Tình hình thực trạng của Công ty Cổ Phần Truyền Thông V.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sangnền kinh tế thị trường Mỗi doanh nghiệp đều phải tự tìm cho mình một phươngthức quả lý mới phù hợp với đặc điểm sản xuất riêng của doanh nghiệp để đemlại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Thị trường luôn mở ra các cơ hội mới nhưng đồng thời cũng chứa đựngnhững nguy cơ đe doạ cho các doanh nghiệp Để có thể đững vững trước quyluật cạnh tranh khắc nghiệt của cơ chế thị trường đòi hỏi các doanh nghiệp phảiluôn luôn vận động, tìm tòi một hướng đi cho phù hợp Việc này chỉ có thểkhẳng định bằng cách hoạt động kinh doanh có hiệu quả.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế, là một chỉ tiêu chất lượng, hiệuquả thu về với mục đích đã được đặt ra và dựa trên cơ sở giải quyết các vấn đềcơ bản của nền kinh tế này Việc nghiên cứu và xem sét vấn đề nâng cao hiệuquả kinh doanh là một bài toán khó, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải quantâm đến Đó là một vấn đề có ý nghĩa quan trọng quyết định đến sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiệp, đòi hỏi doanh nghiệp phải có độ nhạy bén, linhhoạt cao trong quá trình kinh doanh của mình.
Mục đích của chuyên đề là từ cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty, ta đưa ra những đánh giá và các giải pháp nhằm nângcao hơn nữa hiệu quả hoạt động sản xuất và kinh doanh của các công ty nóichung và của Công ty Cổ Phần Truyền Thông V nói riêng.
Chuyên đề gồm ba nội dung chính đó là:
Chương I: Cơ sở lý luận chung về Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.Chương II: Tình hình thực trạng của Công ty Cổ Phần Truyền Thông V.Chương III: Một số biện pháp nhằm nâng cao Hiệu quả kinh doanh ở Côngty Cổ Phần Truyền Thông V.
Trang 2Rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô, bạn bè và các cô chú, anh chị cánbộ nhân viên Công ty Cổ Phần Truyền Thông V.
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 3
Vậy hiệu quả kinh doanh là gì?
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụngcác yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằmthu được kết quả cao nhất với một chi phí thấp nhất Hiệu quả kinh doanh khôngchỉ là thước đo trình độ tổ chức quản lý kinh doanh mà hiệu quả kinh doanh làvấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp.
Ngày nay vấn đề hiệu quả được đề cập với tất cả mọi hoạt động kinhdoanh,chính trị và xã hội.Tương ứng với mỗi một lĩnh vực khác nhau, xem séttrên các góc độ khác nhau thì người ta có những cách nhìn nhận khác nhau về
Trang 4vấn đề hiệu quả Thông thường thì khi nói đến vấn đề hiệu quả của một lĩnh vựcnào đó thì người ta gắn ngay tên của lĩnh vực đó liền ngay sau hiệu quả Đểhiểu rõ hơn thì chúng ta xem sét vấn đề hiệu quả trên lĩnh vực kinh tế, chính trịvà xã hội.
a Hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả kinh tế phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn nhân lực để đạtđược mục tiêu kinh tế của một thời kỳ nào đó Hiệu quả trong phạm vi cácdoanh nghiệp thì hiệu quả kinh tế chính là hiệu quả kinh doanh của một doanhnghiệp, là hệ số giữa kế quả thu được và chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó.Trong đó kết quả thu về là kềt quả phản ánh những kết quả kinh tế tổng hợp như:Doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản lượng công nghiệp …Hiệu quả kinh tế chính làsử dụng các yếu tố đó trong quá trình sản xuất, kinh doanh, nó phản ánh kết quảkinh tế thu được từ việc sử dụng các yếu tố tham gia vào quá trình kinh doanh.
Bên cạnh đó hiệu quả còn là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánhtrình độ lợi dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất, đồng thời là một phạm trùkinh tế gắn liền với nền sản xuất hang hoá Việc sản xuất hàng hoá có phát triểnhay không là nhờ vào dạt chỉ tiêu hiệu quả cao hay thấp.
Đứng ở góc độ các doanh nghiệp riêng lẻ hiệu quả kinh tế được thể hiệnqua phạm trù hiệu quả kinh doanh, và là một chỉ tiêu phản ánh đầy đủ các mặtcủa cả một quá trình linh doanh của doanh nghiệp Cụ thể, hiệu quả kinh doanhlà một pham trù phản ánh những lợi ích đạt được các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trên cơ sở so sánh lợi ích đạt được với chi phí bỏ ra trong sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp Đứng trên góc độ này thì chúng ta có thể xác địnhđược hiệu quả kinh doanh một cách cụ thể bằng các phương pháp định hướngthành các hiệu quả cụ thể và từ đó có những tính toán dể so sánh được Biểuhiện mà ta thấy được đó chính la biểu hiện trực tiếp của lợi nhuận , doanh thu …
Trang 5Ngoài ra nó còn thể hiện ở mức độ phát triển của doanh nghiệp theo chiều sâu,phản ánh trình độ khai thác nguồn lực trong quá trình sản xuất nhằm thực hiệnđược mục tiêu kinh doanh Để đạt được hiệu quả cao, đạt được mục tiêu kinhdoanh thì con phải dụa vào trình độ và khả năng quản lý của doanh nghiệp
Trong thực tế hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp đạt được trongcác trường hợp sau :
- Kết quả tăng , chi phí giảm.
- Kết quả tăng , chi phí tăng nhưng tốc độ tăng của chi phí nhỏ hơn tốc độtăng của kết quả.
Tóm lại hiệu quả kinh doanh phản ánh quá trình sản suất kinh doanh như :kết quả kinh doanh, trình độ sản xuất, tổ chức sản xuất và quản lý, trình độ sửdụng các yếu tố đầu vào … Đồng thời yêu cầu sự phát triển của doanh nghiệptheo chiều sâu Nó là thước đo trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế vàlà chỗ dựa cơ bản của việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trongthời kỳ Sự phát triển các yếu tố đó đòi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệuquả kinh doanh , đây là mục tiêu cơ bản nhất của doanh nghiệp
b Hiệu quả kinh tế chính trị và xã hội.
