Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Lời mở đầu
Sự cần thiết của đề tải:
Quan lý tài chính đối với bất kỳ doanh nghiệp nào cũng rất quan trọng Nó là một trong các chức năng quản lý cơ bản, giữ vị trí quan trọng trong quản trị doanh nghiệp Hầu hết các quyết dịnh đưa ra đều dựa trên những kết luận rút ra từ đánh giá về mặt tài chính Để có được những thông tin`cần thiết này thì phải tiễn hành phân tích tình hình tài chính của đoanh nghiệp Chính vì vậy mà việc tiến hành phân tích tình hình tải chính của doanh nghiệp là rất cần thiết, nó giúp các nhả quản trị đoanh nghiệp nhận ra được điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi và khó khăn, tìm hiểu nguyên nhân va dé ra biện pháp khắc phục Phân tích tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp không chỉ cung cấp các thông tỉn cần thiết cho các nhà quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp cho các đối tượng liên quan khác như các nhà đầu tư, các ngân hàng và tổ chức tín dụng, các nhà cung cấp
Do tính chất quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp và qua thực tế thực tập, tìm hiểu ở Công ty Cổ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện,
em quyết định chọu đề tài: “ Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty Cỗ phần Viễn thông - Tin học Bưu điện ”
Mục dịch và phạm vì nghiÊn cứu:
Trong đỗ án tốt nghiệp này cm nghiên cứu các báo cáo tài chính các năm 2004, 2005, 2006 của công ty, các báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh
u liên quan khác Phân tích chúng theo các tiêu chí, các phương pháp khác nhau đê nhận dạng điểm mạnh, diém yếu, thuận lợi, khó khăn và tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp cải thiện nhằm cung cấp thông tin cho ban lãnh đạo công ty, các nhà đầu tư
Phương pháp nghiên cứu:
Dùng các phương pháp phân tích khác nhau như phương pháp so sánh, liên hệ cân đối, thay thế liên hoàn để phân tích tình hình tài chính theo các tiêu chí: hiệu quả tài chính (khả năng sinh lợi, khả năng quản lý tải sản), rủi ro tài chính (khả năng thanh khoản, khả năng quản lý nợ) và tổng hợp (đẳng thức Dupont) Từ đó nhận dạng điểm yêu, tìm hiểu nguyên nhân và đề xuất biện pháp cải thiện
Trang 2
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Kết cẫu đồ án:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, để án được trình bày theo 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về phân tích tài chính doanh nghiệp
- Chương 2: Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần Viễn thông - Tin hoc Buu điện
- Chương 3: Một số biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty cổ phần Viễn thông -Tin hoc Bưu điện
Do thời gian và kiến thức của em có phần hạn chế nên mặc dù đã rất cố
gắng song trong đồ án không tránh khỏi nhiều thiểu sót Em rất mong nhận được sự góp ý, phê bình của các thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS Nguyễn
Đại Thắng và các cô, các anh chị phòng tài chính kế tốn cơng ty cổ phần Viễn
thông -Tin học Bưu điện đã giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này
Sinh viên thực hiện
Cao Thi Lan Anh
Trang 3
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE PHAN TICH TAI CHINH
DOANH NGHIEP
1.1 Một số khái niệm co bin
1,11 Khái niệm tài chính doanh nghiệp
Tài chính đoanh nghiệp xét về bản chất là các mối quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liền với việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ của đoanh nghiệp trong quá trình kinh doanh Xét về hình thức tài chính doanh nghiệp phản ánh sự vận động và chuyễn hoá của các nguồn lực tài chính trong quá trình phân phổi để tạo lập hoặc sử đụng các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp
1.1.2 Khái niệm phân tích tai chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quả trình xem xét, kiểm tra, đỗi chiếu và so sánh các số liệu về tài chính hiện hành và quá khứ nhằm đánh giá thực trạng tài chính, dự tính các rủi ro và tiém năng trong tương lai
1.2 Mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Mục tiên của phân tích tài chính daanh nghiệp
-_ Chỉ ra những biến động chủ yếu
- _ Nhận đạng những điểm mạnh, những điểm yếu, thuận lợi và khó khăn về
mặt tài chính thco các tiêu chí nhất định
- Tìm hiểu, giải thích các nguyên nhân đứng sau thực trạng đó -_ Đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của doanh nghiệp 1.2.2, ¥ nghia của phân tích tài chính doanh nghiệp
Hoạt động tài chính là một bộ phận của hoạt động sản xuất kinh đoanh và có
mỗi quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh Do đó, tất cả các hoạt
động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đây hoặc kìm hãm dồi với quá trình sân xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Các báo cáo tài chính phản ánh kết quả và tình hình c:
c mặt hoạt động của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu kinh tế Những báo cáo này do kế toán soạn thảo định kỳ nhằm mục đích cung cấp thông tin về kết quả và tình hình tài chính của doanh nghiệp cho những người sử dụng chúng Nhưng không thê dễ dảng xác định được những điểm mạnh, điểm yếu hay khả năng thanh toán, khả năng sinh lợi
Trang 4
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
của doanh nghiệp nếu chỉ xem qua các báo cáo tài chính này Do vậy, để có các thông tỉn cần thiết thì cần phải tiến hành phân tích các báo cáo tài chính đó
Phân tích tình hình tài chính của đoanh nghiệp cho phép nhận định một cách tổng quát tình hình phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả kinh tế tài chính của doanh nghiệp cũng như khả năng thanh toán, sự hình thành vốn ban đầu cũng như sự phát triển của vốn
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tải chính của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các chủ nợ và những người sử dụng khác thấy được thực trạng, tiềm năng của đoanh nghiệp và xác định các nguyên nhân, các nhân tố ảnh hưởng để từ đó họ có thế đưa ra những quyết định đúng đắn, phù
hợp nhất
1.3 Nguồn tài liệu để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Trong phân tích tài chính đoanh nghiệp, nguồn số liệu chủ yếu là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp như: báo cáo kết quả hoạt động kinh đoanh, bảng cân đổi kế toán, thuyết minh báo cáo tải chính Ngoài ra còn có các tải liệu liên quan
khác
© Bang can dối kề toán:
Báng cân đối lkế toán là một bảo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và nguồn hình thành tài sán dưới hình thái tiền tệ tài một thời điểm xác định Nội dung của bảng cân đối kế toán thé hiện qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh tình hình tải sản và nguồn hình thành tài sản Các chỉ tiêu được phân loại, sắp xếp thành từng loại, mục và từng chỉ tiêu cụ thé Kết cấu của bang cân đối kế toán gồm hai phan: phần “tài sản” và phần “nguồn von”
- Phan tai sn: phản ánh toàn bộ giá trị tài sản hiện có của đoanh nghiệp đang tồn tại dưới các hình thái tại thời điểm báo cáo Về mặt kinh tế, các chỉ tiêu phân tài
sản phản ánh giá trị tài sản theo kết cầu hiện có tại doanh nghiệp đến thời điểm lập
báo cáo, phản ánh quy mô tài sản, năng lực và trình độ sử dụng nguồn vến của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, phần tai san phan ánh toàn bộ tải sản hiện đang
thuộc quyền quản lý và quyền sử dụng của doanh nghiệp
- Phần nguồn vốn: phản ánh nguồn hình thành các loại tài sản của đoanh nghiệp tại thời điểm báo cáo Về mặt kinh tế, phần nguồn vốn thể hiện quy mô, khả
Trang 5
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
năng tải trợ và thực trạng tài chính của doanh nghiệp Về mặt pháp lý, phần nguồn vốn thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp về tổng số vốn đã đăng ký kinh doanh với Nhà nước, về sử dụng tài sản đã hình thành từ các nguồn vốn khác nhau, về
trách nhiệm thanh toán các khoản nợ với nhả cung cấp, với Nhà nước, người lao
động
© _ Báo cáo kết quả hoại động kinh doanh:
Là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản phải thu, chỉ phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Ngoài ra, báo
cáo này còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ của doanh nghiệp với ngân sách
Nhà nước Báo cáo gồm 3 phân:
- Phan I: Lãi lỗ
