Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
6,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG TIỀM NĂNG VĂN HÓA MƢỜNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH VIỆT NAM HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU TRANG TIỀM NĂNG VĂN HÓA MƢỜNG VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 60 22 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÀNH VIỆT NAM HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Thị Nguyệt Hà Nội - 2017 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Số lượng nhà sàn VQG Cúc Phương 55 Bảng 2.2: So sánh thay đổi nhà sàn truyền thống 56 Bảng 2.3: Mức độ nhiệt tình giới thiệu nét đẹp văn hóa truyền thống 57 Bảng 2.4: Số liệu thống kê lựa chọn tham quan khách du lịch 58 Bảng 2.5: Số liệu thống kê lựa chọn nơi lưu trú khách du lịch VQG Cúc Phương 59 Bảng 2.6: Ấn tượng khách du lịch nét văn hóa đặc trưng 62 Bảng 2.7: Cảm nhận khách du lịch cư dân địa phương 74 Bảng 2.8: Thống kê số lượng khách muốn quay lại VQG Cúc Phương 75 Bảng 2.9: Thống kê số lượng khách muốn tìm hiểu văn hóa Mường hay thưởng thức giá trị văn hóa Mường VQG Cúc Phương lần 75 Bảng 2.10: Cảm nhận thay đổi địa phương 78 Bảng 2.11: Mức độ sẵn sàng cung cấp dịch vụ cộng đồng 79 Bảng 2.12: Mong muốn lượng khách du lịch đến tham quan VQGCP 79 Bảng 2.13: Nguồn thu nhập chủ yếu cư dân VQG Cúc Phương 80 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát Vườn quốc gia Cúc Phương 1.1.1 Vị trí địa lý diện tích 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển .9 1.1.3 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 11 1.1.4 Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội 15 1.2 Tổng quan người Mường Vườn quốc gia Cúc Phương 17 1.2.1 Địa bàn dân cư phân bố dân cư 17 1.2.2 Nguồn gốc 17 1.2.3 Đánh giá tiềm văn hóa Mường VQG Cúc Phương 20 1.3 Vai trò văn hóa Mường phát triển du lịch VQG Cúc Phương 49 1.3.1 Mối quan hệ tiềm văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái cộng đồng 49 1.3.2 Vai trò văn hóa phát triển du lịch 52 Tiểu kết 53 Chƣơng 2: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHAI THÁC TIỀM NĂNG VĂN HÓA MƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 55 2.1 Thực trạng khai thác giá trị văn hóa Mường phục vụ hoạt động du lịch 55 2.1.1 Khai thác giá trị Văn hóa vật thể .55 2.1.2 Khai thác giá trị Văn hóa phi vật thể .64 2.2 Các loại hình du lịch gắn kết giá trị văn hóa dân tộc Mường 67 2.2.1 Du lịch tham quan làng 68 2.2.2 Du lịch văn hóa 73 2.2.3 Du lịch sinh thái cộng đồng 76 Tiểu kết 81 Chƣơng 3: BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA MƢỜNG TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở VƢỜN QUỐC GIA CÚC PHƢƠNG 82 3.1 Thực trạng bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Mường phát triển du lịch 82 3.2 Giải pháp phát huy giá trị văn hóa người Mường phục vụ phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương 84 3.2.1 Giải pháp phát huy giá trị văn hóa vật thể .84 3.2.2 Giải pháp phát huy giá trị văn hóa phi vật thể 91 3.3 Giải pháp tăng cường hiệu