1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn

60 3,8K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - - - - -    - - - - - - MỘT SỐ CHỈ TIÊU DINH DƯỠNG TRÊN ĐẤT ĐỎ BAZAN NGHĨA ĐÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH NÔNG HỌC Người thực hiện: Hà Thị Hồng Lớp: 45 K 2 – Nông học Giáo viên hướng dẫn: Ths. Hoàng Văn Sơn VINH - 1.2009 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đỏ bazan với những đặc tính ưu việt của nó, được xem là thiên đường của nhiều loại cây trồng, hàm lượng các chất dinh dưỡng khá cao, cùng với các đặc tính lý hóa học phù hợp cho nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây công nghiệp như cà phê, cao su, chè, ca cao, các loại cây ăn trái, và cây đậu đỗ ăn hạt. Tuy nhiên do tính đặc thù về khí hậu, thời tiết, tập quán canh tác ở mỗi vùng và việc sử dụng khai thác tiềm năng chưa hợp lý nên hiệu quả kinh tế chưa cao, tính bền vững chưa được thiết lập, độ phì của đất ngày càng suy giảm. Vùng đất đỏ bazan Nghĩa Đàn cũng đang trong tình trạng đáng báo động như vậy. Sự suy giảm độ phì ở đây đang diễn ra một cách mạnh mẽ. Đặc biệt các tính chất hóa học của đất có sự thoái hóa mạnh. Theo Đặng Thị Trân và Võ Thị Tuyết, PH KCl từ 4,8 xuống còn 3,9 (1993), hàm lượng mùn giảm mạnh, độ no bazơ giảm xấp xỉ 7 lần, trong khi đó nhôm di động lại tăng nhanh [2]. Ngoài ra trong quá trình sinh trưởng và phát triển, cây lấy từ đất các chất dinh dưỡng cần thiết, như các yếu tố đa lượng, vi lượng và siêu vi lượng. Cùng với sự phát triển của sản xuất thì phần lấy đi đó ngày càng tăng nhưng sự trả lại cho đất thì lại không đảm bảo, trải qua thời gian dài sử dụng đất, do phương thức canh tác chưa hợp lý, như: Khai thác liên tục loại đất này theo hướng khai thác sự màu mỡ của đất là chính; bảo vệ đất chưa có sự quan tâm đúng mức, phương thức canh tác độc canh kéo dài hàng chục năm và cũng do thói quen và sự thiếu hiểu biết của người dân về sự cân đối giữa các yếu tố dinh dưỡng và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng. Hậu quả là sự thiếu hụt các nguyên tố vi lượng trong đất đã khiến cho việc sử dụng các loại phân khoáng cơ bản (N, P, K) và các chất cải tạo đất bị hạn chế, không đạt được năng suất cây trồng như mong muốn. Việc duy trì độ phì và khả năng giải phóng các chất dinh dưỡng ở trong đất cho cây trồng còn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như sự thay đổi của nhiệt độ, độ ẩm theo các mùa trong năm hay do nhu cầu sử dụng dinh dưỡng trong các thời kì 2 của cây trồng. Để góp thêm dữ liệu khoa học về thực trạng độ phì của đất bazan huyện Nghĩa Đàn chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài “Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan Nghĩa Đàn" 2. Mục tiêu và yêu cầu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu - Cung cấp cơ sở dữ liệu về hàm lượng một số nguyên tố dinh dưỡng trên đất bazan ở huyện Nghĩa Đàn. - Nâng cao năng lực nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thực tiễn sản xuất của địa phương. 2.2.Yêu cầu - Lấy mẫu trên các công thức luân canh khác nhau, phân tích và đánh giá một số chỉ tiêu nông hoá trên các mẫu thu được. 3 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Thực tế việc sản xuất nông nghiệp trên đất đỏ bazan cũng như các loại đất khác trong nhiều năm qua đã chỉ ra rằng con người chỉ khai thác đất phục vụ cho những nhu cầu của mình mà chưa quan tâm đến việc duy trì bảo vệ và cải tạo đất, chưa thực sự đứng trên quan niệm của một nền nông nghiệp bền vững. Điều đó làm cho đất ngày càng thoái hoá và chua dần. Trước tình hình cấp bách về vấn đề suy thoái hoá đất đỏ bazan nói riêng, đất canh tác trên thế giới nói chung, các nhà khoa học đất bắt tay vào việc nghiên cứu nhằm tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục như tìm lập các hệ thống canh tác hợp lý cho mỗi loại đất, mỗi vùng khác nhau, luân canh, xen canh cây trồng, tạo lập công thức bón phân phù hợp cho mỗi loại cây