- _ Phần II: Tình hình thực hiên nghĩa vụ với Nhả nước - _ Phân III: Tình hình thuế giá trị gia tăng
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá hiệu quả kinh doanh và công tác quản lý hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp Số liệu trên báo cáo này còn là cơ sở để đánh giá khuynh hướng hoạt động của doanh nghiệp trong nhiều năm liền và dự báo hoạt động trong tương lai Thông qua báo cáo có thể đánh giá hiệu quả và kha nang sinh lợi của doanh nghiệp Day là một nguồn thông tin rất hữu ích cho người ngoài doanh nghiệp
1.4 Các phương pháp phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Trong phân tích tài chính có nhiều phương pháp phân tích khác nhau được sử dụng như: phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp liên hệ cân đối, phương pháp loại trừ, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp phân tích tương quan Trong đó phương pháp được sử dụng phổ biến là phương pháp so sánh
và phương pháp thay thế liên hoàn
1.4.1 Phương pháp so sánh
Trang 6Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
- Tiêu chuẩn so sánh: là chỉ tiêu gốc được chọn làm căn cứ so sánh Các gốc sơ sánh có thể là: tài liệu năm trước (kỳ trước), các mục tiêu đã dự kiến (ké hoach, định mức), các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh
- Điều kiện so sánh: các chỉ tiêu được sử dụng phải phản ánh cùng nội dung kinh tế, có cùng phương pháp tính toán, có đơn vị đo lường như nhau, phải được quy đổi về cùng quy mô và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau
- Kỹ thuật so sảnh:
~ §o sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu Phân tích so sánh số tuyệt đối cho thấy độ lớn
của các chỉ tiêu Hạn chế của so sánh số tuyệt đối là không thấy được mối liên hệ
giữa các chỉ tiêu
~ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân
tích so với kỳ gốc của các chỉ tiểu Phân tích so sánh số tương đối cho thấy sự thay đổi cả về độ lớn của từng loại chỉ tiêu, khoản mục và đồng thời cho phép liên kết các chỉ tiêu, khoản mục đó lại với nhau để nhận định tông quát diễn biến về hoạt động tài chính, sản xuất kinh doanh Tuy nhiên nó che lắp mặt lượng của các chỉ tiêu
Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện theo chiều ngang hoặc theo chiều dọc So sánh theo chiều ngang là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo tài chính (cùng hàng trên báo cáo) Sơ sánh theo chiều dọc là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương quan giữa các chỉ tiêu từng kỳ của các báo cáo tải chính
1.4.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng
của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phân tích (đối tượng phân tích) Quá trình thực hiện phương pháp thay thế lên hoàn gồm ba bước sau:
- Bước 1: Xác định đối tượng phân tích là mức chênh lệch chỉ tiêu kỳ phân tích so với kỳ gốc
- Bước 2: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích và kỳ gốc
- Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tế đến đối tượng phân tích bằng cách lấy kết quả thay thế lần sau so với kết quả thay thế lần trước ta được
Trang 7
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
mức ảnh hưởng của nhân tố mới, tổng đại số các mức ảnh hưởng của các nhân tố bằng đổi tượng phân tích
1.5 Nội dung và quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
1.5.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các bảo cáo tài chính
Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một
cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không
khả quan Qua đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực trạng quá trình sản xuất kinh doanh và dự đoán khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, từ đó có hướng giải quyết
1,5,1,1, Phân tích bằng cân đốt kẾ toán
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp và nguồn hình thành tài sản dưới
hình thái tiền tệ tài một thời điểm xác định Phân tích bảng cân đối kế toán sẽ thấy được quy mô tài sản, nang lực và trình độ sử đụng vốn của doanh nghiệp cũng nhự
cơ cau nguồn vốn
a Phan tich co cau tai san
ài sán lưu động và dau or
Kết cấu tài sản của doanh nghiệp gồm hai loại
ngắn hạn, tài sản cổ định và đầu tư đài hạn Trong mỗi loại lại có nhiều loại khác
nhau Mỗi doanh nghiệp khác nhau lại có cơ cấu tài sản khác nhau
Phân tích cơ cấu tải sản nhằm xem xét sự hợp lý của việc phân bổ và sử dụng tải sản, đánh giá sự biển động của các bộ phận cầu thành tổng tài sản
Phân tích cơ cấu tải sản ngoài việc so sánh tống số tài sản cuỗi kỳ so với đầu kỳ còn phải xem xét từng khoản mục tài sản so với tổng tài sản
Ngoài ra khi phân tích cơ cấu tài sản cần phải xem xét tỷ suất đầu tư Tỷ suất này phản ánh tình hình trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật nói chung và máy móc thiết bị nói riêng của doanh nghiệp Tỷ suất này được xác định như sau:
Tài sản cố định và đầu tư dải hạn Tỷ suất đầu tư —
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này còn cho biết năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp Tỷ suất này tăng lên chứng tỏ năng lực sản xuất có xu hướng
Trang 8
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp tăng lên Nếu các nhân tố khác không thay đổi thì đây là đấu hiệu tích cực và ngược lại
b Phân tích cơ cầu nguồn vẫn
Nguồn vốn của doanh nghiệp được chia thành hai loại:
Loại Á: Nợ phải trả phản ánh tình hình công nợ của doanh nghiệp
Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu, phân ánh khả nang tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
Tương tự như tải sân, khi phân tích cơ cấu nguồn vốn ta cũng phải xem xét tỷ trọng
của từng loại nguồn vốn so với tổng nguồn vốn, so sánh các loại nguồn vốn và tổng số nguồn vốn giữa kỳ này với kỳ trước cả về số tuyệt đối và số tương đối
Để đánh giá khả năng tự tải trợ về mặt tài chính của doanh nghiệp, chang ta
sử dụng chỉ tiêu:
Nguồn vốn chủ sở hữu
Tỷ suất tự tài trợ =
Tổng nguồn vốn
Chỉ tiêu nảy phản ánh khả năng tự bảo dam về mặt tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ mức độ độc lập về mặt tài chính càng cao, hầu hết các tài sản mà doanh nghiệp hiện đang có đều được đầu tư bằng nguồn vốn của mình
c Phân tích cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Do sự vận động của tài sản tách rời với thời gian sử dụng của nguồn vốn nên nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của tài sản và nguồn vốn sẽ chỉ ra sự an
toản trong tai trợ và sử dụng vốn của đoanh nghiệp Méi quan hệ đó thể hiện cân
đôi tài chính của doanh nghiệp
Nghiên cứu cân đối tài chính nhằm mục đích phát hiện những nhân tố hiện
tại hoặc tiềm tảng của sự mắt cân đối tài chính
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thể hiện sự tương quan về cơ cấu và giá trị các tài sản của doanh nghiệp, đồng thời cũng phản ánh tương quan về chu kỳ luân chuyển tải sản và chu kỳ thanh toán nguồn vốn Mối quan hệ này giúp nhà phân tích đánh giá được sự hợp lý giữa nguồn vốn huy động và việc sử dụng chúng
trong đầu tư, mua sắm, dự trữ
Các cân đối tài chính:
Trang 9
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
TSLĐ và ĐTNH Nợ ngắn hạn TSCD và DTDH Nguôn vôn dài hạn
Trong trường hợp này, toàn bộ TSCĐ và ĐTDH được tài trợ vừa đủ từ
nguồn vốn dài hạn Tài sản lưu động nên được tài trợ bởi nguồn vốn ngắn hạn, tài sản cố định nên được tài trợ bởi nguồn vốn đài hạn Nhưng trong thực tế thường
xảy ra các trường hợp sau:
Trường hợp một: nguồn vốn dài hạn không đủ để tài trợ cho TSCĐ và ĐTDH, phần thiếu hụt được bù đắp bằng một phần nợ ngắn hạn Cân bằng tài chính trong trường hợp nảy là không tốt vì doanh nghiệp luôn chịu áp lực vẻ thanh toán nợ ngắn hạn Doanh nghiệp cần điều chỉnh dé tao ra cân bằng tải chính mới theo hướng bền vững
Trường hợp hai: nguồn vấn đải hạn không chi di dé tai tro cho TSCD va
ĐTDH mà còn tài trợ cho một phần TSI.Ð và ĐTNH Cân bằng tài chính này được đánh giá là tốt và an toàn 1.5.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Bảng cân đối kế toán là hình ảnh chụp nhanh vẻ tài sản và nguồn vốn của
doanh nghiệp tại một thời điểm cụ thể (thời điểm báo cáo) Tuy nhiên, nó phản ánh