Hiệu qủa xã hội là phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất xãhội nhằm đạt được các mục tiêu xã hội nhất định Nếu đứng trên phạm vi toànxã hội và nền kinh tế quốc dân thì hiệu quả xã hội và hiệu quả chính trị là chỉtiêu phản ánh ảnh hưởng cua hoạt động kinh doanh đối với sự đáp ứng nhữngyêu cần và mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội,bởi vậy nó có vị tríquan trọng trong việc phat triển đất nước một cách toàn diện và bền vững Đâylà chỉ tiêu đánh giá trình độ phát triển kinh tế xã hội ở các mặt : Trình độ tổ chứcsản xuất, trình độ quản lý bình quân Thực tế ở các nước tư bản chủ nghĩa đãcho thấy các nước tư bản chỉ chạy theo hiệu quả kinh tế mà không đặt vấn đềhiệu quả chính trị và xã hội đi kèm và dẫn đến tình trạng : Thất nghiệp,khủng
Trang 6hoảng có tính chu kỳ, ô nhiễm môi trường, chênh lệch giàu nghèo ngày càng trởnên quá lớn… chính vì vậy Đảng và Nhà nước ta đả có những đường lối, chínhsách cụ thể đồng thời để tăng hiệu quả kinh tế tương ứng với tăng hiệu quảchính trị xã hội
1.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh.
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộng kinh doanh, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sản suất như laođộng , máy móc, thiết bị, nguyên liệu, tiền vốn trong quá trình tiền hành các hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Bản chất của hiệu quả kinh doanhlà nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là haimặt có mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh Chính việc khanhiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tính chất cạnh tranh nhằm thoả mãnnhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đạt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệtđể và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanhnghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực củacác yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Vì vậy yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải đạt kết quả tốiđa với chi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoăcngược lại đat kết quả nhất định với chi phí tối thiểu.Chi phí ở đây được hiểutheo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồngthời bao gồm cả chi phí cơ hội.Chi phí cơ hội là chi phí của sự lựa chọn tôt nhấtđã bị bỏ qua, hay là chi phí của sự hy sinh công việc kinh doanh khác để thựchiện hiệu quả kinh doanh này,nó phải được bổ sung vào chi phí kế toán và phảiđược loại ra khỏi lợi nhuận kế toán để thấy rõ lợi ích kinh tế thực Cách tính nhưvậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốtnhất ,các mặt hàng sản xuất hiệu quả hơn.
2 Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trang 7Cơ chế thị trường hiện nay đặt các doanh nghiệp trong sự cạnh tranh gaygắt lẫn nhau Các doanh nghiệp phải luôn gắn liền mình với thị trường bởi sựbiến động trong quá trình kinh doanh Do đó để tồn tại được trong cơ chế thịtrường cạnh tranh hiên nay đòi hỏi các doanh nghiệp phải hoạt động một cách cohiệu quả.
Chúng ta đang trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhu cầu vậtchất tinh thần của con người ngày một nâng cao, cuộc sống được cải thiện Điềunày khiến các doanh nghiệp phải suy nghĩ bởi các nguồn lực sản xuất xã hộingày càng giả đi trong sự đa dạng của nhu cầu của con người Sản xuất cái gì?sản xuất như thế nào? Và sản xuất cho ai? Đó là điều quan tâm của các doanhnghiệp Bởi thị trường người tiêu dùng chỉ sử dụng những sản phẩm, dịch vụ màhọ cho là cần và đáp ứng, phục vụ được nhu cầu của họ Để thấy được sự cầnthiết của việc nâng cao hiệu quoả kinh doanh đối với doanh nghiệp trong nềnkinh tế thị trường hiện nay thì trước hết chúng ta phải nghiên cứu cơ chế thịtrường và hoạt động của doanh nhiệp trong cơ chế thị tường.
Thị trường là nơi diễn ra quá trình trao đổi hàng hoá,nó tồn tại một cáchkhách quan không phụ thuộc vào một ý kiến chủ quan nào.Bởi thị trường ra đờivà phát triển gắn liền với sự phát triển của nền sản xuất hàng hoá.
Ngoài ra thị trường còn co một vai trò quan trọng trong sự phát triển vàlưu thông hang hoá Thông qua đó doanh nghiệp có thể nhận biết được sự phânphối các nguồn lực thông qua hệ thống giá cả trên thị trường Trên thị trườngluôn luôn tồn tại các quy luật vận động của hàng hoá, giá cả, tiền tệ… Như cácquy luật giá trị,quy luật thặng dư, quy luật giá cả,quy luật cạnh tranh … Các quyluật này tạo thành hệ thống và hệ thống này chính là cơ chế của thị trường Nhưvậy quy chế thị trường được hình thành bởi sự tác động tổng hợp trong sản xuấtvà lưu thông hàng hoá trên thị trường Thông qua các quan hệ mua bán hànghoá, dịch vụ trên thị trường nó tác động đến việc diều tiết sản xuất, tiêu dùng,
Trang 8đầu tư và từ đó làm thay đổi cơ cấu sản phẩm, cơ cấu ngành Nói cách khác cơchế thị trường điều tiết quá trình phân phối lại các nguồn lực sản xuất kinhdoanh nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội một cách tối ưu nhất.
Với sự vận động đa dạng, phức tạp của cơ chế thị trường dẫn đến sự cạnhtranh gay gắt giưa các doanh nghiệp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của cácdoanh nghiệp cả về chiều rộng lẫn chiều sâu Tuy nhiên dể tạo ra sự tồn tại vàphát triển của doanh nghiẹp dòi hỏi các doanh nghiệp phải xác định cho mìnhmột phương án hoạt động riêng, xây dựng chiến lược, cả phương án kinh doanhmột cách phù hợp co hiệu quả.
Như vậy trong cơ chế thị trường việc nâng cao hiẹu quả kinh doanh vôcùng quan trọng, nó được thể hiện thông qua.
Thứ nhất: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở cơ bản để đảm bảo sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Sự tồn tại của doanh nghiệp được xácđịnh sự có mặt của doanh nghiệp trên thị trường, mà hiệu quả kinh doanh lại làluôn tồn tại và phat triển một cách vững chắc Do đó việc nâng cao hiệu quảkinh doanh là một đòi hỏi tất yếu khách quan đối với tất cả các doanh nghiệphoạt động trong cơ chế thị trường hiệ nay Do yêu cầu của sự tôn tại và pháttriển của mỗi doanh nghiệp đòi hỏi nguồn thu nhập không ngừng tăng lên.Nhưng trong điều kiện nguồn vốn và các yếu tố kỹ thuật cũng như các yếu tốkhác của quá trình sản xuất chỉ thay đổi trong khuôn khổ nhất định thì để tănglợi nhuận đoi hỏi các doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh doanh.Như vậyhiệu quả kinh doanh là điều kiện hết sức quan trọng trong việc bảo đảm sự tồntại và phát triển của doanh nghiệp.