khai thác du lịch giá trị văn hóa người Mường VQG Cúc Phương 94 3.3.1.Những khó khăn hoạt động khai thác du lịch giá trị văn hóa người Mường 94 3.3.2.Một số giải pháp .95 KẾT LUẬN 96 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hơn 30 năm kể từ công đổi Đảng, đến Việt Nam có bước chuyển rõ rệt, chất lượng sống người dân ngày nâng cao Những nhu cầu nâng cao chất lượng sống ngày nhiều, phải kể đến du lịch hoạt động hữu mang tính tích cực Tục ngữ Việt Nam có câu, “đi ngày đàng, học sàng khôn”, vậy, du lịch trở thành nhu cầu thiết yếu sống Hiện nay, nhu cầu du lịch giới có thay đổi, thay lựa chọn điểm du lịch đại sang trọng, họ lại mong muốn tìm hiểu văn hóa, sắc tộc người Họ muốn hòa vào điều lạ, với trải nghiệm sống nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, thư giãn điểm du lịch Ở Việt Nam, loại hình du lịch văn hóa tìm hiểu, khai thác phát triển Có thể kể đến mơ hình văn hóa văn hóa dân tộc Thái Xiềng – Con Cuông (Nghệ An), văn hóa Chăm Pa Ninh Thuận, văn hóa dân tộc Thái trắng Lác – Mai Châu (Hòa Bình), du lịch văn hóa tộc người Sa Pa (Lào Cai), Mộc Châu (Sơn La) … Vườn quốc gia Cúc Phương nói riêng tỉnh Hòa Bình, Ninh Bình nói chung với lợi tuyến, điểm du lịch hấp dẫn thiên nhiên, giá trị nhân văn sâu sắc, văn hóa địa dân tộc thiểu số tiềm phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống người dân nơi Tộc người Mường 54 dân tộc anh em Việt Nam, xếp vào nhóm ngơn ngữ Việt – Mường Đây tộc người thiểu số Việt Nam, phân bố khu vực miền núi phía Bắc, tập trung đơng tỉnh Hòa Bình, huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa, Vĩnh Phúc, Yên Bái, Sơn La, Ninh Bình Họ gần với người Kinh mặt ngôn ngữ Một số nhà Dân tộc học đưa giả thuyết người Mường mặt nguồn gốc có quan hệ họ hàng với người Kinh cư trú miền núi nên họ bị Hán hóa Vườn quốc gia Cúc Phương biết đến Vườn quốc gia Việt Nam, cách thủ Hà Nội 120km phía Nam, nằm lọt sâu lòng dãy núi Tam Điệp Được thành lập vào ngày 07 tháng 07 năm 1962, theo Quyết định số 72-TTg Thủ tướng Chính phủ, Vườn quốc gia Cúc Phương thuộc địa phận ba tỉnh Ninh Bình, Hồ Bình Thanh Hố với tổng diện tích 22.408 Vườn quốc gia Cúc Phương thiên nhiên ban tặng giá trị cảnh quan thiên nhiên, đa dạng hệ sinh thái, với giá trị lịch sử, văn hóa lâu đời Từ xa xưa, Cúc Phương nơi cư trú cộng đồng người Mường với nét văn hóa độc đáo đặc trưng Tuy nhiên, việc khai thác giá trị văn hóa dân tộc Mường phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương chưa mang tính hệ thống mang đến hiệu cao Là người sinh lớn lên mảnh đất Cúc Phương đầy yêu thương, ln quan tâm đến việc bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, quan tâm đến sống người dân địa phương phát triển quê hương tương lai Tự thân tơi hiểu việc đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào cơng đổi mới, phát triển kinh tế quê hương không nghĩa vụ mà quyền trách nhiệm cơng dân Xuất phát từ việc nhận thức đắn vai trò vị trí văn hóa tộc người Mường phát triển đất nước nói chung ngành Du lịch nói riêng, với hi vọng đem đến cho du khách nhìn tổng quan Vườn