rất ít về hoạt động và công việc gan đây của doanh nghiệp Trong khi dé, việc đánh giá doanh thu, lợi nhuận qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của đoanh nghiệp giúp ta hiểu rõ hơn về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong ky
Để phân tích khái quát tình hình thực hiện kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp trong kỳ, ta so sánh tình hình biến động của từng chỉ tiều và so sánh chúng với doanh thu thuần
a Phân tích doanh thu
Doanh thu là một chỉ tiêu tài chính quan trọng Doanh thu thuần là tiền bán sản phẩm, hàng hoá và cung cấp địch vụ sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ Doanh thu từ các hoạt động khác là doanh thu từ hoạt động mua bán trái phiếu, cổ phiến, cho thuê tài sản, góp vốn liên doanh, thu lãi tiền gửi, lãi cho vay và các hoạt động khác
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm hàng hoá phụ thuộc hai nhân tổ là số lượng san
phẩm hàng hoá tiêu thụ và giá bán don vị sản phẩm hàng hoá
Trang 10
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
ð Phân tích lợi nhuận
Lợi nhuận là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh kết quả quá trình sản
xuất kính doanh
Nội dung phân tích lợi nhuận bao gồm:
- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch lợi nhuận, tình hình biến động về lợi nhuận giữa các kỳ kinh doanh của doanh nghiệp
- So sánh lợi nhuận với doanh thu thuần So sánh này cho biết cứ một đồng
doanh thu tạo ra bao nhiêu đẳng lợi nhuận
- Tìm hiểu nguyên nhân và các nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của lợi nhuận dé (ăng lợi nhuận thì tốc độ tăng doanh thu phải lớn hơn tốc độ tăng chỉ
phí
1.5.2 Phân tích hiệu quá tài chữnh
1.%2.1 Phân tích khả năng quân lý tài san
Phân tích khả năng quản lý tài sản là đánh giá hiệu suất, cường độ sử dụng và sức sán xuất của tài sản trong năm
a Vòng quay hang ton kho
Vòng quay hàng tồn kho thể hiện một đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp
phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh Thu thuần
Vòng quay HTK = à
Bauay Hang Tôn Khoso
Giá trị hàng tần kho bình quân là bình quân của khoán mục hàng tổn kho giữa đầu kỳ và cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán
Vòng quay hàng tồn kho cao là một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu doanh nghiệp tiết kiệm được chỉ phí trên cơ sớ sử dụng tốt các tài sản khác, Vòng quay hàng tồn kho thấp chứng tỏ công tác quản lý vật tư, tố chức sản xuất, tổ chức bán hàng chưa tốt
Số ngày trong kỳ
Kỳ luân chuyển HTK =
Vòng quay HIK
Kỳ luân chuyên HTK phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay HTK Số ngày trong kỳ được quy định là 360 ngày Số ngày một vòng quay HTK càng
Trang 11
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp nhỏ chứng tỏ vòng quay HTK càng lớn, hiệu quả hoạt động kinh doanh được đánh giá là tốt b Kỳ thu nợ bán chịu Số ngày trong kỳ KPT bình quân * 360 Kỳ thu nợ bán chịu = =
Vòng quay các KPT Doanh thu thuần
Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoán phải thu thành tiền mặt Vòng quay các khoản phải thu cảng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, doanh nghiệp không phải cấp tín dụng cho khách và do đó không bi tt dong vin
Ky thu nợ bán chịu dài phản ánh chính sách bán chịu táo bạo, là đấu hiệu tốt
nếu tốc độ tăng doanh thu lớn hơn tốc độ tăng khoản phải thu Nếu vận dụng đúng,
chính sách bán chịu là một công cụ tốt để mở rộng thị phần và tăng doanh thu Kỳ thụ nợ bán chịu đài có thể do yếu kém trong việc thu hồi các khoản phải thu, làm doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, khá năng sinh lợi thấp
Ky thu ng bán chịu ngắn có thé do khả năng thu hồi các khoản phải thu tốt, doanh nghiệp không bị chiếm dụng vốn Nhưng kỳ thu nợ bán chịu ngắn có thé do
chính sách bán chịu quá chặt chẽ, đẫn đến đánh mắt cơ hội bán hàng và cơ hội mở
rộng quan hệ kinh đoanh c Vùng quay tài sản cố định
Vong quay tài sản có định cho biết một đồng tài sản cố định góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Doanh thu tiêu thụ thuần
Vòng quay TSCĐ =
Giá trị TSCD bình quân
Vong quay TSCD cao chứng tố tài sản cố định có chất lượng cao, được tận
dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và phát huy hết công suất Vòng quay TSCĐ cao là
một cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu tiết kiệm được chí phí sản xuất, là điều kiện
quan trọng để sử dụng tốt tài sản lưu động,
Vòng quay TSCD thấp chứng tỏ có nhiều TSCĐ không hoạt động hết công
suất hoặc chất lượng tải sản kém
đ Vòng quay tài sản lưu động
Trang 12
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Vòng quay tài sản lưu động cho biết một đồng tài sản lưu động góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu
Doanh thu tiêu thụ thuần
Vong quay TSLD —
Giá trị TRLĐ bình quân
Vòng quay TSLD cao chứng tỏ TSLĐ có chất lượng cao, được tận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của quá trình sân xuất kinh doanh Vòng quay TSLĐ cao một là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao nếu tiết
kiệm được chí phí sản xuất và giảm được lượng vốn đầu tư
Vòng quay TSLĐ thấp là do tiền mặt bị nhản rỗi nhiều, công tác thu hồi các khoản phải thu kém, quản lý vật tư không tốt, quản lý sản xuất chưa tốt và công tác bán hàng chưa tốt e Vòng quay tổng tài sẵn Vong quay tông tải sản cho biết một đồng tài sản góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Doanh thu thuần Vong quay TTS = TTS binh quan
Đây là chỉ tiêu tai chinh danh gid tong hop kha nang quan ly TSCD va TSLD của doanh nghiệp Vòng quay TTS cao chứng tỏ các tài sản có chất lượng cao, được lận dụng đầy đủ, không bị nhàn rỗi và không bị giam giữ trong các khâu của
quá trình sản xuất kinh doanh Vòng quay TTS cao một là cơ sở tốt để có lợi nhuận cao Vòng quay TS thấp là đo yếu kém trong quản lý 1SCĐ và các TSLĐ, trong quản lý sản xuất, công tác bán hàng chưa tốt
1.5.2.2 Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp là một trong những nội dung mà các nhả quản trị, các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm nhất Chúng lả cơ sở quan trọng dé đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định
và là một luận cứ quan trọng để các nhà hoạch định tài chính đưa ra các quyết định
tài chính trong tương lai
a Ty sudt lợi nhuận trên doanh thu
Trang 13
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu và được xác định thco công thức:
Lợi nhuận sau thuế Ty suất lợi nhuận trên đoanh thu —
Doanh thu tiêu thụ sản phẩm
b Sức sinh lợi cơ sở (BEP)
Chỉ số này cho biết trong một trăm đồng vốn dầu tư vào đoanh nghiệp tao ra bao nhiêu đồng lãi cho toàn xã hội
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
BEP =
TTS binh quan
Chỉ số này cho phép so sánh các doanh nghiệp có cơ cầu vốn khác nhau và thuế suất thuế thu nhập khác nhau
e Tỷ suất thu hồi tài sản (RO/4)
Chỉ số này phản ánh cứ một đồng vốn tham gia vào hoạt động kinh doanh thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận và được tính theo công thức sau:
Lợi nhuận sau thuế
ROA =
TTS binh quan
Chỉ số này cảng lớn so với các kỳ trước hay so với các doanh nghiệp khác chứng tỏ khả năng sinh lời của doanh nghiệp cảng cao, hiệu quả kinh doanh càng lớn Ngược lại, ROA càng nhỏ, khả năng sinh lợi càng thấp, hiệu quả sử dụng vốn càng giảm
d Tỷ suất thu hồi vẫn chủ sử hữu (ROE)
Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận ròng cho các chủ sở
hữu doanh nghiệp đó Doanh lợi vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực
hiện của mục tiêu nảy
Trang 14Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Chỉ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào doanh nghiệp góp phan tạo ra bao nhiêu đồng lãi cho chủ sở hữu Đây là chỉ số tài chính quan trọng nhất và thiết thực nhất đối với chủ sở hữu
1.5.3 Phân tích rủi ro tài chính
1.5.3.1 Phân tích tình hình công nợ và khoản phải thị
Các khoản phải thụ
Hệ số céngng —
Cac khoan phai tra
Nếu các khoản phải thu lớn hơn các khoản phải trả có nghĩa là doanh nghiệp đang bị người khác chiếm dụng vốn Ngược lại, các khoản phải thu