Thứ hai: Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy cạnh tranhyêu cầu các doanh nghiệp phải tự tìm tòi, đầu tư tạo nên sự tiến bộ trong kinhdoanh Chấp nhận cơ chế thị trường là chấp nhận sự cạnh tranh trong khi thịtrường ngày càng phát triển thì cạnh tranh giưa các doanh nghiệp ngày càng gay
Trang 9gắt và khốc liệt hơn Sự cạnh tranh lúc này không còn là cạnh tranh về hàng hoámà còn cạnh tranh về cả chất lượng, giá cả và các yếu tố khác Trong khi cácmục tiêu chung của các doanh nghiệp đều là phát triển thì cạnh tranh lại làm cácdoanh nghiệp mạnh lên và ngược lại cũng có thể làm các doanh nghiệp khôngtồn tại được trên thị trường Để đạt được mục tiêu là tồn tại và phát triển mởrộng thì doanh nghiệp phải đạt được mục tiêu trong cạnh tranh trên thịtrường.Do đó doanh nghiệp phải có hàng hoá, dịch vụ chất lượng tốt, giá cả hợplý.Mặt khác hiệu quả kinh doanh là đồng nghĩa với việc giảm giá thành, tăngkhối lượng hàng hoá bán, chất lượng không ngừng được cải thiện và nâng cao.
Thứ ba : Mục tiêu bao trùm và lâu dài của doanh nghiệp là tối đa hoá lợinhuận Để thực hiện mục tiêu này doang nghiệp phải tiến hành mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh để tạo ra sản phẩm cung cấp cho thị trường Muốn vậydoanh nghiệp phải sử dụng các nguồn lực sản xuất xã hội nhất định Doanhnhiệp càng tiết kiệm sử dụng các nguồn lực này bao nhiêu sẻ càng có cơ hội đểthu được nhiều lợi nhuận bấy nhiêu Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánhtính tương đối của việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực xã hội nên là điều kiệnđể thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài của doanh nghiệp Hiệu quả kinh doanhnâng cao càng phản ánh doanh nghiệp đã sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sảnxuất, vì vậy nâng cao hng cao hiệu quả kinh doanh là con đường nâng cao sứccạnh tranh và khả năng tồn tại, phát triển của mỗi doanh nghiệp.
3 Vai trò của hiệu quả kinh doanh:
Trong tình hình thực tế hiện nay, sản xuất và kinh doanh theo cơ chế thị trườngcó sự quản lý của nhà nước để có thể tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanhnghiệp phải có lãi để đứng vững trên thị trường Do đó hiệu quả kinh doanh củaquá trình sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn kinh doanh dồi dào đầu tư muasắm thiết bị mới, mở rộng quy mô kinh doanh Hiệu quả càng cao doanh nghiệpcàng có thêm nguồn vốn kinh doanh dồi dào, đầu tư mua sắm thiết bị mới, mởrộng quy mô kinh doanh bằng nguồn vốn kinh doanh của mình, thực hiện văn
Trang 10minh thương nghiệp với ngừoi lao động và toàn xã hội Ngược lại nếu hiệu quảkinh doanh không cao, làm ăn thua lỗ thì doanh nghiệp nhất định sẽ bị đào thảitrước quy luật cạnh tranh ngày càng khốc liệt của thị trường Vì vậy trong quátrình kinh doanh doanh nghiệp cần phải phải phương hướng mục tiêu đầu tư vàbiện pháp sử dụng các điều kiện sẵn có để đạt được hiệu quả cao nhất.
Qua đó, chúng ta thấy hiệu quả kinh doanh là tác nhân thúc đầy bên trong,là tiền đề quyết định các phương hướng, mục tiêu trong những năm tiếp theo củadoanh nghiệp Hiêu quả kinh doanh sẽ làm cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp từ đó tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
II Các nhân tố tác động đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp.
Hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lượngtổng hợp, nó liên quan đến các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó nochịu tác động của nhiều nhân tố khác nhau Trong đó chỉ tiêu về doanh số bánhàng và tổng chi phí có ảnh hưởng mạnh mẽ và trực tiếp tới hiệu quả kinhhdoanh Các nhân tố đó có tác động đến hai chỉ tiêu một cách tức cực hay tiêucực hoặc tác động có tính hai mặt tuỳ từng thời điểm Vì vậy các doanh nghiệpcần nghiên cứu nhân tố này để phát huy hạn chế sức tác động của nó đến hiệuquả sản xuất kinh doanh, từ đó làm cơ sở để đề ra các đường lối, chính sách kếthợp.
1.Nhân tố khách quan.
1.1.Giá cả và các mặt hàng cạnh tranh.
Mối quan hệ giữa các doanh nghiệp cùng ngành và cùng sản xuất mộtngành hoặc một số ngành có thể trở thành bạn hàng của nhau trong kinhdoanh,giúp nhau vè vốn, kỹ thuật tiêu thụ sản phẩm Nhưng ngược lại các doanhnghiệp này cũng có thể là đối thủ cạnh tranh của nhau trên thị trường đầu vào vàđầu ra.
Trang 11Đối với thị triường đầu vào: Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận đồngnghĩa với việc tăng hiệu quả buộc doanh nghiệp phải tìm mọi giá để giảm chiphí nhất là chi phí vật tư, nguyên vật liệu…
Đối với thị trường đầu ra: Trong nền kinh tế thị trường, giá cả sản phẩmthuộc nhân tố khách quan, nó phụ thuộc vào nhu cầu tiêu dùng Do đócác doanhnghiệp phải xây dựng các chính sách giá cả hợp lý, linh hoạt thúc đẩy doanh sốbán hàng, chiếm lĩnh thị trường và tăng hiệu quả Nếu doanh nghiệp định giácao hơn thị trường tất yếu sức mua hàng hoá đó sẽ giảm vì còn vô số các doanhnghiệp khác đang bán những hàng hoá tương tự,có chất lượng tương đương hoặckém hơn một chút cũng có thể là tốt hơn nhưng giá lại rẻ hơn Ngược lại nếudoanh nghiệp định giá quá thấp thì hiệu quả kinh doanh sẽ bị ảnh hưởng.
1.2 Nhân tố sức mua và cấu thành sức mua
Nhân tố này chịu sự tác động của: giá cả, chất lượng sản phẩm, thu nhậpthói quen và thị hiếu của người tiêu dùng, nhưng bản thân nhân tố sức mua vàcấu thành sức mua chịu ảnh hưởng của nhân tố số lượng và cơ cấu mật hàng sảnxuất Mỗi sản phẩm của doanh nghiệp có hiệu quả riêng nên nhân tố sức mua vàcấu thành sức mua cũng khác nhau làm cho hiệu quả chung của doanh nghiệp cũngthay đổi Nếu sản xuất kinh doanh các mặt hàng phù hợp với nhu cầu, có hiệu quảcao, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ mặt hàng của doanh nghiệp thì hiệu quả củadoanh nghiệp cũng tăng lên Do vậy đòi hỏi các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹnhân tố này để có kế hoạch kinh doanh hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất.
1.3.Nhân tố thời vụ
Trong sản xuất và tiêu dùng luôn co nhân tố thời vụ,thời vụ sản xuất vàthời vụ tiêu dùng có khi phù hợp nhau có khi lại mâu thuẫn nhau Mâu thuẫn nàyảnh hưởng tới thời gian dự trữ, ảnh hưởng tới chi phí dự trữ,từ đó tác độngđếnhiệu quả.Nhân tố này tác động đến cơ cấu mặt hàng kinh doanh nó quyết địnhđến hiệu quả kinh doanh.
Trang 121.4.Nhân tố tài nguyên môi trường.
Các yêu tố thuộc môi trường địa lý sinh thái không chỉ liên quan đến vấnđề phát triển bền vững của một quốc gia mà còn liên quan tới khả năng pháttriển bền vững của từng doanh nghiệp Các yếu tố địa lý này đã được nghiên cứuvà xem xét để được xem trọng và ảnh hưởng rất lớn đến khả năng kinh doanhcủa doanh nghiệp.
Nhân tố tài nguyên thiên nhiên: nhân tố này chủa yếu tác động tới việccung cấp các yếu tố đầu vaò cho doanh nghiệp và có ảnh hưởng lớn đến quytrình tiến bộ thực hiện các hoạt động kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp,đặc biệt là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác tài nguyên thiênnhiên Nguồn tài nguyên dồi dào phong phú sẽ có ảnh hưởng tích cực đến việckinh doanh của doanh nghiệp, tạo hiệu quả cao trong quá trình kinh doanh vàngược lại nếu nguồng tài nguyên cạn kiệt sẽ gây khó khăn cho doanh nghiệptrong quá trình khai thác cản trở hoạt động kinh doanh.
Nhân tố khí hậu, thời tiết, mùa vụ: Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếpđến các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng có tính chất thời vụ Với mỗiđiều kiện thời tiết , khí hậu ổn định, doanh nghiệp có chính sách cụ thể, phù hợpvới điều kiện đó Do đó, khi các yếu tố này thay đổi thất thường sẽ làm cho hoạtđộng kinh doanh của từng doanh nghiệp không ổn định, ảnh hưởng trực tiếp đếnhiệu quả kinh doanh
Nhân tố vị trí địa lý: Đây là nhân tố không chỉ tác động đến chi phí sảnxuất, chi phí vận chuyển, giao dịch mà còn tác động đến các mặt văn hóa – xãhội, ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp Doanhnghiệp càng gần nơi tiêu thu sản phẩm, gần đầu mối cung cấp hàng hóa đầu vàosẽ giảm được chi phí kinh doanh và do đó góp phần quan trọng vào việc nângcao hiệu quả kinh doanh.
1.5.Nhân tố kinh tế vĩ mô và các chế độ, chính sách Nhà Nước.
Trang 13Từ khi Nhà nước thay đổi cơ chế chuyển sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý, điều tiết của Nhà nước, phát triển đất nước theo chiều hướng côngnghiệp hoá - hiện đại hoá, bộ mặt nền kinh tế đã có nhiều sự thay đổi Các doanhnghiệp trong nước có thể liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài mởrộng quy mô sản xuất, kinh doanh,các chính sách đầu tư thông thoáng hơn, mụctiêu phát triển của doanh nghiệp phải xuát phát từ định hướng phát triển của đấtnước Lợi ích cua doanh nghiệp gắn liền với lợi ích của kinh tế - xã hội của đấtnước.
Những công cụ chính mà Nhà nước sử dụng nhằm để điều tiết nền kinh tếlà: luật pháp,các cơ chế chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng Đó là hệ thống cácnhhân tố tác động trực tiếp hay gián tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp.Nếu chính sách lãi suất tín dụng quy định mức lãi suất quá cao sẽgây cản trở cho việc vay vốn của doanh nghiệp và làm tăng chi phí vốn, lợinhuận giảm và hiệu quả kinh doanh sẽ giảm Điều này sẽ thấy rõ qua việc Nhànước ban hành cho áp dụng luật thuế giá trị gia tăng vào ngày 1/1/1999 nó đãảnh hưởng hầu hết đến kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam Chính vì vậy, khi môi trường pháp luật ổn định, thích hợp với các loại hìnhkinh doanh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển Điều này hết sức cầnthiết.Nó tạo điều kiện giúp cho các doanh nghiệp yên tâm tiến hành sản xuấtkinh doanhtập trung, dồn toàn bộ nỗ lực của mình vào kinh doanh mà khôngphải lo ngại sự thay đổi của môi trường kinh doanh cao nhất trong hoạt độngcủamình.
2 Nhân tố chủ quan.
2.1 Nhân tố quản trị trong doanh nghiệp.
Nhân tố quản trị liên quan trực tiếp đến việc lập kết hoạch kinh doanh, tổchức thực hiện kinh doanh hay nói cách khác là liên quan đến toàn bộ quá trìnhsản xuất kinh doanh,doanh nghiệp muốn có bộ máy quản trị tốt nhất phải có đội
Trang 14ngũ cán bộ co trình độ học vấn cao, không những nắm vững kiến thức về trìnhđộ quản lý và kinh doanh mà còn phải nắm bắt được xu hướng biến động về nhucầu tiêu dùng, thích ứng với cơ chế thị trường phải co khả năng nhìn xa trôngrộng, khả năng tiên đoán, phân tích các tình huống để hoạch định cho mình mộtbước đi trong tương lai.
Hơn nữa việc lựa chọn bộ máy quản trị phù hợp với từng doanh nghiệp,từng loại hinhf kinh doanh đảm bảo nguyên tắc gọn nhẹ, thống nhất, linh hoạt sẽgiúp cho quá trình trôi chảy, có thể kết hợp các nguồn lực đầu vào tối ưu nhất từđó nâng cao hiệu quả kinh doanh.