vào mỗi thời điểm khác nhau. Những thành tựu về nghiên cứu mùn ở điều kiện nhiệt đới ẩm của Castagnol (1942), Fridland (1958-1964) đã cho rằng mùn ở đất Việt Nam rất quan trọng trong việc tạo thành độ phì nhiêu của đất. Fenamerevo (1961) cho biết bản chất độ phì nhiêu của đất là mức năng lượng trong chất hữu cơ đất mà vi sinh vật là kẻ thù chuyển tiếp, chất hữu cơ và hoạt động của vi sinh vật có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thoái hoá đất bazan được biểu hiện rõ nhất ở sự giảm sút hàm lượng hữu cơ. Mặc dù ở mỗi đơn vị cấu trúc đất khác nhau khả năng tích luỹ chất hữu cơ khác nhau, song khi thoái hoá đã đưa đến một giới han gần với 2%. Giá trị này thấp hơn 3 – 4 lần hàm lượng hữu cơ dưới đất rừng. Với 2% hữu cơ được coi là giới hạn nghèo đối với đất miền bắc Việt Nam (V.M.Fridland, 1974). Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho rằng hàm lượng chất hữu cơ tối thiểu ở ruộng lúa là 4%, nếu giảm 1% chất hữu cơ thì P bị giữ chặt trong đất tăng 50 mg/100g đất (Nguyễn Tử Siêm, Báo cáo khoa học,1991) Theo Rowel (1988), hoạt động của con người cũng làm gia tăng quy mô đất chua khắp toàn cầu bởi sự lắng đọng axit tới sự ô nhiễm không khí bằng công 4 nghiệp và thực tiễn nông nghiệp cũng như áp dụng phân đạm do tưới ở cường độ cao, sự lấy đi của các cation kiềm từ cây trồng và cũng do sự trồng trọt cây họ đậu và đồng cỏ. Đất chua thường cằn cỗi việc trồng trọt bị hạn chế bởi một hoặc nhiều yếu tố tác động lẫn nhau bao gồm: pH, thấm những độc tố của nhôm, Mangan và sự thiếu hụt Canxi, Magie, Photpho và Molipden. P.K. Ramaiah (1985): Đất quá chua hoặc quá kiềm đều ảnh hưởng không tốt đến cung cấp dinh dưỡng cho cà phê. PH KCl từ 6 - 7 là mức lý tưởng cho sự duy trì cung cấp dinh dưỡng cho cây. Những nghiên cứu của các tác giả Mỹ và của IBSRAM ở chín nước Châu Phi (Brundo, Camarun, Uganda, Cônggô, Cosdivoa, Ghara, Madagasca, Nideril và Tandania), (IBSRAM nottes no 2 1981 trang 9) đã nhấn mạnh việc sử dụng đất trên quan niệm lựa chọn các biện pháp quản lý đất bền vững đồng thời rất quan tâm đến đặc trưng nổi bật là tính chất chua của đất nhiệt đới ẩm. Quản lý đất chua không có nghĩachỉ làm giảm độ chua đất mà còn phải giải quyết nhiều hạn chế kèm theo độ chua. Cần đặc biệt quan tâm trong việc sử dụng và cải tạo. Tuy nhiên nhận thức đầu tiên là độ chua nhôm. Điều này quan hệ mật thiết với hàm lượng của các nguyên tố đa lượng, sự mất cân bằng về đa lượng, vi lượng, khả năng giữ chất dinh dưỡng kém và một số hạn chế cần vượt qua trong quá trình canh tác, sử dụng và bảo vệ đất. Ví dụ nhìn chung số lượng chất hữu cơ không ngừng giảm trong quá trình canh tác.Việc sử dụng đất không hợp lý làm nhiều tính chất vật lý, nước của đất kém dần. (Chặt, mất cấu trúc, khả năng giữ nước và thấm nước giảm) Các tác giả Castagnol (1935), Fridland (1973), B. Dalin (1980), Khi nghiên cứu tính chất hoá học đất bazan có nhận xét: Đất bazan giàu lân tổng số nhưng nghèo lân dễ tiêu. Còn T.Rafu và W. Krirhnamurthy rao (1978) cho biết: Hệ số tương quan giữa pH của đất bazan và hàm lượng lân dễ tiêumột trị số âm (r = 0,948). Khi tăng pH lên quá cao thì hàm lượng lân dễ tiêu trong đất giảm. (Saurez de catro vas Rodriguez, 1956; Robertson, 1954) [11, tr. 19 – 20] . 5 Theo Makenzic (1962), Sharip (1964): Sự chuyển hoá các dạng phốt phat vô cơ phụ thuộc vào pH đất. Khi pH < 7 thì nhóm phốt phát sắt, nhôm đạt trị số cao nhất, khi pH >7 nhóm phốt phát Canxi tăng và nhóm phốt phát nhôm giảm. Còn kết quả nghiên cứu của Neumolop (1961): Trên đất bazan quá trình khử diễn ra khi đất đủ ẩm, quá trình này mạnh khi đất được bón nhiều chất hữu cơ tươi và tỷ lệ C/N càng thấp cường độ càng mạnh, các chất dinh dưỡng sẽ chuyển thành dễ tiêu càng nhiều đặc biệt là lân [11, tr. 81]. Thường các loại đất có sự không đồng nhất về độ phì nhiêu tiềm năng và độ phì nhiêu thực tế. Vấn đề dinh dưỡng lân trong đất đỏ bazanmột trường hợp điển hình: Trong khi lân tổng số rất giàu, thông thường là từ 0,2 – 0,35% tức là vào vào loại cao nhất trong các loại đất thì lân dễ tiêu lai rất nghèo, thậm chí bằng phương pháp hoá học nhiều khi không phát hiện được và chỉ ghi nhận là “vệt”. Fridland (1973) nêu phần lớn các loại đất Việt Nam (đất feralit đỏ vàng, đỏ thẫm, nâu) đều có độ chua trao đổi do nhôm quyết định là chính. Theo tác giả, đất feralit trên bazan có hàm lượng Mg, S, Ca và K thấp. Đây là những nguyên tố dinh dưỡng quan trọng cho quá trình quang hợp của cây cũng như thúc đẩy quá trình hút dinh dưỡng và quá trình đậu quả. Cũng theo tác giả, qua nghiên cứu khoáng sét trong đất bazan, có nhận xét: Khoáng sét điển hình trong đất bazan là kaolinit, gơfit, gixpit. Đây là những khoáng sét có khả năng hấp phụ anion cao, đặc biệt là là anion phốt phát. Kết quả của quá trình này đã tạo khó khăn cho sự giải phóng dinh dưỡng [11, tr. 46 – 47) Pagel (1961) cho biết, đất feralit đỏ thẫm phát triển trên đá bazan giữ chặt 66 – 98% P 2 O 5 và không đẩy ra được bằng lactat canxi. Điều này giải thích vì sao trên đá bazan, dù bón rất nhiều vôi nhưng độ chua vẫn không được cải thiện. Fridland (1973) kết luận: Khả năng hấp phụ anion của đất bazan càng cao thì yêu cầu bón phân càng lớn. Kết luận này thống nhất với kết luận của Forestier (1959-1960) khi nghiên cứu đất feralit đỏ vàng trung phi [11, tr. 61]. Theo Davalisin (1928), Subramaian (1929), Doxmanova (1934), Ponnamperuma (1955 -1956), Cheonenkop (1979): ở đất chua khi đất quá ẩm hoặc 6 bị ngập nước đều làm tăng pH đất. Từ kết quả nghiên cứu ở trên có thể kết luận rằng: vùi hữu cơ không chỉ đất bazan đối với các loại đất khác có tác dụng tăng pH KCl đất, đất có ẩm độ cao thì pH KCl tăng càng lớn [11, tr. 85]. Còn W. Krishnamurthy Rao (1985) trong mục sử dụng có hiệu quả phân bón và nguồn phân dễ tiêu cho biết: Bón phân hữu cơ làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất, làm tăng hoạt động của vi sinh vật phân giải lân khó tan. Bón phân lân đồng thời bón phân hữu cơ sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng phân lân của cà phê (W.Krisnamurthy Rao varamaiah, 1985) [11, tr. 82]. Theo Hasupagel và cộng sự (1962), ở đất Ferralsols miền bắc Việt Nam, trong những tầng đất khoáng có kết von, khi nhôm di động chiếm khoảng 0,8 mg/100g đất thì lân dễ tiêu khoảng 5,2 mg/100g đất, còn ở đất có kết von Al 3+ = 1,8 mg/100g đất thì P 2 O 5 chỉ còn 0,2 – 2 mg/100g đất. Coppekim phân tích 118 mẫu đất ở Trần Phú – Thái Bình để đánh giá ảnh hưởng của P 2 O 5 đến năng suất lúa và cho kết quả như sau: Khi % P 2 O 5 trong đẩt trồng bằng 0,05 thì năng suất lúa là 12 tấn/ha, khi P 2 O 5 trong đất bằng 0,08 thì năng suất lúa là 24 tấn/ha. Coyoud đưa ra kết luận sau: Khi nghiên cứu ở đất Nam Bộ Việt Nam, Khi % P 2 O 5 tổng số dưới 0,2 là đât nghèo P. Về hàm lượng đạm Barbusev (1978) cho biết 80% N tổng số trong đất là ở dạng hợp chất hữu cơ nhờ khoáng hoá và tác động của vi sinh vật chuyển thành NH 4 + cây mới hút được. Khi tìm hiểu tình hình dinh dưỡng đẩt trồng cam ở nhiệm kì I, Valle đã nghiên cứu trên 600 vườn cam; Roo và Sites (1958) đã nghiên cứu trên 168 vườn cam valencia ở trung Florida thấy: Phổ biến hàm lượng đạm trong đất trồng cam chỉ từ 0,1 – 0,2% (Chiếm 60% số mẫu), dưới 0,1% có 39% số mẫu. Về đạm dễ tiêu, hầu hết các vườn cam có năng suất cao có hàm lượng đạm dễ tiêu cao, trong đó đất đá vôi và bazan có tỷ lệ mẫu có hàm lượng N dễ tiêu cao nhất. Nhiều nhà nghiên cứu về dinh dưỡng cam quýt cho biết giữa N và năng suất cam có sự tương quan thuận rất chặt, cây cam đòi hỏi một lượng N rất lớn [24]. 7 1.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Đất đỏ bazanmột loại đất có giá trị cao, nó được nhiều nhà nghiên cứu, các nhà nông học trong và ngoài nước đánh giá và xếp loại tốt nhất nhì thế giới. Đất có tầng đất dày có khi hàng chục mét (84%), cũng có nơi đào sâu 50 cm đã gặp đá mẹ phong hoá, có nơi đá bazan nổi lên mặt (9% diện tích). Thành phần cơ giới nặng, tỷ lệ sét vật lý chiếm 60 – 80%, đất có cấu tượng tốt, độ xốp trung bình 65%, lớp dưới xốp hơn lớp trên. Đặc điểm nổi bật là đất thường có màu đỏ sẫm, phẫu diện tương đối đồng nhất. Màu sẫm tạo cho đất khả năng hấp phụ nhiệt. Những buổi trưa nắng to ôn độ mặt đất lên tới 40,3 o C, dưới sâu ôn độ 29,8 o C. Dođộ xốp lớn nên đất thấm nước nhanh. Độ ẩm trung bình 39 – 40%, hệ số ẩm lớn 15 – 20 %. Tuy vậy cây trồng cũng dễ bị hạn do độ ẩm cây héo rất cao. Về hoá tính đất đỏ bazan chua nhiều pH KCl = 4 – 4,5, lớp mặt chua hơn lớp dưới. Lượng mùn trung bình là 3%, nơi có rừng 5%, nơi bị đốt phá 1 – 1,5%. Tốc độ phân giải chất hữu cơ nhanh. Đạm tổng số khá cao trung bình 0,2%; Lân tổng số giàu, lân dễ tiêu ít; Kali tổng số giàu, kali dễ tiêu ít; Các chất vi lượng măng gan, niken, đồng nhiều hơn các loại đất khác, magiê, titan, crom có đủ [22]. Nhận xét tổng quát là đất bazan nói chung và bazan Phủ Quỳ nói riêng đều chua, trước hết tính chua thể hiện qua pH KCl , độ chua thuỷ phân, hàm lượng Al 3+ di động. Đặc điểm này, nguyên nhân chính vẫn do có sự tồn tại hàm lượng Al cao trong đất, cộng thêm các axit mùn. Vấn đề cải tạo đất có thể sẽ khó bền vững vì tầng đất dày, tỷ lệ SiO 2 /R 2 O 3 thấp, bón vôi chỉ có tác dụng trong 2 – 3 vụ sản suất. Tuy vậy đấtmột hệ thống hoàn chỉnh, nên trong sử dụng đất hiệu quả, tốt nhất cần duy trì các cây trồng có nguồn gốc lịch sử và cây bản địa. Về hàm lượng mùn, đạm tổng số, đất bazan Phủ Quỳ thuộc dạng khá cao, có thể duy trì xuống tầng sâu phù hợp với hoạt động của vi sinh vật. Bảng dưới đây biểu thị các chỉ tiêu nông hoá cơ bản của đất bazan Phủ Quỳ - Nghệ An [7]. Bảng 1.1 Các chỉ tiêu nông hoá của đất bazan Phủ Quỳ - Nghệ An 8 pH KCl ĐCTP (me/100g đất) Al 3+ (me/100g đất) Mùn (%) N (%) C/N (%) P 2 O 5 (%) K 2 O (%) 4.30 10,7 3,80 3,750,10,17 7,10 0,31 0,28 Nguồn: Lê Văn Chiến (2007) Những ưu điểm nổi bật của đấtđộ dốc nhỏ, tầng đất dày, đất tơi xốp, chứa nhiều chất dinh dưỡng, hiện trồng nhiều loại cây trồng có giá trị kinh tế cao như cao su, cà phê, chè, cam… Theo Nguyễn Văn Toàn, khi phân tích tính chất hoá học đất trồng cà phê cho thấy, đất bazan dù phân bố ở Phủ Quỳ, Đắklăk, Gia lai – Công Tum đều có phản ứng chua pH KCl từ 4,3 – 4,6, hàm lượng mùn (%), lân (%), đạm (%) tổng số từ trung bình đến khá, đặc biệt lân tổng số giàu, kali tổng số tương đối nghèo, hàm lượng lân và kali dễ tiêu thấp. Hàm lượng mùn (%), đạm (%), lân (%), kali (%) tổng số và lân, kali dễ tiêu (mg/100g đất) trong đất bazan Phủ Quỳ có xu hướng thấp hơn hàm lượng dinh dưỡng kể trên trong đất bazan Plâycu, Đăklăk [11, tr. 21]. Những nghiên cứu về một số chỉ tiêu nông hoá trong đất bazan cho thấy: Về hàm lượng mùn: Mùn trong đất được xác nhận là nguồn dinh dưỡng có tương quan rất chặt chẽ với độ phì nhiêu của đất, nhất là trong điều kiện nhiệt đới ẩm nước ta. Mùn không chỉ là kho dinh dưỡng cho cây trồng mà còn ảnh hưởng rất lớn đến tính chất lý hoá học của đất. Hợp chất mùn có nhiều nguyên tố dinh dưỡng lại có khả năng khoáng hoá chậm và thường xuyên thành các chất vô cơ đơn giản cho cây trồng sử dụng liên tục như N, P, K, Ca, Mg, S, vi lượng. Mùn quyết định nhiều tác dụng hoá học trong đất như khả năng hấp phụ, khả năng đệm của đất. Mùn còn ảnh hưởng đến tính chất lý học như ảnh hưởng cấu trúc đất, tính chất không khí, nhiệt độ, độ ẩm dung trọng đất. Mùn có khả năng trao đổi cation cao, tạo sự trao đổi dinh dưỡng cung cấp cho cây trồng, trong đó phức hệ kheo sét – mùn là phức hệ điều tiết thức ăn quan trọng nhất của đất đối 9 với cây trồng. Keo mùn kết hợp với lân tạo phức hệ lân – mùn là hợp chất giải phóng lân dễ dàng cho cây sử dụng. Điều này càng có ý nghĩa với đất bazan. Bởi lẽ mùn quan hệ rất chặt với các chỉ tiêu lý tính nên sự sụt giảm hàm lượng mùn trong đất làm xấu đi hàng loạt tính chất vật lý của đất. Đất có hàm lượng hữu cơ cao bao giờ cũng có tốc độ thấm cao hơn, tăng khả năng thấm. Cơ chế của việc tăng khả năng thấm và tăng tốc độ thấm là do độ xốp và cấu trúc đất quyết định, mà mùn lại có vai trò quyết định làm tăng hai tính chất vật lý quan trọng này [9]. Sự suy giảm độ phì trước hết là giảm hàm lượng chất hữu cơ. Kết quả nghiên cứu của Lương Đức Loan (1991) cho thấy trong điều kiện nhiệt đới độ ẩm cao của Tây Nguyên, quá trình phân giải và khoáng hoá hữu cơ mạnh, làm cho hàm lượng hữu cơ đất giảm sút nhanh: Đất mới khai hoang từ rừng có hàm lượng hữu cơ cao 5 – 6%, chỉ cần sau 4 - 5 năm canh tác trồng cây lương thực ngắn ngày hàm lượng hữu cơ đã giảm sút trung bình 50 – 60%, thậm chí có trường hợp giảm 70% so với lúc đầu mới khai hoang [12]. Khối lượng tuyệt đối chất hữu cơ bị mất mát trong điều kiện trồng cây dài ngày là 1,2 – 2,2 tấn/ha/năm, với cây ngắn ngày là 2,5 – 3,2 tấn/ha/năm [10]. Sự mất chất hữu cơ này kéo theo hàng loạt những chỉ tiêu khác sụt giảm đáng kể như: pH KCl , đạm tổng số, lân và kali dễ tiêu, canxi, magiê, và dung tích hấp thu, đất mất kết cấu [6]. Nguyễn Tử Siêm khi nghiên cứu đất bazan phủ quỳ cho biết: Đất rất giàu chất hữu cơ và hợp chất mùn. Khi còn dưới rừng nguyên sinh hàm lượng chất hữu cơ tổng số tới 4 – 5%, có khi 7 – 8%, tới độ sâu 1m vẫn còn 1%, tức là hơn cả chất hữu cơ tầng mặt của nhiều đất khác (chẳng hạn trên miệng núi lửa hòn én), đất trên bazan có kiểu tiến hoá chất hữu cơ theo hướng hình thành fulvát trội. Các axit humic ít, hàm lượng axit fulvic cao làm cho tỷ lệ C giữa 2 axit này (Ch:Cf) thường < 1. Các dạng tự do và liên kết hờ của chúng với sesquioxyt đều cao tuyệt đối trong khi humat với canxi vắng mặt hoặc chiếm tỷ lệ không đáng kể. Hàm lượng các humin đều cao do đất có thành phần cơ giới nặng; Mùn trong trạng thái này mất đi hoạt tính liên kết cao do đất có thành phần cơ giới nặng; mùn trong trạng 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3 Một số đặc diểm đất bazan thoỏi hoỏ và đất chưa thoỏi hoỏ ở vựng Phủ Quỳ. - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 1.3 Một số đặc diểm đất bazan thoỏi hoỏ và đất chưa thoỏi hoỏ ở vựng Phủ Quỳ (Trang 18)
Bảng 1.3 Một số đặc diểm đất bazan thoái hoá và đất chưa thoái hoá ở vùng Phủ Quỳ. - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 1.3 Một số đặc diểm đất bazan thoái hoá và đất chưa thoái hoá ở vùng Phủ Quỳ (Trang 18)
Bảng 3.3  Các mô hình canh tác trên đối tượng cây trồng hiện tại là cà phê. - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.3 Các mô hình canh tác trên đối tượng cây trồng hiện tại là cà phê (Trang 27)
Bảng 3.6. Đặc điểm húa tớnh đất bazan trồng cam ở Nghĩa Đàn - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.6. Đặc điểm húa tớnh đất bazan trồng cam ở Nghĩa Đàn (Trang 29)
Bảng 3.6.  Đặc điểm  hóa tính  đất bazan trồng cam ở Nghĩa Đàn Mẫu số KHM pH KCl Chất hữu - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.6. Đặc điểm hóa tính đất bazan trồng cam ở Nghĩa Đàn Mẫu số KHM pH KCl Chất hữu (Trang 29)
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.6, hỡnh 1 kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: Cỏc mẫu đất phõn tớch đều cho giỏ trị từ chua đến chua ớt (từ 3,69 đến 6,15), giỏ trị  trung bỡnh 4,45, ở mức chua nhiều, biờn độ giao động là rất lớn - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả nghiờn cứu ở bảng 3.6, hỡnh 1 kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: Cỏc mẫu đất phõn tớch đều cho giỏ trị từ chua đến chua ớt (từ 3,69 đến 6,15), giỏ trị trung bỡnh 4,45, ở mức chua nhiều, biờn độ giao động là rất lớn (Trang 30)
Kết quả nghiên cứu ở bảng 3.6, hình 1 kết hợp với thang đánh giá cho thấy: - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả nghiên cứu ở bảng 3.6, hình 1 kết hợp với thang đánh giá cho thấy: (Trang 30)
Kết quả phõn tớch ở bảng 3.6 và hỡnh 2, kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trờn đất bazan trồng cam thay đổi trong phạm vi khỏ rộng từ  0,8 đến 3,21% - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả phõn tớch ở bảng 3.6 và hỡnh 2, kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trờn đất bazan trồng cam thay đổi trong phạm vi khỏ rộng từ 0,8 đến 3,21% (Trang 32)
