danh nhân 9 lịch sử, nhà văn hóa nổi tếng đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam, một nhà yêu nước lớn, một danh nhân văn hóa thế giới, anh hùng giải phóng dân tộc. Hòa chung với tiến trình lịch sử, sức lao động và chiến đấu của nhân dân Việt Nam. Các thế hệ người con Nghệ An đã nhân hóa, thổi hồn vào cuộc sống của con người trên mảnh đất nơi đây, tạo nên hệ thống di tích lịch sử văn hóa.Với hệ thống di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, danh lam thắng cảnh đẹp, Nghệ An đang là miền đất hứa, là địa chỉ du lịch hấp dẫn du khách. Những năm gần đây du lịch Nghệ An đã đạt được những kết quả khá khả quan nhưng nhìn chung quy mô phát triển và tỉ lệ đóng góp của du lịch trong GDP của địa phương chưa cao, chưa tương xứng với tiềm năng du lịch sẵn có. Nguyên nhân là do điểm xuất phát thấp, kinh doanh theo mùa vụ, thiếu tính chuyên nghiệp. VQG Mát là trung tâm của của khu dự trữ sinh quyển thứ 6 của thế giới. Nằm trong khu vực sinh thái Bắc Trường Sơn, với tổng diện tích là 91.113 héc-ta, diện tích phân khu bảo vệ nghiên nghặt là 89.517 héc-ta. VQG Mát đang bảo tồn và lưu giữ nhiều nguồn gen động vật quý hiếm trong danh sách đỏ của Việt Nam và Thế giới. Không chỉ có giá trị đa dạng cao về sinh học, VQG Mát còn là điểm du lịch hấp dẫn. Mát đẹp cái hùng vĩ của rừng xanh, vẻ nguyên sinh không chút đụng chạm bàn tay của con người. Đến với VQG Mát du khách không những được hòa mình vào thiên nhiên, với những thắng cảnh hấp dẫn du khách như thác Kèm, đập Phà Lài, sông Giăng, suối nước Mọc mà còn được tìm hiểu những nét văn hóa phong tục tập quán độc đáo của các dân tộc thiểu số sống trong vùng đệm của Vườn. Mặc tiềm năng du lịch của VQG Mát rất to lớn nhưng tiềm năng đó vẫn chưa được đánh thức nhiều và còn tồn tại nhiều hạn chế. Du khách đến thăm VQG Mát phần đông là khách nội địa, sản phẩm du lịch của Vườn còn đơn điệu, cơ sở dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí còn ít chưa đáp ứng được nhu cầu của du khách, đội ngũ cán bộ làm du lịch còn thiếu tính 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thanh Nhàn, Bùi Việt và Võ công Anh Tuấn (2008). Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất bản Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vườn quốcgia Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Thanh Nhàn, Bùi Việt và Võ công Anh Tuấn
Nhà XB: Nhà xuất bản Kim Đồng
Năm: 2008
2. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn khoa học du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốcgia Hà Nội
3. Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thực vậtVườn quốc gia Pù Mát
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn và Nguyễn Thanh Nhàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Phạm Trung Lương, Nguyễn Ngọc Khánh, Đặng Duy Lợi (2000).Tài nguyên và môi trường du lịh Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo Dục.Báo cáo hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tàinguyên và môi trường du lịh Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương, Nguyễn Ngọc Khánh, Đặng Duy Lợi
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo Dục.Báo cáo hội thảo
Năm: 2000
7. Dự án: "Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006- 2020" - Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Nghệ An và Viện Nghiên cứu phát triển du lịch - Tổng cục Du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch tỉnh Nghệ An thời kỳ 2006-2020
8. Báo các tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU của ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An về phát triển du lịch Nghệ An, thời kỳ 2002- 2010.Các văn bản luật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo các tổng kết 8 năm thực hiện Nghị quyết số 12-NQ/TU
9. Luật Du lịch của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kỳ họp thứ 7, số hiệu 44/2005 QH11 ngày 14/6/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Du lịch
10. Luật Đa dạng sinh học của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XII, kỳ thứ 4, số 20/2008/QH12 ban hành 28/11/2008.Các trang thông tin điện tử Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Đa dạng sinh học
5. UBND tỉnh Nghệ An (2007) "Đề án phát triển du lịch miền tây Nghệ An giai đoạn 2007-2010&#34 Khác
6. Vườn quốc gia Pù Mát (2005) "Phương án kinh doanh dịch vụ du lịch tại Vườn quốc gia Pù Mát giai đoạn 2005- 2010&#34 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1. Tình hình du khách đến tham vườn quốc gia Pù Mát - Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học
2.2.1. Tình hình du khách đến tham vườn quốc gia Pù Mát (Trang 52)
Bảng 1. Bảng thống kê số lượng khách tham quan VQG Pù Mát năm 2007-2009 - Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1. Bảng thống kê số lượng khách tham quan VQG Pù Mát năm 2007-2009 (Trang 54)
Bảng 1. Bảng thống kê số lượng khách tham quan VQG Pù Mát  năm 2007-2009 - Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1. Bảng thống kê số lượng khách tham quan VQG Pù Mát năm 2007-2009 (Trang 54)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT (Trang 83)
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT - Phát triển du lịch ở vườn quốc gia pù mát luận văn tốt nghiệp đại học
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w