2.2 Vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Vốn và nguồn vốn kinh doanh là một yếu tố quyết định sự tồn tại vàphát triển của mọi doanh nghiệp.Nếu doanh nghiệp có nguồn vốn kinh doanhlớn, nó sẽ là cơ sở để doanh nghiệpmở rộng hoạt động kinh doanh của mình, đầutư vào trang thiết bị sản xuât, nguyên nhiên vật liệu sản xuất Vốn là nền tảng, làcơ sở cho doanh nghiệp hoạt động, góp phần đa dạng hoá phương thức kinhdoanh, đa dạng hoá thị trường, đa dạng hoá mặt hàng, xác định đúng chiến lượckinh doanh và mở rộng thị trường, tăng thị phần Ngoài ra vốn còn giúp doanhnghiệp đảm bảo độ cạnh tranh cao và giữ vững ưu thế lâu dài trên thị trường.
2.3 Nhân lực.
Đây là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi nỗ lực đưakhoa học kỹ thuật trang thiết bị hiện đại vào sản xuất để nâng cao hiệu quả kinhdoanh đều do con người tạo ra và việc thực hiện chúng Việc sử dụng nhân lựcsao cho hợp lý và hiệu quả là còn dựa vào công tác tuyển dụng của doanhnghiệp Việc chiêu mộ nhân tài và chính sách đãi ngộ cho công nhân viên là mộthình thức thúc đẩy doanh nghiệp Một đội ngũ cán bộ công nhânn viên có lượngkiến thức chuyên ngành nghề cao, sẽ góp phần vào ứng dụng vào trong sản xuất
Trang 15tốt, tạo ra những sản phẩm có chất lượng phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trên thịtrường mang lại mợi ích cho doanh nghiệp.
2.4 Trang thiết bị kỹ thuật.
Ngày nay co nhiều công nghệ là nguồn thay đổi năng động nhất trongtương lai Sự thay đổi này mang lại những thách thức cũng như đe doạ với cácdoanh nghiệp Việc chạy theo công nghệ kỹ thuật của thời đại, thay thế sức laođộng của con người, làm tăng năng suất lên rất nhiều lần trong cùng một thờigian là điều mà các doanh nghiệp nên làm Mặt khác trang thiết bị kỹ thuậtkhông những đáp ứng cho khách hàng sản phẩm tốt, hình dáng đẹp, ít xâm hạiđến sức khoẻ mà còn đáp ứng thoả mãn những nhóm khách hàng đòi hỏi sảnphẩm có thuộc tính đặc biệt.
2.5 Vị thế của doanh nghiệp.
Uy tín của doanh nghiệp là nhân tố cơ bản tác động không nhỏ đến hiệuquả kinh doanh của doanh nghiệp nhất là trong cơ chế thị trường có sự cạnhtranh gay gắt giữa các doanh nghiệp Hầu hết các doanh nghiệp đều coi uy tíndoanh nghiệp là sức mạnh, sinh mệnh, chiến lược phát triển trong cơ chế mới.Đó là tài sản vô hình mà không phải doanh nghiệp nào cũng có được Giá trịnguồn tài sản này cao sẽ giúp doanh nghiệp tăng khả năng thâm nhập vào thịtrường trong và ngoài nước, mở rộng thị phần, tăng khối lượng sản phẩm tiêuthụ , tăng doanh thu dẫn đến hiệu quả kinh doanh sẽ được nâng cao và ngược lại.Uy tín của doanh nghiệp cao sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại ổn địnhvà đững vững trên thị trường có sự cạnh tranh đầy khốc liệt Mặt khác nó cũnggóp phần thuận lợi trong hoạt động kinh doanh và được ưu đãi trong quan hệ vớibạn hàng Do đó, các doanh nghiệp phải quan tâm chú trọng đến hình ảnh củacông ty để không ngừng nâng cao uy tín của mình nhằm đạt được mục tiêu hiệuquả kinh doanh cao ở tất cả các lĩnh vực.
III Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Trang 161 Những yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả hoạt độngkinh doanh.
Trong thực tiễn tồn tại những khác biệt về quan niệm hiệu quả kinhdoanh và chính điều này đã làm hạn chế những cố gắng, nỗ lực của họ mặc dù aicũng muốn tăng hiệu quả kinh doanh Như vậy khi đè cập đến hiệu quả kinhdoanh chúng ta phải xem sét một cách toàn diệncả về mặt thời gian và khônggiảntong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, hiệuquả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội.
1.1.Về mặt thời gian.
Sự toàn diện của hiệu quả đạt được trong từng giai đoạn không được làmgiảm khi sét trong thời kỳ dài, hoặc hiệu quả của chu kỳ sản xuất trước khôngđựoc làm hạ thấp hiệu quả của chu kỳ sau Trong thực tế không ít những trườnghợp chỉ thấy lợi ích trước mắt, thiếu xem sét toàn diện và lâu dài những phạm vinày dễ xảy ra trong việc nhập về một số máy móc, thiết bị cũ kỹ lạc hậu …hoặc xuất ồ ạc các loại tài nguyên, thiên nhiên Việc giảm một cách tuỳ tiện,thiếu cân nhắc toàn diện và lâu dài các chi phí cải tạo môi trường tự nhiên, đảmbảo cân bằng sinh thái, bảo dưỡng và hiện đại hoá, đổi nới tài sản cố định, nângcao toà bộ trình độ chất lượng người lao động … nhờ đó làm mối tương quanthu chi giảm đi và cjo rằng như thế là có “ hiệu quả “ không thể coi là hiệu quảchính đáng và toàn diện được.
1.2 Về mặt không gian.
Có hiệu quả kinh tế hay không tuỳ thuộc vào chỗ hiệu quả của hoạt độngkinh tế cụ thể nào đó, có ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả kinh tế của cả hệthống mà nó liên quan tức là giữa các ngành kinh tế này với các ngành kinh tếkhác,giữa từng bộ phận với toàn bộ hệ thống, giữa hiệu quả kinh tế với việc thựchiện nhiệm vụ ngoài kinh tế.
Trang 17Như vậy, với nỗ lực được tính từ giải pháp kinh tế-tổ chức kỹ thuật nào đódự định áp dụng vào thực tiễn đều phải được đặt vào sự xem sét toàn diện Khihiệu quả ấy không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dânthì mới được coi là hiệu quả kinh tế.
1.3 Về mặt định lượng.
Hiệu quả kinh tế phải được thể hiện qua mối tương quan giữa thu và chitheo hướng tăng thu, giảm chi Điều này có nghĩa là tiết kiệm đến mức tối đa chiphí sản xuất kinh doanh để tạo ra một đơn vị sản phẩm có ích.