quốc gia Cúc Phương với nét đặc trưng riêng biệt Đồng thời, đưa giải pháp nhằm khai thác văn hóa tộc người Mường để phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương cách hiệu Cùng với động lực thơi thúc góp phần sức nhỏ để tỏ lòng u mến, trân trọng mảnh đất ni dưỡng tơi Đó lí tơi lựa chọn đề tài “Tiềm văn hóa Mường với việc phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương” đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dân tộc Mường với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành hướng nghiên cứu nhiều công trình khoa học, luận án, luận văn khóa luận tốt nghiệp học viên, sinh viên Đầu kỷ XX, tác phẩm “Người Mường - địa lý nhân văn xã hội” (1925) Jeans Cuisinier coi cơng trình có tính tổng qt, đầy đủ người Mường thời Tác giả giới thiệu tồn diện người Mường, vị trí địa lý phân bố, tộc danh người Mường, hoạt động kinh tế, trang phục, nhà ở, mối quan hệ gia đình, dòng họ, tơn giáo Càng sau, cơng trình nghiên cứu người Mường có phần đầy đủ, đa dạng chi tiết Chẳng hạn, Từ Chi tiếng với tác phẩm “Hoa văn Mường” (Nhà xuất Văn hóa Dân tộc ấn hành năm 1978) Từ việc phân tích, so sánh mơtíp hoa văn đặc điểm bố cục đồ án trang trí, Từ Chi khám phá mối liên hệ tương đồng hoa văn cạp váy phụ nữ Mường với hoa văn trống đồng Đông Sơn hàng ngàn năm trước Ơng phát mạch văn hóa Đơng Sơn chảy nghệ thuật trang trí hoa văn thổ cẩm Thái thổ cẩm dân địa Tây Nguyên Đây minh chứng sinh động cho tính địa văn hóa Đơng Sơn, góp phần khẳng định quan điểm khoa học cho tổ tiên cư dân Việt Mường chủ nhân quan trọng văn hóa Những cơng trình nghiên cứu người Mường nhiều tác giả khác chạm tới ngưỡng cửa nhiều khía cạnh khoa học Nổi trội văn hóa người Mường với nghiên cứu theo hướng quy tụ nhiều đặc điểm hay tách biệt theo hướng Với hướng quy tụ, Vương Anh với “Tiếp cận theo văn hóa Mường: nghiên cứu tiểu luận” (2001) đề cập đến sắc thái văn hoá Mường xứ Thanh: tục cưới hỏi, trang phục, hội hè, sử thi “Đẻ đất, đẻ nước” làng văn hoá du lịch Qua đó, nhấn mạnh việc bảo tồn phát huy vốn văn hố truyền thống, đổi loại hình hoạt động văn hoá Mường, quản lý nhà nước văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Hay Cao Sơn Hải “Văn hóa dân gian người Mường - góc nhìn” (2006) giới thiệu nghi lễ, tập tục, tác phẩm, xắc bùa, dấu ấn văn hố dân gian người Mường nói chung người Mường Thanh Hố nói riêng Một hướng khác động chạm tới khía cạnh nhỏ nghiên cứu người Mường, nói đến văn hóa ẩm thực có “Tìm hiểu văn hóa ẩm thực dân gian Mường Hòa Bình”(2013) Bùi Chỉ Những điệu nhạc việc hỷ người Mường “Góp phần nghiên cứu Xường giao duyên người Mường” (2004), “Những ca đám cưới người Mường” (2011) Cao Sơn Hải Những nghiên cứu việc hiếu có tác giả Nguyễn Thị Song Hà với “Tang lễ người Mường Hòa Bình” (2009), “Phong tục ma chay” (2011) “Tang lễ cổ truyền người Mường” (2011) Bùi Huy Vọng Bàn vấn đề kết cấu xã hội, Hà Văn Linh viết “Tổ chức xã hội cổ truyền biến đổi người Mường Thanh Sơn, Phú Thọ” (2005) Đề cập tới chu kỳ đời người có “Nghi lễ chu kỳ đời người người Mường Hoà Bình” (2011) Nguyễn Thị