Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn thanh hoá

128 459 0
Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH V TH HOA Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác xà hội hoá giáo dục địa bàn thị xà Sầm Sơn - Thanh Hóa LUN VN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VŨ TH HOA Một số giải pháp nâng cao chất lợng công tác xà hội hoá giáo dục địa bàn thị xà Sầm Sơn - Thanh Hóa CHUYấN NGNH: QUN LÝ GIÁO DỤC Mà SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ MINH VINH - 2010 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tác giả luận văn xin cảm ơn tới Ban giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Hội đồng khoa học - Đào tạo chuyên ngành Quản lý giáo dục thuộc trường Đại học Vinh Xin cảm ơn thầy, cô giáo trực tiếp tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Tác giả ghi nhớ không quên công sức dẫn tận tình PGS TS Nguyễn Bá Minh, người hướng dẫn khoa học trực tiếp giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Xin cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, Phịng Giáo dục Đào tạo thị xã Sầm Sơn; tổ chức Đảng, Chính quyền, Đồn thể; trường THPT, THCS, Tiểu học địa bàn thị xã Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hố; gia đình, bạn bè đồng nghiệp Dẫu có nhiều cố gắng nỗ lực cá nhân song luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong đóng góp dẫn để tác giả hồn thiện Vinh, tháng 12 năm 2010 Tác giả MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu .1 Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Các khái niệm 11 1.2 Cơng tác xã hội hố giáo dục 15 1.4 Đánh giá chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục 22 Chương THỰC TRẠNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN CƠNG TÁC Xà HỘI HỐ GIÁO DỤC Ở THỊ Xà SẦM SƠN - THANH HÓA 24 2.1 Vài nét Địa lí - Kinh tế - Xã hội - Giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 24 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hố giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 27 2.3 Thuận lợi - Khó khăn cơng tác XHHGD thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa 48 2.4 Những học thực tiễn công tác xã hội hố giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 50 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC Xà HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở THỊ Xà SẦM SƠN THANH HÓA 53 3.1 Nguyên tắc đề xuất giải pháp 53 3.2 Các giải pháp đề xuất để tăng cường thực công tác xã hoá giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 55 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm giáo dục cơng tác xã hội hóa giáo dục 55 3.2.2 Giải pháp 2: Nâng cao chất lượng qui mô giáo dục - đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn 60 3.2.3 Giải pháp 3: Huy động tiềm năng, sức mạnh tổng hợp cộng đồng xã hội tham gia vào cơng tác xã hội hóa giáo dục .64 3.2.4 Giải pháp 4: Hồn thiện Cơ chế Quản lí - Thể chế - Chính sách Nhà nước cơng tác xã hội hóa giáo dục 74 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường đổi cơng tác quản lí tài xã hội hóa giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học 80 3.3 Mối quan hệ giải pháp thực cơng tác xã hội hóa giáo dục thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 83 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi giải pháp 84 3.4.1 Các nhóm đối tượng khảo nghiệm 85 3.4.2 Nội dung kết khảo nghiệm 85 3.4.3 Nhận xét kết khảo nghiệm 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CNH- HĐH : Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá GD : Giáo dục GD- ĐT : Giáo dục - Đào tạo GDTX& DN : Giáo dục thường xuyên dạy nghề KT - XH : Kinh tế - Xã hội LLXH : Lực lượng xã hội PTTH : Phổ thông trung học THPT : Trung học phổ thông XH : Xã hội XHH : Xã hội hoá XHCN : Xã hội chủ nghĩa XHHGD : Xã hội hố giáo dục MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu “Khơng có tiến thành đạt quốc gia tách khỏi tiến thành đạt lĩnh vực giáo dục quốc gia Và quốc gia coi nhẹ giáo dục không đủ tri thức khả cần thiết để làm giáo dục cách có hiệu số phận quốc gia coi an điều cịn tồi tệ phá sản” [16] Như giáo dục có quan hệ mật thiết đến hưng vong quốc gia; giáo dục nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển xã hội Vì vậy, khơng riêng nước ta mà nhiều nước giới, giáo dục xem “Quốc sách hàng đầu”, “đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển bền vững” Do đó, thời kỳ đổi mới, tồn Đảng, tồn dân ta khẩn trương tiến hành cải cách mang tính cách mạng giáo dục để tạo nguồn nhân lực trình độ cao, đưa nước ta sớm hoà nhập vào trào lưu phát triển loài người kỷ XXI Trong năm qua, giáo dục coi “chìa khố để mở cánh vào tương lai” Các cấp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương trọng đến nghiệp phát triển giáo dục Nhiều quy định, sách, chủ trương ưu tiên cho giáo dục ban hành nhằm tạo điều kiện cho giáo dục trước bước so với phát triển kinh tế - xã hội nâng cao chất lượng giáo dục Thực đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, nhà trường sở giáo dục tìm kiếm biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục Trong cải cách giáo dục xã hội hoá giáo dục giải pháp đặt sơi Xã hội hố giáo dục coi tinh thần, nội dung quan trọng cải cách giáo dục, đảm bảo thành công cải cách giáo dục Tất biết, nhiệm vụ giáo dục tạo cơng dân có chất lượng cho xã hội, đồng thời vun đắp giá trị mà xã hội theo đuổi Sự phát triển đất nước thúc đẩy công dân đất nước Trình độ phát triển đất nước định trình độ cơng dân nước Do tầm quan trọng sống cịn thế, giáo dục cần quan tâm cách đặc biệt Mỗi sách giáo dục cần xem xét dựa chất xã hội giáo dục Chính sách có thực cách nghiêm túc hiệu hay khơng cịn phụ thuộc nhiều nhận thức, tư tưởng, tình cảm, thái độ hành động cơng dân nước Chỉ đến nhận thức được: giáo dục không công việc riêng mà đòi hỏi sụ gánh vác tồn xã hội hay nói cách khác: muốn làm tốt công tác giáo dục phải làm tốt công tác xã hội hố giáo dục Xã hội hố thành cơng công tác giáo dục tất yếu dẫn đến thành công giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đó, Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII Đảng khẳng định phải thực xã hội hố giáo dục Ngày 30/5/2008 Chính phủ lại ban hành Nghị định số 60/2008/NĐ- CP sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, văn hố, thể thao, mơi trường Trong 10 năm thực XHHGD đạt kết định Tuy nhiên, “kết bước thử nghiệm, tìm tịi; chưa tạo thay đổi phương thức hoạt động, tổ chức quản lí cấu trúc nguồn lực tài giáo dục đào tạo” Trong thực tế có phận đơng người dân khơng cán hiểu cách đơn giản phiến diện XHHGD XHHGD hiểu huy động đóng góp tiền dân vào nghiệp giáo dục, tăng học phí cấp học, bậc học, đa dạng hố loại hình trường… Do vậy, nước nói chung địa bàn thị xã Sầm Sơn nói riêng, XHHGD khơng hợp lý, bị lạm dụng bóp méo, dẫn đến tình trạng lạm thu đẩy gánh nặng tài cho dân Điều khiến cho nhiều vận động góp sức cho nghiệp giáo dục bị lệch hướng Chất lượng công tác XHHGD chưa cao Để giúp cho cấp, ngành, LLXH nhận thức đầy đủ hơn, hiểu rõ công tác XHHGD, tự nguyện, tự giác tham gia vào công tác XHHGD; huy động đông đảo thành phần, lực lượng xã hội tham gia giáo dục… tạo nguồn lực thúc đẩy nghiệp Giáo dục- Đào tạo; xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, tạo động lực cho thầy trò dạy tốt học tốt, mang lại hội học tập cho tất người chế độ XHCN nước ta, địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Với lý trên, chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Giả thuyết khoa học Cơng tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn khơng hợp lý, cịn nhiều điểm bất cập Bản chất xã hội hoá giáo dục bị làm dụng bóp méo Vì chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục cịn thấp Nếu có giải pháp thích hợp hợp nâng cao chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận cơng tác xã hội hố giáo dục - Nghiên cứu thực trạng cơng tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa - Xây dựngvà khảo nghiệm tính thiết thực, tính khả thi số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục thực trạng chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cơng tác xã hội hố giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Do điều kiện khách quan chủ quan chưa cho phép nên tiến hành nghiên cứu đề tài số trường tiểu học, trường THCS trường THPT địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Thời gian thực điều tra khảo nghiệm: học kỳ II, năm học 2009 - 2010 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận - Phân tích, tổng hợp lý thuyết - Mơ hình hố lý thuyết - Phân loại, hệ thống hố lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra viết: Điều tra phụ huynh học sinh, giáo viên, Ban giám Thanh Hóa để thu thập thơng tin cần thiết nhằm đánh giá ... cứu: Công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh. .. chế độ XHCN nước ta, địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa Với lý trên, chọn đề tài: ? ?Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn Thanh Hóa” để nghiên... lí luận xã hội hố cơng tác giáo dục 8.2 Đánh giá thực trạng xã hội hoá giáo dục địa bàn thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa 8.3 Nêu giải pháp để thực xã hội hoá giáo dục địa bàm thị xã Sầm Sơn - Thanh Hóa