Trang 15Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp 1.5.3.2 Phân tích khả năng thanh toán TSLP va DTNH Khả năng thanh toán hiện hành = Nợ ngắn hạn (TSLD - IITK) Khả năng thanh toán nhanh — Nợ ngắn hạn Vốn bằng tiền Khả năng thanh toán tức thời = Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh khoán thể hiện khả năng đối phó với nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn Việc thực hiện các nghĩa vụ này chịn ảnh hưởng một phân bởi cơ cấu và giá trị của các tài sản lưu động và khả năng chuyển đổi nhanh chóng thành tiền trong một thời gian nhất định
Khả năng thanh khoản cao thì rủi ro thanh khoản sẽ thấp Tuy nhiên, lợi nhuận có thể thấp vì tiền mặt, các khoản phải thu và hàng tổn kho nhiều
Khả năng thanh khoản thấp thì rúi ro thanh khoản sẽ cao Tuy nhiên, lợi
nhuận có thé cao vi TSLD được sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tư cho TSLĐ
nhỏ, ROA và ROE có thể tăng
1.5.3.3 Phân tích khả năng quán lý nợ a Chi sé ng
Chỉ số nợ là chỉ số tài chính phản ánh mức độ doanh nghiệp sử dụng vỗn vay trong kinh doanh
Tông nợ Chỉ số nợ =
TTS
Chi sé ng cao chứng tỏ doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng nhiều vốn Vay trong cơ cấu vốn Đây là một cơ sở để có lợi nhuận cao Chỉ số nợ cao chứng tỏ doanh nghiệp có uy tín cao đối với các chủ nợ Tuy nhiên, chỉ số nợ cao lam cho kha nang thanh khoản giảm Đồng thời nếu ROA nhỏ hơn chỉ phi sử dụng vốn vay K„(I — T)
Trang 16
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
thì lợi nhuận cũng sẽ giảm Những điều này làm tăng độ rủi ro của doanh nghiệp và dẫn đến làm giảm niềm tỉn của chủ nợ
ð Khả năng thanh toán lãi vap
Khả năng thanh toán lãi vay cho biết một đồng lãi vay đến hạn trả được che chở bởi bao nhiêu đồng lợi nhuận trước lãi vay và thuế (EBIT)
EBIT
Kha nang thanh toan lai vay —
Lai vay
Doanh nghiệp mà mắt khả năng thanh toán lãi vay thì có thể làm giảm uy tín của mình đối với chủ nợ, làm tăng rủi ro và thậm chí có thể dẫn tới nguy cơ bị phá sản 1.5.4 Phân tích tổng hợp tình hình tài chính 1.5.4.1, Đẳng thức Dupont thứ nhất Lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế Doanh thụ thuần ROA= = x TTS binh quan Doanh thu TT§ bình quân
ROA = ROS x Vong quay TTS
Từ đẳng thức trên ta thấy, ROA chịu ảnh hưởng của hai nhân tổ là: ROS và vòng quay TTS Muốn tăng ROA cần tăng ROS và vòng quay 1TS Bằng phương pháp thay thé liên hoàn chúng ta có thể xác định được mức độ ảnh hưởng của hai nhân tô này
1.5.4.2 Đăng thức Dupow thứ hai
Lợi nhuận sau thuế ROE = ——_ Vén CSH Lợi nhuận sau thuế Doanh thu TTS ROE- x x Doanh thu TTS Vốn CSH
Từ đẳng thức trên ta thấy ROI: phụ thuộc vào ba nhân tố: ROS, ROA và tỷ số tổng tài sản trên vốn chủ sở hữu Phân tích Dupont là xác định ảnh hưởng của ba
Trang 17
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
nhân tố này đến ROE của doanh nghiệp để tìm hiểu nguyên nhân làm tăng giảm chỉ
số này bằng phương pháp thay thế liên hoàn
Trang 18
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA
CONG TY CO PHAN VIEN THONG - TIN HQC BUU DIEN
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần Viễn Thông - Tin học Bưu điện - _ Tên công ty: Công ty cố phần Viễn Thông Tin Học - Bưu Điện
- Tén giao dịch quéc té: Joint Stock Company For Telecoms and Informatics
- _ Tên viết tat: CT - IN
- Vén diéu 1é: 10 ty đồng
- _ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0103000678 do Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp ngày 12/02/2001
- Trụ sở chính: 158/2 phô Hồng Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội - _ Văn phòng giao dịch: 18 Nguyễn Du, Hà Nội
- Website: www.ct-in.com.vn
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty cổ phần Viễn thông - Ttin hoe Bưu điện là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ đoanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần, tô chức và hoạt động theo quy định của Luật Doanh Nghiệp, được Quốc hội nước Cộng
Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999
Công ty là đơn vị thành viền hoạch toán độc lập, trực thuộc Tông công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam, được thành lập theo quyết định số 537⁄QD TCBĐ ngày 11/7/2001 của Tổng cục truởng Tổng cục Bưu Điện Tiền than 1a Xi nghiệp Khoa học Sữa chữa Thiết bị Thông tin I
Quá trình hình thành và phát triển của công (y trong hơn 30 năm vừa qua có thể chia thành 5 giai đoạn chủ yéu sau:
Năm 1972, Xí nghiệp sữa chữa thiết bị thông tin I - trực thuộc Tổng cục Bưu
điện được thành lập thea quyết định số 33/QD ngày 13/1/1972 của Tổng cục Bưu điện
Nhiệm vụ của Xí nghiệp trong giai đoạn này là sản xuất và sữa chữa các thiết bị thông tin chuyên dụng vê tuyến, hữu tuyến, các máy đo lường điện từ chuyên
đùng phục vụ sự chỉ đạo của Trung Ương và Nghành Ngay sau khi được thành lập,
Xi nghiệp đã nhanh chóng ỗn định tổ chức sản xuất, góp phần quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu về thông tin liên lạc trong chiến tranh chống Mỹ cứu nước của dan
Trang 19
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
tộc ta Trong giai đoạn này Xí nghiệp ln hồn thành xuất sắc do Tổng cục giao và nhiều lần được khen thưởng cấp Ngành và Cơng đồn Bưu điện
Từ năm 1975 - 1985, Xí nghiệp có thêm nhiệm vụ là tăng thêm trùng tu các
thiết bị thông tin với phạm vi trải ra trên mặt bằng rộng hơn, lắp đặt và sữa chữa các
thiết bị viễn thông tải ba trên trục đường Bắc Nam Xí nghiệp cũng đã xây dựng được trạm đo lường kiểm định cấp ngành để đo và kiểm định máy móc thông tin Trong dịp kỷ niệm I0 năm thành lập Xí nghiệp, Hội đồng nhà nước đã tặng thưởng, Xí nghiệp Huân chương Lao động hạng Ba, ghi nhận thành tích đóng góp của Xi nghiệp trong lĩnh vực thông tin liên lạc
Xuất phát từ nhu cầu va đặc thù phát triển của Nghành Bưu điện, Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện đã ký quyết định số 120/QĐ ngày 9/10/1995 về việc
chuyên từ nhiệm vụ sữa chữa sang nhiệm vụ nghiên cứu và sản xuất, và đôi tên lại
cho phù hợp với nhiệm vụ chính là Xi nghiệp khoa học Sản xuất Thiết bị thông tin 1
Ngày 14 tháng 3 năm 1999, Tổng giám đốc Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam đã ra quyết định số 1186/TCCB cho phép Xí nghiệp thành lập thêm chỉ nhánh ở Miền Nam, với nhiệm vụ tổ chức tiếp nhận hàng hoá, thiết bị lắp
đặt cho khu vực phía Nam
Căn cứ vào nghị định số 48/1998/ND-CP, thông tư 22/2001/TT-BTC và nghị định 51/1999/NĐ-CP ngày 11/7/2001, Tổng cục trưởng Tễng cục Bưu điện đã ra quyết định số 537/QD-TCBĐ vẻ việc duyệt phương án cổ phần và quyết định chuyển Xi nghiệp khoa học sản xuất thiết bị thông tin I thành Công ty Cổ phần
Viễn thông - Tin học Bưu điện
Kế từ khi thành lập cho dến nay, công ty dễ trái qua bao thăng trầm lịch sử, nhưng với đường lôi kinh đoanh và các biện pháp quản trị tài chính đúng đắn, công ty đã khơng ngừng phát triển, hồn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ của Tổng công ty giao, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển của nghành, của tổng công về của đất nước trong cơng cuộc cơng nghiện hố và hiện đại hoá đất nước 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ kinh doanh của công íy
Chức năng hoạt động của công ty là sản xuất và kinh doanh các thiết bị, địch vụ, tư vấn trong các lĩnh vực bưu chính viễn thông bao gồm: Cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực viễn thông tín học, sản xuất trong lĩnh vực viên thông tin học, thực hiện tư
Trang 20
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
vấn trong lĩnh vực viễn thông tin học, sản xuất kinh doanh các ngành nghề kỹ thuật, dịch vụ khác mà pháp luật không cắm
a Cung cấp dich vụ trong lĩnh vực viễn thông và tín bọc
- Lap đặt, bảo trì và sửa chữa các thiết bị thuộc hệ thống mạng cế định và
mạng vô tuyến bao gồm: các thiết bị truyền dẫn vỉ ba, truyền dẫn quang, các hệ thông chuyển mạch , truy nhập và đi động
- Lap đặt, gài đặt, bảo trì và sửa chữa các phần cứng và phần mềm các thiết bị và hệ thông máy tính như máy chủ, máy tinh cá nhân, các thiết bị mạng Internet va Intranet
- _ Cung cấp các dịch vụ: Thiết kế, lắp đặt thiết bị bảo vệ ( không bao gồm thiết
kế công trình )
- Cung cap các thiết bị đồng bộ mạng lưới
-_ Thực hiện các dự án viễn thông - tin học theo phương thức chìa khoá trao tay về xây lắp mạng viễn thông và tin học trên lãnh thổ Việt Nam và nước ngoài
b Sún xuất trong lĩnh vực viễn thông và tin học