Song Hà Trong nghiên cứu Cúc Phương gắn với người Mường, có số cơng trình nghiên cứu có liên quan, kể đến như: Nguyễn Văn Hợp với đề tài luận án “Giải pháp quản lý khai thác du lịch sinh thái vườn quốc gia Việt Nam theo hướng phát triển bền vững” (nghiên cứu điểm Vườn quốc gia Cúc Phương) – Trường đại học Kinh tế Quốc dân, 2014 Bùi Minh Vũ với công trình “Một số kết thực thi dự án hỗ trợ gia đình nghèo người Mường Cúc Phương” – Tạp chí Kinh tế phát triển, 2004 Huỳnh Đức Trung với Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động du lịch đến môi trường tự nhiên Vườn quốc gia Cúc Phương – Nho Quan – Ninh Bình”, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2002 Lê Thị Thu Hiền với Khóa luận “Một số giải pháp đề xuất góp phần phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương – Ninh Bình”, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2006 Bùi Thị Lan với Khóa luận “Bước đầu nghiên cứu giải pháp phát triển du lịch sinh thái bền vững Vườn quốc gia Cúc Phương”, Trường Đại học Lâm nghiệp, 2002 Nguyễn Thị Sơn với đề tài luận án “Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương”, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 Tác giả đề cập đến hoạt động du lịch góc độ du lịch sinh thái khu tự nhiên chưa có, nghiên cứu tác động du lịch đến môi trường, nhu cầu cộng đồng địa phương phát triển du lịch dường chưa quan tâm thỏa đáng; Vườn quốc gia Cúc Phương, số khách du lịch tăng lên nhanh chóng tác động du lịch đến môi trường Vườn quốc gia trở thành vấn đề quan tâm Việc đánh giá tiềm cho du lịch tác động du lịch quan điểm, góc độ du lịch sinh thái, nghiên cứu để đến định hướng cụ thể cho phát triển du lịch sinh thái nhằm đảm bảo mục tiêu bảo tồn, hỗ trợ phát triển cộng đồng Vườn khoảng trống Vũ Văn Dũng với đề tài luận văn “Giải pháp phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương”, Trường Đại học Lâm Nghiệp, 2016 Luận văn có nhắc đến việc tổ chức nhân rộng mơ hình “Du lịch Mường” hình thành - tác nhân hoạt động du lịch dịch vụ Vườn quốc gia, bao gồm cộng đồng dân cư sinh sống Vườn làng vùng đệm Cư dân địa phương người có khả tham gia trực tiếp vào phần hoạt động du lịch dịch vụ, việc tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch giúp người dân có nguồn thu nhập cho gia đình, giúp họ có đời sống ổn định hơn, tạo động lực cho người dân tự đầu tư, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch góp phần phát triển mơ hình du lịch Con đường vào rừng với hàng kim giao (Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2017) Cửa hàng lưu niệm cổng Vườn (Nguồn: Tác giả chụp tháng năm 2017) Phụ lục 3: DANH MỤC NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN STT Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Đinh Văn Minh Nam 55 Làm nông Đinh Văn Sáu Nam 53 Thầy Mo Đinh Văn Thắng Nam 25 Chăn nuôi Đinh Văn Tiều Nam 75 Chăn nuôi Lê Thị Phăng Nữ 74 Bn bán hàng tạp hóa Phụ lục 4: Mẫu phiếu điều tra tham khảo ý kiến 01 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐIỂM DU LỊCH (Dành cho khách du lịch) Xin chào du khách! Tôi tên Nguyễn Thu Trang – học viên Cao học Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – ĐHQGHN Hiện nghiên cứu đề tài “Tiềm văn hóa dân tộc Mường với việc phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương” Mọi thông tin câu trả lời du khách phục vụ cho mục đích viết luận văn tốt nghiệp tơi Tơi mong nhận giúp đỡ du khách! Chân thành cảm ơn! Nguyễn Thu Trang Chú ý: Ở bên dưới, du khách chọn câu trả lời A Thơng tin cá nhân Giới tính Nam Nữ Độ tuổi < 18 35 – 55 18 - 25 > 55 25 - 35 Nghề nghiệp Học sinh, sinh viên Nội trợ, hưu trí Nhân viên hành chính, văn phòng Khác B Thơng tin khảo sát Bạn biết tới VQG Cúc Phƣơng nói chung văn hóa Mƣờng VQG nói riêng thơng qua phƣơng tiện nào? Bạn bè, người thân Công ty du lịch Sách báo, tạp chí, website Khác Bạn thích điểm đến VQG Cúc Phƣơng? Động Người Xưa Cây chò ngàn năm Bản Khanh Điểm khác: …………… Các trung tâm bảo tồn Ấn tƣợng bạn VQG Cúc Phƣơng? Thiên nhiên Văn hóa Con người Ấn tượng khác: ……… Cảm nhận bạn cƣ dân địa phƣơng? Thân thiện Xa cách Thú vị Cảm nhận khác: ……… Bạn thấy thích thú điều nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Mƣờng VQG Cúc Phƣơng? Trang phục Ẩm thực Nhà nghỉ Cắm trại Homestay Khác: ……… … Thời gian bạn thích tới Cúc Phƣơng nhất? Mùa xuân (tháng 1-3) Mùa thu (tháng 7-9) Mùa hè (tháng 4-6) Mùa đông (tháng 10-12) Bạn tham gia chuyến thời gian bao lâu? ngày đêm 10 Nghệ thuật biểu diển Đến VQG Cúc Phƣơng, bạn muốn chọn nơi lƣu trú nào? ngày Nghề truyền thống ngày đêm Trên ngày Bạn đến VQG Cúc Phƣơng lần? Lần đầu Lần thứ ba Lần thứ hai Trên ba lần Bạn muốn thực hoạt động đến VQG CP? Tham quan hang động Đi rừng nguyên sinh Khám phá nét văn hóa địa độc đáo Quan sát đời sống động vật hoang dã đêm Tất hoạt động 11 Những thay đổi nhiều VQG Cúc Phƣơng mà bạn cảm nhận đƣợc lần ghé thăm gì? Môi trường tự nhiên Cơ sở hạ tầng Số lượng chất lượng dịch vụ Thái độ đời sống cư dân địa phương Khơng có thay đổi 12 Bạn có muốn quay lại VQG CP lần khơng? Có 13 Khơng Bạn có muốn tìm hiểu tiềm văn hóa Mƣờng hay thƣởng thức giá trị văn hóa mƣờng VQG CP lần khơng? Có 14 Khơng Xin bạn cho ý kiến đóng góp việc khai thác, phát huy tiềm văn hóa dân tộc Mƣờng với việc phát triển du lịch Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng để hoạt động du lịch VQG Cúc Phƣơng đạt đƣợc hiệu tốt nhất? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Mọi thông tin đóng góp ý kiến xin gửi địa chỉ: nguyenthutrang.dhvinh@gmail.com 02 PHIẾU KHẢO SÁT TẠI ĐIỂM DU LỊCH (Dành cho cƣ dân Vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng) Xin chào bạn! Tôi tên Nguyễn Thu Trang – học viên Cao học Trường Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn – ĐHQGHN Hiện nghiên cứu đề tài “Tiềm văn hóa dân tộc Mường với việc phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương” Mọi thông tin câu trả lời bạn phục vụ cho mục đích viết luận văn tốt nghiệp Tôi mong nhận giúp đỡ bạn! Chân thành cảm ơn! Nguyễn Thu Trang Chú ý: Ở bên dưới, bạn chọn câu trả lời A Thông tin cá nhân Giới tính Nam Nữ 18 – 35 46 - 55 36 - 45 > 55 Độ tuổi B Thơng