Hình  3. Hàm lượng đạm tổng số trên các mô hình trồng cam0 - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
nh 3. Hàm lượng đạm tổng số trên các mô hình trồng cam0 (Trang 33)
Hình  4. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình  trồng cam - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
nh 4. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình trồng cam (Trang 34)
Hình  5. Hàm lượng P dễ tiêu trên các mô hình  trồng cam - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
nh 5. Hàm lượng P dễ tiêu trên các mô hình trồng cam (Trang 35)
Qua kết quả phõn tớch ở bảng 3.6 và hỡnh 6 ta thấy hàm lượng nguyờn tố S trờn mụ hỡnh trồng cam ở cỏc địa điểm cú sự sai khỏc nhau khỏ lớn, trung bỡnh là  0,003 g/10g đất, giao động trong khoảng 0,0009 g/10g đất đến 0,0065 g/10g đất. - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả phõn tớch ở bảng 3.6 và hỡnh 6 ta thấy hàm lượng nguyờn tố S trờn mụ hỡnh trồng cam ở cỏc địa điểm cú sự sai khỏc nhau khỏ lớn, trung bỡnh là 0,003 g/10g đất, giao động trong khoảng 0,0009 g/10g đất đến 0,0065 g/10g đất (Trang 37)
Hình 6. Hàm lượng S trên các mô hình trồng cam - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 6. Hàm lượng S trên các mô hình trồng cam (Trang 37)
Kết quả ở bảng 3.6 và hỡnh 7 cho thấy hàm lượng Ca2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cam ở thời điểm hiện tại cú sự sai khỏc nhau khỏ lớn, giao động từ 0,3 đến  8,6 mgđl/100g đất - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả ở bảng 3.6 và hỡnh 7 cho thấy hàm lượng Ca2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cam ở thời điểm hiện tại cú sự sai khỏc nhau khỏ lớn, giao động từ 0,3 đến 8,6 mgđl/100g đất (Trang 38)
Qua kết quả ở bảng 3.6 và hỡnh 8, kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: hàm lượng nguyờn tố Mg2+  trờn cỏc mụ hỡnh  trồng cam ở thời điểm hiện tại cú sự sai  khỏc nhau khỏ lớn, giao động từ 0,61 mgđl/100g đất đến 4,6 mgđl/100g đất - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả ở bảng 3.6 và hỡnh 8, kết hợp với thang đỏnh giỏ cho thấy: hàm lượng nguyờn tố Mg2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cam ở thời điểm hiện tại cú sự sai khỏc nhau khỏ lớn, giao động từ 0,61 mgđl/100g đất đến 4,6 mgđl/100g đất (Trang 39)
Hình 8. Hàm lượng Mg 2+  trên các mô hình  trồng cam - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 8. Hàm lượng Mg 2+ trên các mô hình trồng cam (Trang 39)
Bảng 3.7 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cao su ở Nghĩa Đàn - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.7 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cao su ở Nghĩa Đàn (Trang 41)
Bảng 3.7   Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cao su ở Nghĩa Đàn - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.7 Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cao su ở Nghĩa Đàn (Trang 41)
Kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 9 cho thấy: Hiện tại đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn cú mụi trường rất chua, chua hơn cả đất canh tỏc cam, PH KCl  trờn  cỏc mẫu đất trung bỡnh là 3,89, ở mức chua nhiều, giao động trong khoảng từ 3,5  đến 4,18 - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 9 cho thấy: Hiện tại đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn cú mụi trường rất chua, chua hơn cả đất canh tỏc cam, PH KCl trờn cỏc mẫu đất trung bỡnh là 3,89, ở mức chua nhiều, giao động trong khoảng từ 3,5 đến 4,18 (Trang 42)
Hình 9. Giá trị pH KCl  trên các mô hình trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 9. Giá trị pH KCl trên các mô hình trồng cao su (Trang 42)