-_ Nghiên cứu công nghệ, thiết kế hệ thống và tổ chức sản xuất từng phần hoặc đồng bộ các thiết bị thuộc hệ thống mạng cố định và vô tuyến
-_ Sản xuất và lắp ráp các thiết bị điện tử và các thiết bị đầu cuối
-_ Sản xuất các thiết bị phụ trợ phục vụ việc thi công xây lấp các dự án viễn
thông, tin học
-_ Đầu tư sản xuất thiết bị viễn thông, phát triển phần mềm ứng dụng trong lĩnh vực quản lý khai thác và địch vụ giá trị gia tăng trên mạng viễn thông và mạng Internet
-_ Sản xuất và gia công phần mềm ứng dụng xuất khẩu œ Kinh doanh trong lĩnh vực viễn thông va tin hoc
-_ Xuất nhập khâu nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị và hệ thống đồng bộ trong lĩnh vực viễn thông
- Xuất khẩu và kinh doanh phần cứng và phần mềm tiêu chuẩn,
-_ Cung cấp linh kiện và vật tư dự phòng phục vụ việc thay thế và sữa chữa
các thiết bị thuộc hệ thống Trạng cố định và mạng vô tuyến baa gồm: các
Trang 22
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
4 Thực hiện dịch vụ tư vẫn trong lĩnh uực viễn thông tin học
- Tap dy an, thiết kế mạng viễn thông và tin học, mở rộng đề tải ở các chuyên ngành mới - _ Cung cấp các dịch vụ: công nghệ thâng tin, đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Cung cấp các giải pháp tích hợp ứng dụng công nghệ thông tín và truyền số liệu Ă© Sân xuất và kinh doanh các ngành nghề kỹ thuật, dịch vụ khác mà pháp luật không cấm 2.1.3 TỔ chức bộ máy quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty 3.1.3.1 Tổ chức bộ máy quản lý
Hiện nay tồn Cơng ty có 360 cán hộ công nhân viên, trong đó số nhân viên quan lý phục vụ là 5I người, số công nhân trực tiếp sản xuất là 309 Đội ngũ nhân viên của Công ty là những người giàu kinh nghiệm trong kĩnh vực viễn thông và tin hạc đã từng tham gia nhiều đự án viễn thông tin hoc tại 61 tĩnh thành Đội ngũ cán bộ bao gồm 10% trên đại học, 60% là kĩ sư thiết kế lắp đặt, cấu hình, nghiên cứu, phát triển phần mềm
Để đáp ứng yêu cầu chun mơn hố sản xuất và quan lý và điều hành tết
hơạt động kinh đoanh của Công ty thì cần phải có sự phân chia sắp xếp thành các bộ phận phòng ban phân xưởng
Công ty đã tổ chức sắp xếp một bộ máy quản lý gọn nhẹ, hợp lý và hoạt
động thực sự có hiệu quả, đảm bảo phát huy năng lực tối đa của mỗi nhân viên
trong tồn Cơng ty,
Trang 24
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Trang 25
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp Bộ máy quản lý của Công ty được chia thành 2 cấp:
Hội đồng quản trị và ban giám đốc
Hội đồng quân mị: Hội đồng quản trị và Đại hội cỗ đông về việc thực
hiện các quyền và nhiệm vụ được giao
Khối quản lý điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gồm có
5 bộ phận phòng ban như sau: Phòng kinh doanh, phòng tài chính, phòng tổng hợp,
phòng viễn thông tin học, chỉ nhánh miền Nam
+ Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh đoanh bao gồm: lập kế hoạch, tổ chức theo dõi thực hiện các kế hoạch phát triển thị trường, thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, bán hàng và điều tiết sản xuất của Công ty
+ Phòng Tủi chính: chịu trách nhiệm về tổ chức các nguồn vốn, cơng tác kế
tốn, thống kê, quản lý tài chính, quản lý vật tư và tài sản của công ty
+ Phòng tong hợp: có chức năng theo dõi chung vé công tác quản lý nhân
sự, tiền lương và quản lý hành chính
+ Phùng Viễn thông tin học: chịu trách nhiệm trước đại hội cỗ đông về hoạt động kinh đoanh của Công ty, có quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn để liên quan tới mục đích, quyền lợi của công ty, quyết định đến chiến lược phát triển của Công ty, các giải pháp phát triển thị trường và phát triển công nghệ
+ Ban giám đốc: là đại diện pháp nhân của Công ty, quyết định các vấn đề liên quan đến mọi hoạt động hàng ngày và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trước về công tác tổ chức nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ viễn thông tin học, tư vấn công nghệ, quản lý công nghệ các công
trình lắp đặt, bảo trì, bảo dưỡng, chịu trách nhiệm trước Công ty về chất lượng sản
phẩm, quy trình sản xuất
+ Chỉ nhánh miền Nam: chịu trách nhiệm triển khái các công việc của Công
ty khu vực phía Nam theo sự điều hành của Ban giám đốc 2.1.3.2 TỔ chức hoạt động kinh doanh
Trang 26Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
+ Trung tâm công nghệ viễn thông: nghiên cứu và ứng dụng và cung cấp các dich vụ và lắp đặt, đo thử, thi công, bảo dưỡng và sửa chữa các thiết bị về hệ thống viễn thông
+ Trung tâm tin học: thực hiện việc phát triển các phần mềm ứng dụng cho thị trường trong nước Gia công phần mềm xuất khẩu, nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, đưa ra giải pháp, thi công và thực hiện các dịch vụ có liên quan Xây
đựng mạng intranet, internet phục vụ cho các nhà khai thác dịch vụ và các doanh
nghiệp theo đơn đặt hàng
+ Xưỡng điện tử cơ khi: thực hiện việc chế tạo gia công và lắp ráp các sản phẩm điện tử chuyên dụng như thiết bị đầu cuối, điện thoại, các thiết bị nguồn điện và các sản phẩm điện từ đân đụng khác Sản xuất các sản phẩm cơ khí nhự hộp, vỏ,
các phụ trợ phục vụ công trình viễn thông,
Nhìn chíng, bộ máy tỗ chức bộ máy quản by và hoạt động kinh doanh của Công ty được sắp xắn khá hợp lý, đảm bao tính thông nhất trong quản lý và điều hành hoại động sản xuất kinh doanh của công ty, nhờ đó đã giúp Công ty có điều kiện chủ động phát huy sáng tạo thích ứng với điều kiện biến động của thị trường cũng như nâng cao năng lực cạnh tranh trong mỗi trường mới, hội nhập vào khu
vực thé giới
2.1.4 Đánh giá chung về tình hình công ty và sự cần thiết của đề tài 2.1.4.1 Đánh giá chung vé tinh hình cong ty
Băng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty các năm 2004 - 2006 TT Chỉ tiêu Đơn vị | Năm 2004 | Năm2005 | Năm 2096 1 |Tống nguồn vốn Tr.déng 153,739 144,535 353,148
2 |Tông số lao động INgười 237 324 352
3 [Doanh thụ thuần ITr.đồng 135,819 122,545 157,700
3 |Lợi nhuận trước thuế Tr.đồng 10,427 11,009 11,876
6 |Lợi nhuận sau thuế Tr.déng 8,967 9,468 10,195
7 |Lợi nhuận/ Doanh thu % 6.6 7.7 6.5
(Nguôn: Phòng TCKT công ty CT- 1N) Qua bảng số liệu trên cho thây công ty CT - IN là một doanh nghiệp cô phan
có quy mô vừa và nhỏ, đời sống của cần bộ công nhân viên ngày cảng được nâng
cao Doanh thu của năm 2005 giảm 9,77%% so với năm 2004 nhưng năm 2006 tang
Trang 27
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
28,69% so với năm 2005 Do năm 2006, tốc độ tăng lợi nhuận sau thuế thấp hơn tốc độ tăng doanh thu nên lợi nhuận giảm dẫn đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên đoanh thu thuần giảm so với năm 2005 Điều này cho thấy công tác kiếm soát chỉ phí của công ty chưa tốt, công ty cần phải phân tích, tìm hiểu rõ nguyên nhân để tìm cách khắc phục và cải thiện tình hình tài chính của mình
2.1.4.2 Sự cần thiết của đề tài
Quản lý tài chính là một trong các chức năng cơ bản của quản lý doanh nghiệp và nó giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong quân lý doanh nghiệp Hầu hết
mọi quyết định đều dựa trên những kết luận rút ra từ những đánh giá về mặt tài
chính trong hoạt động của doanh nghiệp Vì vậy mà việc tiến hành phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là rất cần thiết
Phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa và vai trò rất lớn Nó không chỉ có ý nghĩa với chủ doanh nghiệp mà còn quan trọng đổi với nhiều đối tượng có liên quan khác Qua phân tích tình hình tài chính các đối tượng khác nhau có thê thấy được thực trạng tài chính, khả năng sinh lời, khả năng quản lý tài sản, khả năng quản lý vốn vay cũng như điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi, khó khăn, liềm năng và rủi ro trong tương lai mà doanh nghiệp có thể gặp Từ đó, họ có thể đưa ra các quyết định cần thiết và đúng đắn
Do tính quan trọng của phần tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và qua thời gian thực tập, nghiên cứu và tìm hiểu ở công ty Cổ phần Viễn thông -Tin học Bưu điện, cm quyết định chọn đề tài: Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tôi chính Công ty Cô phần Viễn thông - Tin hoc Bưu điện
Trang 28
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính của công ty
2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 2.2.1.1 Phân tích bằng cân đỗi kế toán