1.4 Về mặt định tính.
Đứng trên góc độ nền kinh tế quốc dân, hiệu quả kinh tế mà doanhnghiệp đạt được phải gắn chặt với hiệu quả của toàn xã hội Dành được hiệu quảcao cho doanh nghiệp chưa phải là đủ mà còn đòi hỏi mang lại hiệu quả cao choxã hội Trong nhiều trường hợp hiệu quả toàn xã hội lại là mặt có tính quyếtđịnh khi lựa chọn môtj giải pháp kinh tế, dù sét về mặt kinh tế mà nố chưa hoàntoàn được thoả mãn.
Trong bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào khi đánh giá hiệu quảhoạt động kinh doanh ấy không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả đạt được màcòn đánh giá chất lượng của kết quả ấy Có như vậy thì hiệu quả hoạt động sảnxuất kinh doanh mới được đánh giá một cách toàn diện hơn.
Cụ thể khi đánh giá hiệu quả kinh doanh chúng ta cần phải quán triệt mộtsố quan điểm trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Thứ nhất : Bảo đảm sụ kết hợp hài hoà các loại lợi ích xã hội, lợi ích tập
thể, lợi ích người lao động, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài … Quan điểm nàyđòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất phát từ viẹc thoả mãn một cáchthích đáng nhu cầu của các chủ thể trong mối quan hệ mắt xích phụ thuộc lẫnnhau Trong đó quan trọng nhất là xác định được hạt nhân của việc nâng caohiệu quả kinh doanh từ đó thoả nãm lợi ích của chủ thể tạo động lực, điều kiên
Trang 18để thoả mãn lợi ích của chủ thể tiếp theo và cứ thế cho đến đối tượng và mụctiêu cuối cùng.
Thứ hai: Là đảm tính toàn diện và hệ thống trong việc nâng cao hiệu quả
kinh doanh Theo quan điểm này thì việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải làsự kết hợp hài hoà giữa hiệu quả kinh doanh của các bộ phận trong doanhnghiệp với hiệu quả kinh doanh toàn doanh nghiệp Chúng ta không vì hiệu quảchung mà làm mất hiệu quả của bộ phận, và ngược lại cũng không vì hiệu quảkinh doanh bộ phận mà làm mất hiệu quả chung của toàn bộ doanh nghiệp Xemsét quan điểm trên lĩnh vực rộng lớn hơn thì quan điểm này đòi hỏi việc nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ việc dảm bảo yêu cầu nâng cao củanền sản xuất hàng hoá của ngành, của dịa phương, của cơ sở Trong từng đơn vịcơ sở khi xem sétđánh giá hiệu quả kinh doanh phải coi trọng toàn bộ các khâucủa quá trình kinh doanh đồng thời phải xem sét đầy đủ các mối quan hệ tácđộng qua lại của các tổ chức, các lĩnh vực trong một hệ thống, theo một mục tiêuđã xác định.
Thứ ba: Phải đảm bảo tính thực tiễn trong việc thực hiện nâng cao hiệu
quả kinh doanh Quan điểm này đòi hỏi khi đánh giá và xác định biện pháp nângcao hiệu quả kinh doanh phải xuất phát từ đăc điểm, điều kiện kinh tế - xã hộicủa ngành của địa phương và của toàn doanh nghiệp trong từng thời kỳ.
Thứ tư: Đảm bảo thống nhất giữa nhiệu vụ chính trị, xã hội với nhiệm vụ
kinh tế trong việc nâng cao hiệu kinh doanh Trong khi đó sự ổn định đó lạiđược quyết định bởi mức độ thoả mãn lợi ích của quốc gia Đo vậy, theo quanniệm này đòi hỏi việc nâng cao hiệu quả kinh doanh phải được xuất phát từ mụctiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước Cụ thể nó được thể hiện ởviệc thựchiện các chỉ tiêu pháp lệnh hoặc đơn hàng của nhà nướcgiao cho doanhnghiệp hoặc các cổ đông kinh tế mà doanh nghiệp ký kết với nhà nước Bởi vìđó là nhu cầu, điều kiện đảm bảo sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân.
Trang 19Thứ năm: Đánh giá hiệu quả kinh doanh phải căn cứ vào cả mặt hiện vật
lẫn giá trị của hàng hoá Theo quan điểm này đòi hỏi việc tính toán và đánh giáhiệu quả đồng thời với chú trọng cả hai mặt hiện vật và giá trị Ở đây mặt hiệnvậtthể hiện ở số lượng sản phẩm và chất lượng sản phẩm, còn mặt giá trị là biểuhiện bằng tiền của hàng hoá sản phẩm, của kết quả và chi phí bỏ ra Như vậy,căn cứ vào kết quả cuối cùng của cả mặt hiệ vật và giá trị là một đò hỏi tất yếutrong quá trình đánh giá hiệu quả kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
2.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp.
Khi xem sét hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần dựa vào mộthệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn là một mụctiêu phấn đấu Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác định ranhgiới có hay không có hiệu quả Nếu theo phương pháp so sánh toàn ngành có thểthấy giá trị bình quân đạt được của ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả Nếu khôngco số liệu của toàn ngành làm tiêu chuẩn hiệu quả, thì lấy so sánh với các chỉtiêu của năm trước Cũng có thể nói rằng các doanh nghiệp có đạt được các chỉtiêu về kinh tế Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của cácdoanh nghiệp bao gồm:
2.1 Sức sản xuất của các yếu tố đầu vào
- Sức sản xuất của vốn =
Tổng doanh thuChi phí đầu vào
Tổng doanh thuTổng vốn bình quân
Trang 20
Chỉ tiêu này phản ánh một đông vốn được doanh nghiệp huy động vào kinhdoanh tạo ra được nhiều đồng doanh thu ( là chỉ tiêu đo lường hiệu quả sử dụngvốn).
- Sức sản xuất của lao động =
Chỉ tiêu này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, cứ một đồngdoanh thu đạt được thì tạo ra được nhiều đồng lợi nhuận.
Trong đó: Lợi nhuận sau thuế là chỉ tiêu tính bằng: Tổng doanh thu trừ đicác khoản giảm trừ.
2.2 Sức doanh lợi của các yếu tố đầu vào.
+ Doanh thu thuần = Tổng doanh thu – Các khoản giảm trừ.
- Lợi nhuận tính theo chi phí kinh doanh =
Tổng doanh thuTổng lao động
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần x 100
Lợi nhuận sau thuế
Tổng chi phí kinh doanh x 100
Trang 21Lợi nhuận sau thuếTổng lao động
Lợi nhuận sau thuếVốn CĐBQ trong kỳ
Tổng doanh thu
Vốn lưu động bình quân trong kỳ
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra kinh doanh thì thu đượcnhiều đồng lãi ( sau thuế ).