tin khảo sát Bạn có sẵn sàng tham gia hoạt động cung cấp dịch vụ du lịch: nơi ăn ngủ, hoạt động tham quan, hƣớng dẫn khách tới thăm địa phƣơng, … khơng? Có Khơng Các hoạt động tham quan khách du lịch làm thay đổi lớn mặt địa phƣơng? Cảnh quan thiên nhiên Văn hóa – xã hội Hoạt động kinh tế Các cơng trình cơng cộng Thu nhập bạn gia đình chủ yếu dựa trên? Canh tác nông – lâm nghiệp Hoạt động phục vụ du lịch Nghề thủ công Thương mại Các hoạt động lợi ích kinh tế bạn gia đình có ảnh hƣởng từ hoạt động du lịch khơng? Có Khơng Các hoạt động địa phƣơng nói chung, thơn nói riêng chịu tác động văn hóa du khách mức độ nào? Khơng bị tác động Ít bị tác động Bị tác động lớn Bạn có muốn bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc khơng? Có Khơng Bạn có muốn khách du lịch đến tham quan Vƣờn nhiều khơng? Vì sao? Có, lượng khách đến Có, lượng khách đến Khơng muốn khách đến Lí Bạn có muốn giới thiệu nét văn hóa truyền thống dân tộc đến với du khách? Có Khơng Bạn muốn tham gia hoạt động phát triển hoạt động du lịch sinh thái cộng đồng? Dịch vụ nhà nghỉ, nhà trọ Bán hàng lưu niệm Dịch vụ ăn uống, giải khát Văn nghệ Hướng dẫn khách du lịch Chuyên chở 10 Bạn thấy cần khai thác trọng điều nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Mƣờng VQG Cúc Phƣơng? Trang phục Nghề truyền thống Ẩm thực Nghệ thuật biểu diển Cảm ơn bạn tham gia đánh giá trả lời câu hỏi! Phụ lục 5: Bảng xử lý số liệu phiếu điều tra 01.Bảng xử lý số liệu phiếu điều tra (Dành cho khách du lịch) Số lƣợng: 100 phiếu Câu hỏi Bạn biết tới VQG Cúc Phƣơng nói chung Kết văn hóa Mƣờng VQG Cúc Phƣơng nói Tỉ lệ (%) riêng thông qua phƣơng tiện nào? Trả lời Bạn bè, người thân 51 51 Sách báo, tạp chí, website 240 40 Công ty du lịch 02 02 Khác 07 07 Câu hỏi Bạn thích điểm đến VQG Cúc Kết Phƣơng? Trả lời Tỉ lệ (%) Động Người Xưa 30 30 Bản Khanh 16 16 Các trung tâm bảo tồn 20 20 Cây chò ngàn năm 30 30 Điểm khác 04 04 Kết Tỉ lệ Câu hỏi Ấn tƣợng bạn VQG Cúc Phƣơng? (%) Trả lời Thiên nhiên 54 54 Con người 05 05 Văn hóa 42 42 Ấn tượng khác 03 03 Câu hỏi Cảm nhận bạn cƣ dân địa phƣơng? Kết Tỉ lệ (%) Trả lời Thân thiện 73 73 Thú vị 23 23 Xa cách 0 Cảm nhận khác 04 04 Câu hỏi Bạn thấy thích thú điều Trả lời nét văn hóa đặc trƣng ngƣời Mƣờng Kết Tỉ lệ VQG Cúc Phƣơng? (%) Trang phục 33 33 Ẩm thực 50 50 Nghề truyền thống 05 05 Nghệ thuật biểu diễn 12 12 Câu hỏi Đến VQG Cúc Phƣơng bạn muốn chọn nơi Kết lƣu trú nào? Trả lời Tỉ lệ (%) Nhà nghỉ 23 23 Homestay 54 54 Cắm trại 20 20 Khác 03 03 Câu hỏi Thời gian bạn thích tới Cúc Phƣơng Kết nhất? Mùa xuân (tháng 1-3) Tỉ lệ (%) 09 09 Trả lời Mùa hè (tháng 4-6) 81 81 Mùa thu (tháng 7-9) 08 08 Mùa đông (tháng 10-12) 02 02 Câu hỏi Bạn tham gia chuyến thời gian Kết bao lâu? Trả lời Tỉ lệ (%) ngày 84 84 ngày đêm 16 16 ngày đêm 0 Trên ngày 0 Kết Tỉ lệ Câu hỏi Bạn đến Cúc Phƣơng lần? (%) Trả lời Lần đầu 18 18 Lần thứ hai 31 31 Lần thứ ba 09 09 Trên ba lần 42 42 Kết Tỉ lệ Câu hỏi 10 Bạn muốn thực hoạt động đến VQG Cúc Phƣơng? Trả lời (%) Tham quan hang động 04 04 Đi rừng nguyên sinh 03 03 Khám phá nét văn hóa địa độc