Kết quả ở bảng 3.7 và hỡnh 10 cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trong cỏc mụ hỡnh trồng cao su khỏ cao giao động từ 1,12 đến 3,62%, giỏ trị trung bỡnh là  2,08%, ở mức trung bỡnh, cao hơn cả hàm lượng chất hữu cơ trờn cỏc mụ hỡnh  trồng cam (trung bỡnh là 1 - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả ở bảng 3.7 và hỡnh 10 cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trong cỏc mụ hỡnh trồng cao su khỏ cao giao động từ 1,12 đến 3,62%, giỏ trị trung bỡnh là 2,08%, ở mức trung bỡnh, cao hơn cả hàm lượng chất hữu cơ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cam (trung bỡnh là 1 (Trang 43)
Hình 10. Hàm lượng chất hữu cơ trên các mô hình trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 10. Hàm lượng chất hữu cơ trên các mô hình trồng cao su (Trang 43)
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 11 cho thấy: Hàm lượn gN tổng số trờn đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn ở mức khỏ đến mức cao - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 11 cho thấy: Hàm lượn gN tổng số trờn đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn ở mức khỏ đến mức cao (Trang 44)
Hình 11. Hàm lượng đạm tổng số trên các mô hình trồng cao su0.020 - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 11. Hàm lượng đạm tổng số trên các mô hình trồng cao su0.020 (Trang 44)
Qua bảng 3.7 và hỡnh 12 cho thấy hàm lượn gN dễ tiờu trờn đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn khỏ cao, trung bỡnh là 8,27 mg/100g đất, ở mức cao - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua bảng 3.7 và hỡnh 12 cho thấy hàm lượn gN dễ tiờu trờn đất bazan trồng cao su Nghĩa Đàn khỏ cao, trung bỡnh là 8,27 mg/100g đất, ở mức cao (Trang 45)
Hình 12. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình  trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 12. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình trồng cao su (Trang 45)
Hình 13. Hàm lượng P dễ tiêu trên các mô hình  trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 13. Hàm lượng P dễ tiêu trên các mô hình trồng cao su (Trang 46)
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 14 chỳng ta thấy ở cỏc mụ hỡnh trồng cao su hàm lượng S biến động nhiều, trung bỡnh là 0,0026 g/10g đất, và giao  động trong khoảng từ 0,0012g/10g đất đến 0,0054 g/10g đất. - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 14 chỳng ta thấy ở cỏc mụ hỡnh trồng cao su hàm lượng S biến động nhiều, trung bỡnh là 0,0026 g/10g đất, và giao động trong khoảng từ 0,0012g/10g đất đến 0,0054 g/10g đất (Trang 47)
Hình 14. hàm lượng S trên các mô hình  trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 14. hàm lượng S trên các mô hình trồng cao su (Trang 47)
Hình 15. Hàm lượng Ca 2+ trên các mô hình  trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 15. Hàm lượng Ca 2+ trên các mô hình trồng cao su (Trang 47)
Từ kết quả phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 16 cho thấy, hàm lượng nguyờn tố Mg2+ trờn cỏc mụ hỡnh  trồng cao su ở thời điểm hiện tại, cú sự sai khỏc - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
k ết quả phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 16 cho thấy, hàm lượng nguyờn tố Mg2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cao su ở thời điểm hiện tại, cú sự sai khỏc (Trang 48)
Hình 16. Hàm lượng Mg 2+ trên các mô hình trồng cao su - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 16. Hàm lượng Mg 2+ trên các mô hình trồng cao su (Trang 48)
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.8 và hỡnh 17, cho thấy: Cỏc mẫu đất phõn tớch đều cho giỏ trị pHKCl chua nhiều từ 3,5 –  4,5 - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.8 và hỡnh 17, cho thấy: Cỏc mẫu đất phõn tớch đều cho giỏ trị pHKCl chua nhiều từ 3,5 – 4,5 (Trang 49)
Bảng 3.8 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cà phờ ở Nghĩa Đàn Mẫu  - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.8 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cà phờ ở Nghĩa Đàn Mẫu (Trang 49)