Phân tích cơ câu tài sản và sự biến động cha tai sin
Từ bảng cân đối kế toán ta có tỷ trọng của các loại tài sản trong tổng tài sản tại ngày 31 tháng 12 các năm như sau:
Bang 2.2: Bang tj trọng của các loại tài sản (ĐVT: 1000d) Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Số tiền Tỷ Sốtiền | Ty Số tiền Tỷ trọng Trọng Trọng 4) (%4) (%) 1 2 3 4 $ 6 7 IA- TSLĐ& ĐTNH 134.407.588| 87,43|121.923.521| 84.36| 316.669.323| 89,67 I Tiên 21782010 14171 6128507] 4/24 8.027.454] 2,27 II Cac KPT 41.547.862| 27,02) 56.377.408 39,01| 67.133.010 19,01 IV Hàng tôn kho 69.221.759 45,03| 57.132.227 | 39,53| 240.342.531] 68,06 V TSLĐ khác 1.850.957 1,20} 2.280.379) 1,58 1.160.419] 0,33 VI Chi su nghiép 5.000) 0,004 5.000) 0,41 5.000) 0,001 |B- TSCĐ & ĐTDH 19.331.680| 12,57 22.611.762| 15,64] 36.479.006[ 10,33 I Tai sản cỗ định 17/755.564| 11,55| 21.986.762) 15,21] 35.031.970 9,92 II DTTC dai han 625.000} 041 625.000} 0/43 625.000] 0,18
AU Chi phi XDCB DD 951.116} 0,62
IV, CP trả trước dai han 822.036} 0,23
Tong tài sản 153.739.268] 100|144.535.283| 100| 353.148.329 100
(Nguồn số liệu: Phòng TCKT công ty CT- IN}
Bảng trên cho thấy, trong cơ cấu tài sản của công ty không có đầu tư tài chính ngắn hạn Tài sản hm dộng tang giảm liên tục qua các năm, năm 2004 chiếm
Trang 29
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
87,43% trong tổng tài sản và năm 2005 tý trọng của tài sản lưu động giảm xuống 84,67% nhưng sang năm 2006 tài sản lưu động tăng mạnh và chiếm tỷ trọng 89,67% trong tống tài sản
Chính vì vậy, hầu hết tỷ trọng của các tiểu khoản tài sản lưu động đều giảm ở năm 2005 và lại tăng lên ở năm 2006 trừ các khoản phải thu
Tỷ trọng của tiền có sự biến động mạnh: Năm 2004 đang ở 14,17% giảm xuống chỉ còn 4,24% vào cuối năm 2005 và có xu hướng giảm xuống 2,27% ở
cuối năm 2006
Hàng tổn kho chiếm tỷ trọng 45,03% trong tông tài sản ở năm 2004 rồi giảm xuống còn 39,53% vào năm 2005, sau đó đột biến tăng vọt lên 68,06% vào năm
2006
Tài sản lưu động khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tải sản nhưng cũng có
sự biến động khá rõ rệt Tài sán lưu động khác chiếm 1,2% ở năm 2004, năm 2005
tăng lên 1,58% trong tổng tài sản, nhựng năm 2006 lại giảm xuống còn 0,33%, Chi sự nghiệp cũng chiếm một phần nhỏ trong tổng tài sản và không thay đổi về mặt giá trị trong ba năm qua, tuy nhiên tỷ trọng khoản này vẫn có sự thay đổi nhỏ trong tổng tài sản và chiếm tỷ trọng 0,41% vào năm 2005, các năm khác tỷ trọng không đáng kể
Ngược lại với hàng tồn kho, các khoản phải thu có tỷ trọng tăng lên rồi giảm xuống từ 27,02% ở năm 2004, tăng lên 39,01% vào năm 2005 sau đó lại giảm xuống còn 19,01% ở năm 2006
Tuy tổng tài sản có nhiền biến động nhưng ở cả ba liên tục năm tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đều chiếm tỷ trọng lớn hơn tỷ trọng của tài sản cố định và
đầu tư đài hạn Năm 2004 tài sản có định và đầu tư đài hạn chiếm 12,57%, năm
2005 tỷ trọng này tăng lên 15,64% và rồi lại giảm xuống còn 10,33% vào năm
2006
Ty trong tài sản cố định năm 2004 là 11,55%, năm 2005 tỷ trọng này tăng
lên 15,21% và đến năm 2006 †ÿ trọng tải sản cễ định lại giãm xuống còn 9,02%,
Chi phi xây dựng cơ bán dở dang chỉ có ở năm 2004 và chiếm tỷ trọng 0,62%, năm 2005 và năm 2006 không phát sinh khoán mục nảy
Năm 2006 chỉ phí trả trước đài hạn chiếm 0,23% trong tổng tải sản, hai nãm
trước đó không phát sinh khoản mục này
Trang 30
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Tuy có nhiều biến động nhưng hàng tồn kho vẫn luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tông tài sản, tiếp đến là khoản phải thu, tài sản có định, tiền và tài sản lưu động khác
Như vậy, qua phân tích tỷ trọng các loại tài sản ta thấy tất cả các tài sản đều biến động, trong đó: hàng tổn kho, các khoản phải thu và tiền và tài sản lưu động
khác có sự thay đổi nhiều nhất Để biết các loại tải sản biến động như thế nào, tăng giảm bao nhiêu và những nhân tổ đó thay dỗi do nguyên nhân gì ta sẽ xét bảng sau:
Bảng 2.3: Tình bình tăng giảm tài sản (DVT: 1000d)
Chỉ tiêu Cuỗi năm 2005/2004 Cuối năm 2006/2005
Số tiền | Tye | Tỹ Số tiền Tye | Ty % trọng % trọng % % 1 8=2-4 8*100/4 | 10=5-3 1I=4-6 12*100/6 | 13=7-5 A- TSLD & DTNH |-12.484.067]Ạ -9/29| -3,07] 194.745.802| 159/73} 5,31 I Tién -15.653.503] -71,86] -9,93| 1898947] 30,99] -1,97 II Cac KPT 14.829.546] 35,69] 11,99] 10.756.502] 19,08 -20,00| IV Hàng tôn kho -12.089.532| -1746j -5,50] 183.210.304] 320,681 28,53 |V TSLP khác 429422| 23/201 0438| -1.119960| -4911| -I,25 VI Chi sy nghiép 0| 0,00] 0,406 0 0,00 B- TSCD & DTDH 3.280.082) 16.97 3,07] 13.867.244| 61,33) -5,31 T Tai san 6 dinh 4.231.198] 23,83] 3,66] 13.045.208] 5933| -3,29 II DTTC dai han 0l 0,001 0,02 0 0,00] -0,25 III Chi phi XDCB DD 951.116] -100| -0,62 0 0 IV CP trả trước đài hạn 0 822.036 0,23 Tổng tài săn -9.203.985| -5,99] 0,00] 208.613.046] 144.33) 0,00
(Nguồn số liệu: Phang TCKT céng ty CT - IN} Qua bảng trên ta thấy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2005 giảm xuống so với năm 2004 Cụ thể: Năm 2005 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
12.484.067.000đ tương ứng với tốc độ giảm 9,29% so với năm 2004 dẫn đến tỷ
trọng giảm 3,07% Tuy nhiên sang năm 2006 thì tài sản lưu động và đầu tư ngắn
hạn tăng đột biến với tốc độ 159,73% tương ứng với giá trị là 194.745.802.000đ và
Trang 31
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
kéo theo tỷ trọng tăng 5,31% Như vậy tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm ở năm 2005 nhưng lại tăng đột biến vào năm 2006, để biết được các nhân lỗ làm tăng và giảm tải sản lưu động và đầu tư ngắn hạn qua các năm ta sẽ xét từng khoản mục sau đây:
Năm 2003 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn giảm so với năm 2004 chủ yếu là do tiền giảm mạnh 71,86% với giá trị 15.653.503.000đ so với năm 2004 làm tỷ trọng tiễn giảm 9,93% trong tông tải sản Nguyên nhân làm tiễn giảm mạnh vào cuối năm 2005 là do công ty vừa mới thanh toán nợ ngắn hạn đến hạn trả cho Ngân hàng Ngoại Thương và trả trước một phần tiền mua hàng cho Công ty FPT và Công ty Nera
Nguyên nhân thứ hai làm tài sản lưu động giảm vào cuỗi năm 2005 là hàng tồn kho giám 17,46% tương ứng 12.089.546.000đ,
cuối năm 2005 công ty thực hiện hợp đồng cưng cấp thiết bị truyền dẫn cho Công ty HUAWEI - EVN, SIEMENS AG -VNPT, Thiết bị mạng thông tin số liệu cho Công ty Truyền Tải Điện 4, Bưu điện tỉnh Đồng Tháp Đây là dấu hiệu tốt cho thấy
giảm hàng tồn kho là do
công ty đã có găng xúc tiến bán hàng hoá vào cuỗi năm 2005, lượng hàng hoá tồn kho vào cuối năm 2005 mà chủ yếu là hàng hoá tổn kho với giá trị
30.498.524.309đ, chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang chiếm 15.060.330.911đ và
phan còn lại là hàng hoá gửi bán với giá trị 10.199.064.634đ trong tổng giá trị hàng hoá tồn kho, một số tiêu khoản khác là không đáng kẻ
Hàng hoá tồn kho bao gồm: hàng hoá thuộc lĩnh vực Viễn thông và lĩnh vực tin học, trong đó mặt hàng có 90% là hàng hoá có chất lượng tốt có thể xuất bán
ngay khi cần thiết còn 10% còn lại là hàng hoá chất lượng kém và đã lỗi mốt tồn từ
nhiều năm, điều này cho thấy công ty quân lý hàng hoá tồn kho kém, Chỉ phí sản xuất kinh đoanh dở dang cũng chiêm một phần khá lớn trong tổng giá trị hàng tồn kho và chủ yếu là chỉ phi cung cấp địch vụ đở dang, giá trị khoản mục này lớn là tốt hay xấu đối với công ty ta sẽ xét doanh thu về cung cấp dịch vụ trong tỗng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Ngồi ra hàng hố gửi bán cũng chiếm một phần không nhỏ trong tổng giá trị hàng tổn kho đo hệ thống đại lý bán hàng hoạt động chưa tốt
Ngược lại với Tiền và hàng tồn kho Khoản phải thu ở cuối năm 2005 chiếm 39,01% trong tổng tài sản là rất cao đối với doanh nghiệp mà hoạt động chủ yếu là
Trang 32
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ Vào cuối năm 2005 khoản mục này tăng 35,69% tương ứng với giá trị là 14.829.54ó.000đ; tài sản lưu động khác tăng 23,2% Khoản phải thu tăng chủ yếu là do khoản phải thu khách hàng như: Công ty HUAWEI — EVN 12.222.591.000d, SIEMENS AGŒ VNPT 8.124.693.000đ,LG/VCX Sphone
18.125.465.000đ, Céng ty GPC 7.258336.000đ, Bưu điện linh Nghệ Án