- Lợi nhuận tính theo lao động =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một lao động tham gia vào kinh doanh sẽ tạo rađược n đồng lợi nhuận trong kỳ kinh doanh.
- Lợi nhuận tính theo tổng vốn kinh doanh =
Chỉ tiệu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bình quân sử dụng trong kỳkinh doanh thì tạo ra được n đồng doanh thu.
- Sức sinh lời của vốn cố định =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ kinhdoanh tạo ra được n đồng lợi nhuận.
- Sức sản xuất của vốn lưu động =
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn lưu động sử dụng trong kỳ kinhdoanh thì tạo ra n đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuếvốn bình quân trong kỳ
Tổng doanh thuVốn CĐBQ trong kỳ
Trang 22Trong đó: Tổng lợi nhuận hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bao gồmlợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chínhvề lợi nhuận bất thường ( lợi nhuận bất thường là khoản chênh lệch giữa cáckhoản thu và chi bất thường trong quá trình kinh doanh ).
Ngoài sức sản xuất của vốn lưu động còn phản ánh gián tiếp qua tốc độ lưuchuyển của vốn trong năm.
Chỉ tiêu này cho biết số ngày quay vòng của vốn lưu động ( thời kỳ phântích thường là 365 ).
Để phân tích được tốt cơ cấu nguồn vốn ta tính các chỉ tiêu sau:
- Hê số tự chủ tài chính =
- Hệ số nợ =
Số lần chu chuyển vốnlưu động
Trang 23Trên đây là một số chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hiệu quả kinh doanh củadoanh nghiệp, tuy nhiên để việc phân tích và đánh giá được chính xác nhất cònphụ thuộc vào số liệu và việc tính toán.
CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦNTRUYỀN THÔNG V
I/ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG V1 Khái quát về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phầnTruyền thông V.
Công ty cổ phần Truyền thông V viết tắt là “VCOMM” hình thành do 5sáng lập viên cùng tham gia góp vốn và chính thức đi vào hoạt đọng tháng 03năm 2005, trụ sở đặt tại nhà 32 số 10 Dốc Ngọc Hà - Ba Đình – Hà Nội Đếncuối tháng 09 năm 2005 Công ty truyền về trụ sở mới tại phòng 13 khách sạnHolision số 10 – Cát Linh – Hà Nội.
Thời gian đầu Công ty chủ yếu nhận các lịch, đặt chỗ quảng cáo của cáckhách hàng quen thuộc Từ những ngày Công ty đi vào hoạt động, Công ty đã cốgắng tìm kiếm và mở rộng khai thác thị trường Hà nội và TP.Hồ Chí Minh vàbước đầu cũng đã chiếm lĩnh được một số khách hàng có tiềm năng lớn nhưSamsung, LG, Canon, Motorola, Samsung… và cũng đã trở thành một trongnhững Đại lý bán Quảng cáo lớn tại Hà Nội của Báo: Hà Nội mới, Lao động,Thời báo Kinh tế, Thể thao&Văn hóa, An ninh thủ đô, Thanh niên, Tuổi trẻ…
Trang 24Đến cuối tháng 9-2005 công ty chuyển về trụ sở mới tại phòng 13 kháchsạn Holision số 40 Cát Linh - HN.
Sau 6 tháng đi vào hoạt động Công ty bắt đầu mở rộng quy mô hoat độngkinh doanh thành lập riêng một văn phòng với 5 nhân viên chuyên tổ chức cáccuộc hội thảo, hội nghị khách hàng, làm Event, kêu gọi các chương trình tàitrợ….
Nổi bật là vào cuối tháng 9-2005 làm một chương trình Event cho công tytrà Dimal kéo dài trong 6 tháng
Ngay sau đó tháng 6-2006 phối hợp với báo Thể thao & Văn hóa tổ chứcchương trình dự đoán kết quả world cup 2006 diễn ra tốt đẹp.
Bước đầu thành công nhờ các chương trình lớn Công ty đã chứng tỏ đượcvị trí của mình trong ngành truyền thông hiện nay
Nhờ mối quan hệ tốt đẹp tạo được niềm tin với khách hàng Công ty đã trởthành một trong những đại lý có doanh thu lớn đối với các báo trên, điều đó chothấy ở bản báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2005 – 2006
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Trang 2513Lợi nhuận sau thuế242.967393.003150.306161,752
Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy mặc dù
mới thành lập nhưng kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh đã tăng lên rõrệt Doanh thu của năm 2006 là: 9.542.320 nghìn đồng tăng hơn so với năm2005 là: 2.969.777 nghìn đồng tương ứng với tỷ lệ đạt là: 145,185 % tăng45,185% điều này cho thấy doanh nghiệp làm ăn rất có hiệu quả tuy nhiên chiphí quan lý doanh nghiệp cũng tăng là:210.112 tương ứng ới tỷ lệ tănglà:51,027%.
Vì doanh nghiệp mới thành lập chi phí cho phòng kinh nhằm thu hút thêmkhách hàng cũng tăng lên đáng kể tuy nhiên chi phí này có tăng lên cũng là điềukiện tốt để công ty mở rộng thêm thị trường
Đến tháng 04 năm 2007 công ty chính thức chuyển về trụ sở tầng 3 số221B Trần Đăng Ninh – Cầu Giấy – Hà Nội Trong thời gian này công ty cũngvấn tiếp tục cố gắng và mở rộng thị trường, công ty ngày càng có uy tín và tạođược nhiều niềm tin của khách hàng trên thị trường nên doanh thu của doanhnghiệp ngày càng tăng lên Điều đó chứng tỏ doanh nghiệp của đã khẳng địnhđược vị trí của mình đối với các tờ báo lớn đã kể trên và những mối quan hệmới Điều đó cho thấy tiềm lực của công ty ngày càng lớn và có vị trí đáng kể,tạo được niềm tin đối với khách hàng và công ty cũng đang có gắng để tạo đượcnhiều mối quan hệ mới để quy mô của công ty ngày cnàg được mở rộng cả về
Trang 26quy mô và chiều sâu nhằm tạo ra những sản phẩm ngàu càng có chất lượng,những mẫu lôgô, áp phích … ngày càng phong phú và đa dạng.
Hiện nay Công ty đang là một đại lý quảng cáo độc quyền của khu vựcmiền Bắc cho báo Thể thao & văn hoá.