Hình 17: Giá tri pH KCl   trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 17 Giá tri pH KCl trên các mô hình trồng cà phê (Trang 49)
Bảng 3.8  Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cà phê ở Nghĩa Đàn - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.8 Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cà phê ở Nghĩa Đàn (Trang 49)
Kết quả phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 18 cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ trờn đất bazan Nghĩa Đàn thay đổi trong phạm vi khỏ rộng,  khụng đồng đều giữa cỏc cụng thức canh tỏc - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 18 cho thấy: Hàm lượng chất hữu cơ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ trờn đất bazan Nghĩa Đàn thay đổi trong phạm vi khỏ rộng, khụng đồng đều giữa cỏc cụng thức canh tỏc (Trang 50)
Hình 18. Hàm lượng chất hữu cơ trên đất bazan trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 18. Hàm lượng chất hữu cơ trên đất bazan trồng cà phê (Trang 50)
Qua số liệu phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 19 cho thấy hàm lượn gN tổng số trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ ở mức trung bỡnh đến mức khỏ, trung bỡnh đạt  0,124%, ở mức cao, giao động trong khoảng từ 0,08% đến 0,158% - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua số liệu phõn tớch ở bảng 3.7 và hỡnh 19 cho thấy hàm lượn gN tổng số trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ ở mức trung bỡnh đến mức khỏ, trung bỡnh đạt 0,124%, ở mức cao, giao động trong khoảng từ 0,08% đến 0,158% (Trang 51)
Hình 19. Hàm lượng N tổng số trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 19. Hàm lượng N tổng số trên các mô hình trồng cà phê (Trang 51)
Hình 20. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 20. Hàm lượng N dễ tiêu trên các mô hình trồng cà phê (Trang 51)
Qua bảng 3.7 và hỡnh 21 cho thấy hàm lượng P dễ tiờu trờn mụ hỡnh trồng cà phờ cú phần cao hơn cỏc mụ hỡnh khỏc nhưng vẫn ở mức thấp - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua bảng 3.7 và hỡnh 21 cho thấy hàm lượng P dễ tiờu trờn mụ hỡnh trồng cà phờ cú phần cao hơn cỏc mụ hỡnh khỏc nhưng vẫn ở mức thấp (Trang 52)
Hình 21. Hàm lượng P dễ tiêu các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 21. Hàm lượng P dễ tiêu các mô hình trồng cà phê (Trang 52)
Hình 22. Hàm lượng S trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 22. Hàm lượng S trên các mô hình trồng cà phê (Trang 53)
Kết quả ở bảng 3.7 và hỡnh 24 cho thấy hàm lượng nguyờn tố Mg2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ ở thời điểm hiện tại ớt cú sự sai khỏc, giao động từ 0,61  mgđl/100g đất đến 1,6 mgđl/100g đất - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
t quả ở bảng 3.7 và hỡnh 24 cho thấy hàm lượng nguyờn tố Mg2+ trờn cỏc mụ hỡnh trồng cà phờ ở thời điểm hiện tại ớt cú sự sai khỏc, giao động từ 0,61 mgđl/100g đất đến 1,6 mgđl/100g đất (Trang 54)
Qua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 23 cho thấy: Hàm lượng Ca2+ - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
ua kết quả nghiờn cứu ở bảng 3.7 và hỡnh 23 cho thấy: Hàm lượng Ca2+ (Trang 54)
Hình 23. Hàm lượng Ca  2+  trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 23. Hàm lượng Ca 2+ trên các mô hình trồng cà phê (Trang 54)
Hình 24. Hàm lượng Mg 2+  trên các mô hình trồng cà phê - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Hình 24. Hàm lượng Mg 2+ trên các mô hình trồng cà phê (Trang 54)
Bảng 3.9 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cỏ voi ở Nghĩa Đàn Mẫu  - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.9 Đặc điểm hoỏ tớnh đất bazan trồng cỏ voi ở Nghĩa Đàn Mẫu (Trang 55)
Bảng 3.9   Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cỏ voi ở Nghĩa Đàn Mẫu - Một số chỉ tiêu dinh dưỡng trên đất đỏ bazan nghĩa đàn
Bảng 3.9 Đặc điểm hoá tính đất bazan trồng cỏ voi ở Nghĩa Đàn Mẫu (Trang 55)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w