4.124.558.000đ và một số công ty khác
Như vậy việc tài sản lưn động và đầu tư ngăn hạn tăng dột biến trong năm 2006 1a do hầu hết khoản mục các tài sản tăng mạnh
Cuối năm 2006 tiền tăng 30,09% nhưng tỷ trọng lại giảm xuống còn 1,97% trong tổng tài sản so với năm 2005 Khoản mục tiền tăng lên như vậy chủ yếu là do công ty vừa mới thu tiền cung cấp dịch vụ của Bưu Điện tỉnh Nghệ An, tỷ trọng của khoản mục tiền trong tổng tài sản là rất thấp và nó ánh hưởng không tốt đến khả năng (hanh tốn tức thời của cơng ty
Các khoản phải thu tiếp tục tăng với tốc độ 19,08% so với năm 2005 tương ứng 10.756.502.000đ, tuy nhiên các khoản phải thu tăng nhưng tỷ trọng trong tống tài sản lại giảm xuống Khoản phải thu ở cuối năm 2006 chủ yếu là khoản phải thu khách hàng tăng với giá trị 8.679.274.000đ và những khách hàng chủ yếu là
LG/VCX - §-Phone, cơng ty GPC, Công ty VDC, Học Viện Bưu chính Viễn
Thông, SIEMENS - AG, Trung tâm điều độ hệ thông điện Miền Nam một trong số những khoản phải thu khách hàng thì có một số khách hàng vốn do ngân sách nhà nước nhà nước cấp Các khoản phải thu khác tăng 2.049.531.000đ so với năm 2005, khoản phải thu khác tăng đột biến là do năm 2006 công ty có một khoản thuế nhập khẩu chưa được hoàn lại Khoản phải thu khách hàng tăng điều đó cho thấy công ty vẫn chưa có chính sách bán hàng hợp lý và công tác thu hồi nợ kém
Dáng chủ ý nhất là hàng tồn kho năm 2006 tăng 320,683% so với hàng tồn kho năm 2005 với giá trị 183.210.304.000đ Hàng tồn kho tăng chủ yếu là do hàng hoá tồn kho tăng đột biển với giá trị 179.039.873.000đ so với năm 2005 Trên thực tế thì giá trị hàng hoá tồn kho mà chủ yếu là mặt hàng thuộc lĩnh vực Viễn Thông
và tin học được công ty nhập về từ đầu quy I nam 2006 theo ké hoạch tiêu thụ hàng
hoá, đo hệ thống bán hảng chưa hiện quả nên tại thời điểm cuối năm 2006 giá trị hàng hoá tén kho là rất lớn, thêm nữa là lượng hàng hoá kém phẩm chất, lỗi mết tồn đọng từ nhiều năm trước Chí phí sản xuất kinh doanh đở dang cũng tăng và chiếm
Trang 33
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
tỷ trọng đáng kể, và làm tăng một phần giá trị hàng tổn kho Việc tăng chỉ phí sản xuất kinh doanh dở dang như vậy là chỉ phí dở đang cung cấp dịch vụ tăng lên do công ty ký hợp đồng cung cấp dịch vụ lắp đặt trạm thu phát sóng dì động toàn quốc của Vinaphone Như vậy giá trị hàng tồn kho nhiều chủ yếu tập trung vào hàng hoá tồn kho gây ứ đọng vốn trong kinh doanh và ảnh hưởng đến hiệu quả kinh đoanh của công ty Còn lại các tiểu khoản khác tăng không đáng kể
Bang 2.3 6 trén con cho thay cudi nam 2005 ty trong tai san cố định và đầu tư dài hạn tăng 16,97% với giá trị 3.280.082.000đ so với tổng tài sản so với năm 2004 mà nguyên nhân là do tài sản cố định ròng tăng Tài sản có định và đầu tư dài hạn tăng chủ yếu là do tài sản có định ròng tăng 23,83% với giá trị 4.231.198.000đ so với năm 2004 đo công ty vừa xây mới và đưa vào sử đụng trung tâm tin học và
mua sắm một số thiết bi Tin hoe phục vụ cho việc nghiên cứu và phát triển phan
mềm Năm 2006 tai sản cỗ định ròng tăng 59,33% tương ứng với 13.645.208.000d so với năm 2005 do công ty mua thêm một số thiết bị máy tính trang bị thêm cho trung tâm cơ khí, mua mới 2 ôtô chuyên dùng để lắp đặt phục vụ cho hoạt động cung cấp dịch vụ của công ty Tóm lại tài sản có định và đầu tư đài hạn tăng qua các năm chứng tô doanh nghiệp đã chú trọng đầu tư và phát triển về chiều sâu
Chỉ phí xây dựng cơ bản đở dang năm 2004 chiếm tỷ trọng 0,62% với giá trị 951.116.000đ, nhưng sang năm 2005 đã hoàn thành và bản giao sử dụng, năm 2006 không có công trình xây dựng cơ bản
Ngược lại với chỉ phí xây dựng cơ bản đở đang thì chỉ phí trả trước dài hạn trong hai năm 2004 và năm 2005 không có nhưng sang năm 2006 chi phi này có giá
trị 822.035.000đ
Khác hẳn với hai loại trên đầu tư tài chính đài hạn mà cụ thể là công ty góp
vốn liên doanh với Công ty Dịch Vụ Kỹ Thuật Viễn Thông với giá trị 625.000.000đ trong ba năm không thay đổi, tuy nhiên đo tổng tài sản có sự tăng giảm nên tỷ trọng khoản mục này cũng thay đổi ở năm 2005 là 0.02% và năm 2006 là 0,25%
Tất cả biến động của các loại tài sản trong tổng tài sản đã dẫn đén tổng tài
sản năm 2005 giảm 9.203.985.000đ với tỷ lệ 5,99% so với năm 2004, nhưng tổng
Trang 34Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp Hãng 2.4: Tỷ suất đầu tư của công ty năm 2004 - 2006 Chỉ tiêu 31/12/2004 31/12/2005 31/12/2006 Tỷ suất đầu tư 0,14 0,19 0,11
Qua bảng tính toán trên ta thây cả ba năm qua ty suat đâu tư của công ty la rất thấp, Như vậy chỉ số này khá phù hợp với doanh nghiệp mà hoạt động chủ yếu là cung cấp địch vụ và bán hàng hoá, doanh thu sản xuất chỉ chiếm một phần nhỏ trong tông doanh thu của công ty
Phân tích cơ câu nguẫn vẫn và sự biến động của nguồn vẫn
Trước hết chúng ta xét bảng tính toán tỷ trọng nguồn vốn ngày 3l tháng 12 các năm sau: Bảng 2.5: Tỷ trọng nguôn vẫn (ĐVT: 10008) Chỉ tiêu 31/12/2004 31/122005 31/12/2006
Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ
trong Trong Trong (%) (%) (%) 1 2 3 4 5 6 7 A- Ng phai tra 121.108.048| 78,77 |106.532.971| 73,71 |309.286.434| 87,58 I, Nợ ngắn han 120.558.201 | 78,42 |104.562.509| 72,34 |298.862.140| 84,63 II Nợ dài hạn 102.858 | 0,07 | 1.105.939 | 0,77 | 9.543.058 | 2,70 IH Nợ khác 446.990 | 0,29 | 864.523 | 0,60 | 881.244 | 0,25 B-Nguén von CSH | 32.631.220 | 21,23 | 38.002.312 | 26,29 | 43.861.886 | 12,42 I Nguồn vốn, quỹ 30.907.179 | 20,10 | 36.065.175 | 24,95 | 41,692.372 | 11,81 II Nguồn KP, quỹ khác| 1.724.041 | 1,12 | 1.937.136 | 1,34 | 2.169.514 | 0,61 Téng nguon von 153.739.268| 100 |144.535.283| 100 |353.148329| 100
(Ngôn số liệu: Phòng TCKT công ty CT - IN) Tw bang trén ta có tỷ trọng của nợ phải trả từ 78,77% ở cuối năm 2004 giảm xuống 73,71% vào cuối năm 2005 nhưng đến cuối năm 2006 lại tăng lên đến 87,58% Nguyên nhân chủ yếu là do nợ ngắn hạn năm 2005 giảm nhưng sang năm
2006 thì lại tăng lên
Tỷ trọng của nợ ngắn hạn cuối năm 2004 là 78,42%, cuối năm 2005 là
72,34% và đến cuối năm 2006 là 84,63% còn tỷ trọng của nợ dài hạn chiếm tỷ trọng
Trang 35
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
thấp trong tổng nguồn vốn nhưng cũng có sự biến động về tỷ trọng, Cuối năm 2004 là 0,07% tăng lên 0,77% cuối năm 2005 và sang năm 2006 tiếp tục tăng lên 2,7%
trong tổng nguồn vốn
Tương đồng với nợ đài hạn thì nợ khác cũng tăng từ 0,29% cuối năm 2004
tăng lên 0,6% năm 2005 rồi lại giảm xuống còn 0,25%
Ngược lại với nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng nguồn vốn Từ 21,23% ở cuối năm 2004 lên 26,29% vào cuối năm 2005 nhưng lại giảm xuống 12,42% ở cuối năm 2006 Cuối năm 2005 việc tăng nguồn vốn chủ sở hữu là do cả nguồn vốn, quỹ và nguồn kinh phí, quỹ khác đều tăng lên so với năm 2004 nhưng sang năm 2006 lại giảm xuống đồng loạt cả nguồn vốn, quỹ
và nguồn kinh phí, quỹ khác
Điểu này là do cả nguồn vốn, quỹ và nguồn kinh phí, quỹ khác của năm 2006 đều giảm lên so với các năm trước Đây là đâu hiệu cho thấy mức độ tự chủ, độc lập về mặt tài chính của công ty cho đến nay là rất tháp so với các năm trước
Bang 2.6: Hệ số tự tài trợ của công ty năm 2004 - 2006
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm: 2006
Hệ số tự tài trợ 21,22% 26,29% 12,42%
Như vậy, hệ số tự tài trợ của công ty trong ba năm đều nhỏ hơn 50% và có
xu hướng giảm vào cuỗi năm 2006 chứng tỏ độ tự chủ về mặt tải chính của công Ly thấp, công ty phải huy động hầu hết nguồn vốn từ bên ngoài
Phân tích cơ cấu nguồn vốn như trên cho 1a thấy mỗi quan hệ giữa các khoản
mục nguồn vốn trong tổng số nguồn vốn, tuy vậy để biết sự biến động của các khoản mục giữa các năm ta xem xét bảng sau:
Trang 36Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp [II Nợ khác 417.533 9341 0,31 16,721 1,93] _-0,35 B.Ngvinvin CSH_ | 5.371.092 | 16,46 | 5,07 | 5.859.574 1542| -13,87 Tl Nguôn von, quy | 5.157996 | 16,69 | 4.85 | 5.627.197 15,60 -13.15 II.Nguồn KP,quỹkhác| 213095 | 1236 | 022 | 232378 1200| -0,73 [Tổng nguồn vốn | 9203.985 | -599 | 0.00 |208.613.046| 144433| 0.00