Nhà quảng cáo độc quyền cho truyền hình di động VTC Mobie, Kể từ ngày01 tháng 06 năm 2008 Công ty chính thức trở thành nhà quảng cáo độc quyềncho kênh truyền hình VCT10 của truyền hình kỹ thuật số VTC phát sóng chínhthức từ ngày 2- 6-2008 sau 06 tháng phát thủ nghiệm.
2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty:
2.1 Đặc điểm kinh doanh của công ty:
Công ty cổ phần truyền thông V được thành lập và hoạt động dưới hìnhthức là một công ty cổ phần, nguồn vốn chủ yếu được huy động từ sự góp vốncủa các sáng lập viên, quy mô hoạt động của công ty nhỏ, lĩnh vực hoạt độngchủ yếu là thương mại và dịch vụ……
Hình thức hoạt động là bán quảng cáo cho một số tờ báo lớn như:+ Hà Nội mới
+ Lao động
+ Thời báo kinh tế+ An ninh thủ đô+ Thanh niên+ Tuổi trẻ…
Nhận lịch books từ các khách hàng cần quảng bá sản phẩm, thương hiệusản phẩm trên các phương tiện thông tin đại chúng như báo giấy, truyền hình,thông tin mạng….
- Làm event tổ chức các sự kiện, hội thảo, hội nghị khách hàng… - Tư vấn, lập các chương trình kế hoạch quảng cáo …
- Thiết kế các lôgô, các mẫu in quảng cáo…
Trang 27NguyÔn Hång Oanh 27
Trang 28Chủ tịch Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Khối văn phòngKhối sản xuất kinh doanh
Phòng Media
Trang 29NguyÔn Hång Oanh …29…
Trang 30- Đứng đầu là Hội đồng quản trị: có trách nhiệm bao quát chung, địnhhướng phát triển kinh doanh của toàn công ty.
- Tổng giám đốc quản lý và điều hành công ty.
- Đứng đầu khối văn phòng là Giám đốc tài chính: Chịu trách nhiệm trướcTổng Giám đốc về tình hình tài chính, quan hệ với các báo, các đài truyền hìnhtạo điều kiện tốt và các thế mạnh của Công ty với các đối thủ cạnh tranh tạo điềukiện tốt cho việc bán hàng.
- Đứng đầu khối kinh doanh là Giám đốc: Chịu trách nhiệm trước Tổnggiám đốc về quá trình hình thành và phát triển của công ty tạo các mối quan hệvới khách hàng, mở rộng thị trường…
+ Văn phòng: Có trách nhiệm lưu trữ hồ sơ, lễ tân.
+ Phòng kế toán đứng đầu là kế toán trưởng chịu trách nhiệm trước Tổnggiám đốc về các khoản tài chính, doanh thu, các chi phí để tạo ra sản phẩm củacông ty và các khoản chi phí phục vụ trong suốt quá trình hoạt động của công ty.Lập bảng kê chi tiết quảng cáo với tưng khách hàng, bảng kê quảng cáo đối vớitừng báo theo từng quý từng tháng,năm sau đó đối chiếu số liệu
+ Phòng media: chịu trách nhiệm liên hệ với các báo, các đài truyền hình đểđặt lịch, đặt chỗ quảng cáo theo yêu cầu của phòng kinh doanh sao cho sản phẩmcủa khách hàng được nhiều người biết đến Chịu trach nhiệm với các báo, các dàitruyền hình để đặt lịch đặt chỗ quảng cáo theo yêu cầu của phòng kinh doanh.Xin báo giá, người liên hệ…
- Mức giảm giá các chính sách dành cho công ty lam đại lý quảng cáo.
- Tiếp nhận từ phòng kinh doanh các yêu cầu, vị trí trên từng số, báo, ngàyra báo dể đặt chỗ…
- Làm hợp đồng và chuyển marquer lên báo.
- Nhận báo nghiệm thu giao cho nhân viên Kinh doanh có sản phẩm đăngbáo.
Trang 31+ Phòng thiết kế: Chịu trách nhiệm thiết kế, kiểm tra các mẫu quảng cáo chokhách hàng mỗi khi có sản phẩm phòng kinh doanh đưa về , chỉnh sửa thiết kếMaquet nhằm đáp ứng được yêu cầu của khách hàng và tạo ra các mẫu sản phẩmmang tính độc đáo sao cho khi lên mặt báo sẽ làm cho mọi người chú ý đến
+ Phòng Event: Chuyên lập kế hoạch, lên các chương trình tổ chức các sựkiện hội thảo, hội nghị khách hàng.
+ Phòng kinh doanh: Luôn lập các kế hoạch tìm kiếm khách hàng mở rộngthị trường phong kinh doanh bao gồm: Báo giấy, báo mạng, truyền hình (đangphát triển)
Báo giấy: chuyên tư vấn, hướng dẫn mời chào khách hàng, làm quảngcáo trên báo giấy từ các báo có thế mạnh đến một số báo ở địa phương theo yêucầu của khách hàng sao cho phù hợp với từng chuyên đề, từng mảng của báocáo.
Báo mạng (Báo điện tử): chuyên mời chào khách hàng tư vấn theoyêu cầu của khách hàng song song với yêu cầu của khách hàng đăng quảng cáotrên mạng bằng các hình thức, các bài viết PR, giới thiệu sản phẩm, nhãn hàng,hoặc đăng ký hình ảnh, lôgô của công ty… Sao cho khách hàng biết đến cácnhãn hiệu của các doanh nghiệp cần quảng bá các thương hiệu của mình.
2.3Quy trình bán hàng của Công ty:
NguyÔn Hång Oanh.
Trang 32(1) Khách hàng gọi điện đến phòng khinh doanh hoặc bộ phận phòng kinhdoanh gọi điện để mời chào khách hàng hoặc yêu cầu đăng quảng cáo và gửi báo giá đến cho khách hàng.
(2) Sau khi đã nhận được yêu cầu của khách hàng phòng kinh doanh chuyển đế phòng media yêu cầu đặt chỗ đặt lịch.
(3) Media hỏi yêu cầu đặt chỗ đặt lịch và báo lại với kinh doanh kết quả(4) Các Báo báo lại cho Media về yêu cầu vị trí của họ.
(5) Media báo lại cho bộ phận phòng kinh doanh.
(6) Phòng kinh doanh báo lại cho khách hàng và làm hợp đồng yêu cầu gửi mẫu maque sau đó khách hàng gửi mẫu cho phòng kinh doanh.
(7) Phòng kinh doanh gửi mẫu cho phòng thiết kế để chỉnh sửa.(8) Sau khi chỉnh sửa xong phòng thiết kế gửi cho bộ phận chuyển Maquet lên báo
2.4 Đặc điểm tổ chức công tác Kế toán tại Công ty.