đáo 26 26 Quan sát đời sống động vật hoang dã 03 03 64 64 đêm Tất hoạt động Câu hỏi 11 Những thay đổi nhiều VQG Cúc Kết Tỉ lệ Phƣơng mà bạn cảm nhận đƣợc lần ghé (%) Môi trường tự nhiên 01 01 Cơ sở hạ tầng 07 07 Số lượng chất lượng dịch vụ 14 14 Thái độ đời sống cư dân địa phương 38 38 Khơng có thay đổi 40 40 thăm gì? Trả lời Câu hỏi 12 Bạn có muốn quay lại VQG Cúc Phƣơng Kết Tỉ lệ lần khơng? (%) Có 93 93 Khơng 07 07 Câu hỏi 13 Bạn có muốn tìm hiểu tiềm văn hóa Kết Tỉ lệ Mƣờng hay thƣởng thức giá trị văn (%) Có 88 88 Khơng 12 12 Trả lời hóa Mƣờng VQG Cúc Phƣơng lần không? Trả lời 02 Bảng xử lý số liệu phiếu điều tra (Dành cho cƣ dân địa phƣơng) Số lƣợng: 50 phiếu Bạn có sẵn sàng tham gia hoạt động Câu hỏi cung cấp dịch vụ du lịch: nơi ăn ngủ, Kết Tỉ lệ hoạt động tham quan, hƣớng dẫn khách (%) Có 44 88 Khơng 06 12 Các hoạt động tham quan khách du Kết Tỉ lệ lịch làm thay đổi lớn mặt địa (%) Cảnh quan thiên nhiên 02 04 Hoạt động kinh tế 20 40 Văn hóa – xã hội 01 02 Các cơng trình cơng cộng 27 54 Thu nhập bạn gia đình Kết Tỉ lệ chủ yếu dựa trên? (%) Canh tác nông – lâm nghiệp 25 50 Nghề thủ công 02 04 Hoạt động phục vụ du lịch 15 30 Thương mại 08 16 tới thăm địa phƣơng, … không? Trả lời Câu hỏi phƣơng? Trả lời Câu hỏi Trả lời Câu hỏi Các hoạt động lợi ích kinh tế bạn Kết Tỉ lệ gia đình bạn có ảnh hƣởng từ (%) Có 39 78 Khơng 11 22 Các hoạt động địa phƣơng nói chung, Kết Tỉ lệ thơn nói riêng chịu tác động văn (%) Khơng bị tác động 17 34 Ít bị tác động 33 66 Bị tác động lớn 0 Bạn có muốn bảo tồn, giữ gìn giá trị Kết Tỉ lệ văn hóa truyền thống dân tộc (%) Có 50 100 Khơng 0 hoạt động du lịch không? Trả lời Câu hỏi hóa du khách mức độ nào? Trả lời Câu hỏi không? Trả lời Câu hỏi Trả lời Bạn có muốn khách du lịch đến tham Kết Tỉ lệ quan Vƣờn nhiều không? (%) Có, lượng khách đến 08 16 Có, lượng khách đến 42 84 Không muốn khách đến 0 Câu hỏi Bạn có muốn giới thiệu nét văn hóa Kết Tỉ lệ truyền thống dân tộc đến với du (%) Có 50 100 Khơng 0 Bạn muốn tham gia hoạt động Kết Tỉ lệ phát triển hoạt động du lịch sinh thái (%) Dịch vụ nhà nghỉ, nhà trọ 05 10 Dịch vụ ăn uống, giải khát 15 30 Hướng dẫn khách du lịch 06 12 Bán hàng lưu niệm 06 12 Văn nghệ 14 28 Chuyên chở 04 08 Câu hỏi 10 Bạn thấy cần khai thác trọng Kết Tỉ lệ điều nét văn hóa (%) Trang phục 21 42 Ẩm thực 04 08 Nghề truyền thống 21 42 Nghệ thuật biểu diễn 04 08 khách? Trả lời Câu hỏi cộng đồng? Trả lời đặc trƣng ngƣời Mƣờng VQG Cúc Phƣơng? Trả lời ... văn hóa Mường phát triển du lịch để tìm hiểu mạnh hạn chế Vườn quốc gia Cúc Phương sử dụng vốn văn hóa Từ vấn đề nhìn nhận thực tế, đề số giải pháp phát triển sản phẩm du lịch văn hóa Mường Vườn. .. chọn đề tài Tiềm văn hóa Mường với việc phát triển du lịch Vườn quốc gia Cúc Phương đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Dân tộc Mường với đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội trở thành hướng... du lịch VQG Cúc Phương 49 1.3.1 Mối quan hệ tiềm văn hóa tài nguyên du lịch nhân văn, du lịch văn hóa, du lịch sinh thái cộng đồng 49 1.3.2 Vai trò văn hóa phát triển du lịch 52