(Nguôn sô liệu: Phòng TCKT công ty CT-IN) Năm 2005 nợ phải trả giảm 12,03% tương ứng với 14.575.007.000đ trong khi đó nguồn vốn chủ sở hữu lại tăng 16,46% tương ứng với 5.371.092.000đ so với năm 2004 Nợ ngắn hạn năm 2005 giam 13.27% tương ứng với 15.995.692.000đ và tỷ trọng khoản này cũng giảm xuống 6,07% Nguyên nhân chính làm nợ phải trả giảm là do nợ ngắn hạn giảm và khoản mục chủ yếu làm nợ ngắn hạn giảm là do người mua trả tiền trước giảm mạnh từ 26.025.5024954đ xuống còn
7.218.810.9774
Bên cạnh đó vay ngắn hạn lại tăng do nhu cầu thanh toán trước cho nhà cung cấp cũng tăng từ 8.481.163.197đ lên 11.438.486.263đ Khoản mục phải trả cho người bán tăng không đáng kế nhưng nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tống nợ ngắn hạn cho thấy công ty dã biết tận dụng nguồn vốn bên ngoài dé mé réng kinh doanh và điều đó là rất tốt cho công ty Qua tìm hiểu thực tế thì tất cả các khoản vay ngắn hạn của công ty cuối năm 2005 là tốt vì không có khoản nợ đọng từ các năm trước
Ngược lại với nợ ngắn hạn, nợ dài hạn tăng 975,21% tương ứng với 1.003.081.000đ và một phần nhỏ nợ khác cũng tăng 417.533.000đ so với năm 2004 Ng dài hạn tăng và là do vay dai han tăng và khoán vay này dùng đẻ trả trước cho công ty NERA và công ty Fizisu, điều này chứng tỏ công ty đã sử dụng nguồn vốn
chưa tốt, dùng nợ đài hạn để tài trợ cho tài sản ngắn hạn sẽ phải trả chỉ phí cao và
làm lợi nhuận giảm
Trang 37Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Năm 2006 nợ phải trả tăng mạnh với giá trị 202.753.463.000đ tương ứng với
tốc độ tăng 190,320% và điều này dẫn đến tỷ trọng của nợ phải trả trong tổng nguồn vốn tăng 13,87% Nguyên nhân chính làm tăng nợ phải trả là nợ ngắn hạn
tăng với giá trị 194.299.631.000đ Trong khoản mục nợ ngắn hạn thì phải trả cho người bán chiếm tỷ trợng lớn với giá trị 195.606.752.771đ Phải trả cho người bán ở
đây chủ yêu là phải trả cho céng ty RFS, SIEMENS, HARISS, NERA, va Céng ty FPT Những khoản phải trả này là do vào đầu năm 2006 công ty nhập khẩu hàng hoá và linh kiện Điều này cho thấy công ty dang chiếm dụng vốn từ bên ngoài là chủ yếu Bên cạnh phải trả cho người bán thì vay ngắn hạn cũng tăng lên từ 11.438.486.263d lên đến 25.094.612.820đ và nguồn vốn này tài trợ cho tài sản lưu
động
Nợ dài hạn cũng tăng 762,89% so với năm 2005 và nguồn vốn này dung dé tài trợ cho tài sản lưu động của công ty nhưng như vậy thì chỉ phi vốn sẽ cao và làm giảm lợi nhuận Nguồn vốn chủ sở hữu năm 2006 tăng 5.859.574.000đ tuy nhiên tỷ
trọng của nó lại giảm xuống 13,87% trong tổng nguồn vốn Điều này cho thấy
Trang 38Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Trong cả ba nấm nguồn vốn ngắn hạn đều lớn hơn rất nhiều nguồn vốn dài hạn Nguồn vốn đài hạn không những tài trợ cho tài sản cố định và đầu tư đài hạn
mà còn tải trợ một phần cho tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Nếu công ty sử dụng vốn vay dài hạn để tài trợ cho tải sản lưu động và đầu tư ngắn hạn thì vừa sai mục địch vừa lăng phí chỉ phí vốn Và điều đó đã xảy ra ở công ty bởi công ty đã dùng một phần nhỏ nợ dài hạn và nguồn vốn chủ sở hữu để tài trợ cho tài sản lưu động va dau tư ngắn hạn Đây là nguyên nhân làm cho cơ câu vấn chưa tối ưu, cơ cấu giữa tài sản và nguồn vốn chưa hợp lý
2.2.1.2 Phân tích báo cáo kết quả hoạt dộng kinh doanh
Băng 2.8: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (ĐVT: 10008) Chỉ tiêu lăm 2004 Năm 2005 lăm 2006 Sitién | Tý | Sốtiềm | Tý | Sốtền | Tỹ trọng trọng Trọng 1 2 3 4 5 6 7
Doanh thu BH&CCDV 135.819.439 122.552.626 157.700.509|
Cac khoan giam trir 7.290.000)
1 Doanh thu thuần BH &CCDV|135.819.439| 100%|122.545.336| 100%|157.700.509| 100% - D7 bán thành phẩm 6653.672| 4,90| 11739036 9.58) 3.275.216] 2.08 - DT cung cap dich vu 44.898.095| 33.06| 49.503.523 40,47| 53.433.413| 33,90 - DT ban hang hod 84.267.673| 62,04) 61.212.775| 49,95|100.989.879) 64,04 2 Giá vẫn hàng bán 110.003.707] 80,99] 95.394.603] 7784123212141 78,13 - GV bản thành phẩm 3/76.639| 3⁄81 10004622 316 2.655.294] 1.68
- GV cung cap dich vụ 24.488.351| 18,03) 39.237.275| 24,67] 37.279.679| 23,64
- GV bán hàng hoá 79839207] 5880| 33137718 4499| 83.277.168 521 3 T ginhuan pop veBH & CCDV | 25.815,733] 19,01] 27150/733| 2216| 34488368[ 21,87
Trang 39Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp 4 Doanh thu HĐTC 390.143 0,29) 163.157 0,13 168.242 0,11 5 Chi phí hoạt động tài 678.282 0,50) 1.193.197 0,97} 2.551.071 1.62 chính
Trong đó: Chỉ phi lãi vay 646.028 0,48) 980.603 0,80) 2.101.169) 1,33 6 Chi phi ban hang 2.979.477| 2,19) 2.057.548 1,68) 2.806.727 1/78 7, Chi phi QLDN 12.080.475| 8,89) 13.112.780| 10,70) 17.289.041] 10,96) 8 Loi nhuận thuần trHĐKD 19.467.642 7,7I| 10.950.365 8,94| 12.009.770 7,62 9 Thu nhập khác 185.602 6,14 264.122 022 753.887 0,48 10 Chi phí khác 260.113} 0,19 187.267 0,15 §87.887| 0,56 11 Lợi nhuận khác 40.704 0,03} 58.855 0,05 134.001 0,08 12 Tông lợi nhuận trước 10.426.938 7,68[ 11.009.220 8/98| 11.875.770| 7,53 thuế 13.Thuê TNDN phải nộp 1459.771 1,07) 1.541.291 126| 1.681.135 1.07 14 Lợi nhuận sau thuế 8.967.167 6,60) 9.467.929 7,73| 10.194.635 6,46
Phân tích doanh thu
Năm 2004 doanh thu có giá trị 135.819.439.000đ, năm 2005 do có khoản
(Nguôn sô liệu: Phòng TCKT công y CT -IN)
giảm trừ là hang hoa bi tra lai nên làm cho doanh thu thuần giảm xuống còn 122.545.336.000đ Nhưng sang năm 2006, công ty không có khoản giảm trừ nào chứng tỏ chất lượng sản phẩm, hàng hố của cơng ty được nâng cao, có uy tín tốt trên thị trường
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ của năm 2005 là
122.545.336.000đ giảm so với năm 2004 là 13.274.103.000đ tương ứng với tỷ lệ
giảm 9,77% Sang năm 2006 doanh thu thuần của công ty là 157.700.509.000đ tăng tương ứng với tý lệ 28,69% sơ với năm 2005
Qua bang phân tích 2.8 và báng 2.9 ta thay doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty năm 2005 giảm so với năm 2004 nhưng lại tăng lên vào năm 2006 Vậy để tìm hiểu doanh thu tăng và giảm qua các năm do loại doanh thu nào và do nguyên nhân gì ta sẽ phân tích cụ thể sau:
Trang 40
Khoa kinh tế và quản lý Đồ án tốt nghiệp
Doanh thu bán hàng và cung cấp địch vụ của công ty có ba loại: doanh thụ bán hàng hoá, doanh thu cung cáp dịch vụ và doanh thu bán thành phẩm, doanh thu chiếm tỷ trọng cao nhất trong tông doanh thu là doanh bán hàng hoá
Năm 2005 doanh thu bán hàng hoá chiếm 49,95% giảm 24.721.489.000đ tương ứng với tỷ lệ giảm 30,96% Trong đó doanh thu bán hàng hoá chủ yếu là doanh thu do mặt hàng viễn thông, mặt hàng tin học chiếm tỷ trọng rất thập Nhân tố làm giảm doanh thu là do doanh thu từ mặt hàng viễn thông piảm mạnh Nhưng sang năm 2006 thì doanh thu bán hàng hoá lại tăng với tỷ lệ 64,98% tương ứng với giá trị 39.777.104.000đ và chiếm 64,04% trong tổng doanh thu Nguyên nhân làm tăng doanh thu bán hàng hoá lả do doanh thu mặt hàng viễn thông tăng mạnh, nhưng so với sự tăng quy mô đột biến mà cụ thể là hàng tồn kho mặt hàng viễn thông thì doanh thu vẫn chưa tương xứng và thậm chí là rất thấp với mức tăng đó, điều này chứng tỏ công ty chưa có chính sách bán hàng hợp lý, cần có biện pháp để tang doanh thu bán hàng hoá hơn nữa
Ngược lại với việc giảm doanh thu bán hàng hoá thì doanh thu cung cấp dịch vụ và bán thành phẩm năm 2005 lại tăng cụ thé là: Doanh thu cung cấp địch vụ
chiếm 40,47 tăng 5.748.924.000đ với tỷ lệ 23,48% so với năm 2004, năm 2006
doanh thu này tiếp tục tăng với tỷ lệ 7,78% với giá trị là 3.859.888.000đ Như vậy
đoanh thu cung cấp địch vụ tăng ổn định qua các năm, Doanh thu này chủ yếu là
cung cấp dịch vụ cho các bưu điện trong nước vì vậy phải phụ thuộc nhiều vào kế
hoạch sữa chữa cũng như nâng cấp hệ thống máy móc thiết bị của từng đơn vị Năm 2005 doanh thu bán thành phẩm tăng 5.085.0364.000đ tương ứng với tốc độ tăng 76,43% nâng tỷ trọng từ 4,9% lên 9,5% trong tổng doanh thu thuần Nhưng sang năm 2006 doanh thu này lại giảm xuống 8.463.820.000d với tỷ lệ giảm 72,10% và chỉ đạt 2,8% trong tổng đoanh thu thuần Nguyên nhân làm giảm mạnh
đoanh thu này là đo hiện tại có tất nhiều đối thủ cạnh tranh và hệ thống đại lý của
công ty hoạt động kém hiệu quả
+» _ Phân tích giá vốn hàng bán
Giá vốn năm 2004 là 110,003.707.000d chiếm 81% doanh thu thuần, năm 2005 là 95.394.603.000đ chiếm 77,8% và năm 2006 là 123.212.141.000đ chiếm
78,1% doanh thu thuần