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:19

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Số lượng GDPT trờn địa bàn thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.1..

Số lượng GDPT trờn địa bàn thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 2.2. Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương XHHGD - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.2..

Nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của chủ trương XHHGD Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.3. XHHGD là huy động tiền của và cơ sở vật chất cho GD? - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.3..

XHHGD là huy động tiền của và cơ sở vật chất cho GD? Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.4. Chủ thể thực hiện XHHGD - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.4..

Chủ thể thực hiện XHHGD Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.5. Mục tiờu của XHHGD tại thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.5..

Mục tiờu của XHHGD tại thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đỏnh giỏ vai trũ của cỏc nhiệm vụ XHHGD - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.6..

Đỏnh giỏ vai trũ của cỏc nhiệm vụ XHHGD Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.7. Vai trũ của cỏc LLXH trong cụng tỏc XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.7..

Vai trũ của cỏc LLXH trong cụng tỏc XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.8. Mức độ tham gia của cỏc LLXH trong cụng tỏc XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.8..

Mức độ tham gia của cỏc LLXH trong cụng tỏc XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.9. Nội dung thực hiện XHHGD tại thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.9..

Nội dung thực hiện XHHGD tại thị xó Sầm Sơn -Thanh Húa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 2.10. Hiệu quả thực hiện XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.10..

Hiệu quả thực hiện XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.11. Đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc nội dung XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 2.11..

Đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc nội dung XHHGD tại thị xó Sầm Sơn - Thanh Húa Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 3.1. Khảo nghiệm mức độ quan trọng của cỏc giải phỏp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 3.1..

Khảo nghiệm mức độ quan trọng của cỏc giải phỏp Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 3.3. Khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc giải phỏp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác xã hội hoá giáo dục trên địa bàn thị xã sầm sơn   thanh hoá

Bảng 3.3..

Khảo nghiệm tớnh khả thi của cỏc giải phỏp Xem tại trang 97 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan