1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học

66 1,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === trần thị thùy vân nghiên cứu một số điều kiện để định lợng xyanua bằng phơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng định lợng xyanua trong măng khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân tích Vinh - 2011 2 Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === nghiên cứu một số điều kiện để định lợng xyanua bằng phơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng định lợng xyanua trong măng khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân tích Cán bộ hớng dẫn : ThS. đinh thị trờng giang Sinh viên thực hiện : trần thị thùy vân Lớp : 48B - Hóa Vinh, 2011 4 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành được khóa luận này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên Thạc sỹ Đinh Thị Trường Giang đã giao đề tài cũng như hết lòng hướng dẫn, chỉ bảo tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo trong tổ bộ môn hóa Phân tích, các thầy, cô giáo hướng dẫn phòng thí nghiệm thuộc khoa Hóa học, Trung tâm Kiểm Định An Toàn và Môi Trường – Trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, anh chị em và bạn bè đã quan tâm, động viên em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Vinh, tháng 5 năm 2011. Sinh viên Trần Thị Thùy Vân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU .8 PHẦN I: TỔNG QUAN .9 I.1. Tổng quan về xyanua [3],[7] .9 I.1.1. Xyanua .9 I.1.1.1. Định nghĩa, vai trò .9 I.1.1.2. Các phản ứng của xyanua 9 I.1.1.3. Các xyanua đơn giản .11 I.1.1.4. Các phức chất xyanua 14 I.1.1.5. Một số phức xyanua khác 15 I.1.2. Độc tính và hậu quả của ngộ độc xyanua 17 I.1.3. Phương pháp định lượng xyanua [2],[8],[11] .18 I.1.3.1. Phương pháp thể tích .18 I.1.3.2. Phương pháp so màu .19 I.1.3.3. Phương pháp phân tích chuẩn độ 20 I.1.3.4. Phương pháp xác định vết màu (nhỏ giọt) .20 I.1.3.5. Xác định hàm lượng xyanua bằng chuẩn độ tạo phức 20 I.1.3.6. Định lượng xyanua trong phức chất 23 I.1.3.7. Phương pháp điện cực chọn lọc 23 I.1.4. Định lượng một số dẫn xuất của xyanua .23 I.1.4.1.Định lượng xyanogenclorua (CNCl) .23 I.1.4.2. Định lượng xyanat (CNO-) .23 I.1.4.3. Định lượng thioxyanat (SCN-) .24 I.1.4.4. Định lượng hexaxyano feriat .25 I.1.4.5. Định lượng hexaxyano feroat [Fe(CN)6]4- .25 I.1.5. Phương pháp xử lí xyanua 25 I.2. lược về cây măng [5],[13] 25 I.2.1. Măng và giá trị dinh dưỡng của măng 25 I.2.2. Tên gọi, đặc điểm và phân loại của măng .26 I.2.2.1. Tên gọi 26 I.2.2.2. Đặc điểm của một số loài tre trúc .27 I.2.2.3. Phân loại măng .27 I.2.3. Một số sản phẩm từ măng tươi 28 I.2.3.1. Măng chua 28 I.2.3.2. Măng khô 28 I.2.3.3. Măng muối .28 I.3. Xyanua trong thực phẩm .29 I.3.1. Các dạng hợp chất sinh xyanua [7],[14] 29 I.3.2. Các loại thực phẩm chứa xyanua [5] .29 I.3.3. Xyanua trong măng và độc học của nó[5] .30 I.3.3.1. Hợp chất sinh xyanua 30 I.3.3.2. Sự chuyển hóa của cyanogenic glycosides 30 I.4. Phương pháp cực phổ [6],[11],[14] .31 I.4.1. Cơ sở của phương pháp 31 I.4.2. Phương pháp cực phổ sóng vuông (SWP) 34 I.4.3. Phương pháp cực phổ xung thường (NPP) .36 I.4.2.3. Phương pháp cực phổ xung vi phân (DPP) 38 I.4.5. Các phương pháp phân tích định lượng trong phân tích điện hoá.40 I.4.5.1. Phương pháp mẫu chuẩn .40 I.4.5.2. Phương pháp đường chuẩn .40 I.4.5.3. Phương pháp thêm chuẩn 40 I.4.5.4. Phương pháp thêm .41 I.4.6. Các loại điện cực được sử dụng trong phương pháp phân tích cực phổ .42 I.4.6.1. Điện cực giọt thủy ngân rơi (DME) 42 I.4.6.2. Điện cực giọt tĩnh thủy ngân rơi cưỡng bức (SMDE) .42 PHẦN II: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ 43 II.1. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất .43 II.1.1. Thiết bị .43 II.1.2. Dụng cụ 43 II.1.3. Hóa chất .44 II.1.4. Pha chế dung dịch thí nghiệm .44 II.1.5. Nguyên tắc hoạt động của bộ chưng cất xyanua .45 II.2. Kỹ thuật thực nghiệm .46 II.2.1. Khảo sát các điều kiện tối ưu để định lượng xyanua 46 II.2.1.1. Khảo sát sự xuất hiện pic .46 II.2.1.3. Khảo sát ảnh hưởng của sunfua và sunfit lên phép xác định xyanua .49 II.2.1.4. Tìm giới hạn phát hiện và giới hạn định lượng của phương pháp .51 II.2.1.5. Khảo sát độ lặp lại của phép đo .53 II.2.1.6. Các điều kiện tối ưu để định lượng xyanua 55 II.2.1.7. Định lượng xyanua trong mẫu tự tạo 55 II.2.1.7. Xác định giới hạn tuyến tính của nồng độ xyanua theo chiều cao pic 57 II.2.2. Xác định hàm lượng xyanua trong các mẫu măng 60 II.2.2.1. Quá trình lấy mẫu, xử lý, chưng cất và bảo quản mẫu 60 II.2.2.2. Định lượng xyanua trong các mẫu măng bằng phương pháp cực phổ xung vi phân 61 7 PHẦN III: KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Hiện nay vấn đề nhiễm độc xyanua đang được xã hội rất quan tâm. Với một hàm lượng xyanua nhất định sẽ gây nhiễm độc cho con người và để lại hậu quả rất nghiêm trọng. Xyanua ngăn chặn tế bào tiêu thụ oxi thế nó được xem là tác nhân làm ngạt. Biểu hiện điển hình của ngộ độc cấp tính là sốc và nghiễm toan. Người bị ngộ độc xyanua thường bị chóng mặt, buồn nôn, mệt mỏi, co giật và bất tỉnh có thể dẫn tới tử vong khi nồng độ xyanua trong máu lớn hơn 1mg/l. Hàng năm trên thế giới có hàng nghìn người bị chết do nhiễm độc xyanua. Trên thế giới có rất nhiều loại thực phẩm chứa hàm lượng xyanua lớn. vậy việc nghiên cứu xác định và kiểm soát hàm lượng xyanua trong thực phẩm là rất cần thiết. Hiện nay, có nhiều phương pháp xác định hàm lượng xyanua trong đó phương pháp cực phổ xung vi phân trên điện cực giọt thủy ngân rơi là phương pháp có độ chính xác, độ chọn lọc, độ nhạy và độ tin cậy cao có thể xác định hàm lượng xyanua có nồng độ thấp. Do vậy chúng tôi đã chọn đề tài “ Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xyanua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân. Ứng dụng định lượng xyanua trong măng ” Với đề tài này chúng tôi đề ra nhiệm vụ: - Tìm các điều kiện tối ưu để định lượng xyanua. - Nghiên cứu ảnh hưởng của hai ion S 2- , SO 3 2- tới phép xác định xyanua. - Xác định giới hạn tuyến tính, giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng của phép đo. 8 - Phân tích mẫu chứa xyanua trong các phần gốc, thân giữa, ngọn của cây măng. Chúng tôi hi vọng rằng khóa luận này sẽ bước đầu nghiên cứu một phương pháp mới bổ sung thêm các phương pháp xác định hàm lượng xyanua trong thực phẩm. PHẦN I: TỔNG QUAN I.1. Tổng quan về xyanua [3],[7] I.1.1. Xyanua I.1.1.1. Định nghĩa, vai trò Xyanua (cyanide) là anion của axit xyanhidric, có công thức cấu tạo: :C N ≡ Ion CN − không màu nên các muối của xyanua nói chung không màu. Muối xyanua tan cũng như HCN đều rất độc. Tuy nhiên các muối kim loại của HCN lại có vai trò rất lớn trong nhiều ngành công nghiệp như: - Công nghiệp mạ vàng, bạc, đồng hoặc kim loại khác. - Công nghiệp khai thác vàng, lấy vàng bằng phương pháp xyanua hóa. - Công nghiệp sản xuất các pigmen màu cho ngành công nghiệp sơn, vẽ, công nghiệp sản xuất thuốc trừ sâu… Để phát hiện ion CN − người ta dùng phương pháp phân tích định tính. Xyanua bị thủy phân mạnh trong dung dịch theo phản ứng: −− +→+ OHHCNOHCN 2 vậy dung dịch có tính bazơ và có mùi của hidroxyanua. Những phức chất của xyanua thường bền hơn phức chất của halogenua. Muối của xyanua cũng như HCN đều có tính khử. Khi đun nóng dung dịch muối xyanua bị oxi không khí oxi hóa thành xyanat nhưng phản ứng này xảy ra chậm. I.1.1.2. Các phản ứng của xyanua 9 Các hợp chất của axit xyanhidric rất độc nên các phản ứng định tính của ion CN − cần phải được thực hiện theo phương pháp vi lượng: Bằng những phản ứng dưới đây người ta không thể hoà tan được Hg(CN) 2 bởi nó rất ít phân ly. Tuy vậy với tác dụng của Mg, KI, H 2 S mà Hg(CN) 2 sẽ bị phân ly theo phản ứng sau: Hg(CN) 2 + Mg + 2H 2 O → Hg + Mg(OH) 2 + 2HCN Hg(CN) 2 + H 2 S → HgS + 2HCN Hg(CN) 2 + 4KI → K 4 [HgI 4 ] + 2KCN - Tác dụng với dung dịch AgNO 3 Khi nhỏ cẩn thận AgNO 3 vào dung dịch xyanua thì người ta không thấy kết tủa mà chỉ được một phức kalixyanua: 2 CN − + Ag + → [Ag(CN) 2 ] Khi nhỏ tiếp dung dịch AgNO 3 vào thì kết tủa Ag[Ag(CN) 2 ] sẽ được tách ra: [Ag(CN) 2 ] - + Ag + → Ag[Ag(CN) 2 ] Kết tủa này không tan trong axit loãng nhưng lại tan trong NH 4 OH, (NH 4 )CO 3 , Na 2 S 2 O 3 và KCN dư. Khi nung nóng AgCN bị phân tích thành Ag và (CN) 2 đây là điểm khác với AgCl. Khi cho axit vô cơ loãng tác dụng với dung dịch K[Ag(CN) 2 ] thì kết tủa AgCN và axit HCN sẽ tách ra: 2[Ag(CN) 2 ] - + 2H + → 2HCN + 2AgCN - Tác dụng với Hg 2 (NO 3 ) 2 . Khi cho thuỷ ngân (I) nitrat tác dụng với dung dịch kalixyanua thì Hg kim loại được tách ra và Hg(CN) 2 dễ tan được tạo thành: 2 CN − + Hg 2 2+ → Hg(CN) 2 + Hg - Tác dụng với Pb(CH 3 COO) 2 Chì axetat tạo được kết tủa chì xyanua màu trắng: 2 CN − + Pb(CH 3 COO) 2 → Pb(CN) 2 + 2CH 3 COO - - Tác dụng với axit sunfanilic. Axit sunfanilic loãng đẩy được axit xyanhidric ra khỏi muối của nó: 2 CN − + 2H + → 2HCN 10 . Trờng đại học vinh Khoa hóa học === === trần thị thùy vân nghiên cứu một số điều kiện để định lợng xyanua bằng phơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng định. kiện để định lợng xyanua bằng phơng pháp cực phổ xung vi phân. ứng dụng định lợng xyanua trong măng khóa luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: hóa phân

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I.3.3. Xyanua trong măng và độc học của nú[5] - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
3.3. Xyanua trong măng và độc học của nú[5] (Trang 30)
Bảng 1.1: một số loại thực phẩm chứa xyanua. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1.1 một số loại thực phẩm chứa xyanua (Trang 30)
Bảng 1.1:  một số loại thực phẩm chứa  xyanua. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 1.1 một số loại thực phẩm chứa xyanua (Trang 30)
Hình 1.1: Các thành phần điện áp trong SWP - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.1 Các thành phần điện áp trong SWP (Trang 34)
Hình 1.3: Dòng điện áp phân cực trong NPP - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.3 Dòng điện áp phân cực trong NPP (Trang 36)
Hình 1.5: Dạng điện áp phân cực trong phương pháp DPP - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.5 Dạng điện áp phân cực trong phương pháp DPP (Trang 38)
Hình 1.6: Dạng tín hiệu đầu ra của phương pháp DPP - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.6 Dạng tín hiệu đầu ra của phương pháp DPP (Trang 39)
Hình 1.5: Đường chuẩn - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 1.5 Đường chuẩn (Trang 41)
Hình 2.1 Máy cực phổ xung vi phân 797VA computrace. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.1 Máy cực phổ xung vi phân 797VA computrace (Trang 43)
Hình 2.2 Bộ chưng cất xyanua. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.2 Bộ chưng cất xyanua (Trang 46)
Bảng 2.1 Cỏc thụng số đo ban đầu để ghi đường cực phổ của nền điện ly - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Cỏc thụng số đo ban đầu để ghi đường cực phổ của nền điện ly (Trang 47)
Bảng 2.1 Các thông số đo ban đầu để ghi đường cực phổ của nền điện ly - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.1 Các thông số đo ban đầu để ghi đường cực phổ của nền điện ly (Trang 47)
Hình 2.3    ( 1) Đường cực phổ xung vi phân của nền điện ly. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.3 ( 1) Đường cực phổ xung vi phân của nền điện ly (Trang 48)
Bảng 2.2: Sự thay đổi chiều cao pic CN- theo tốc độ quột thế - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Sự thay đổi chiều cao pic CN- theo tốc độ quột thế (Trang 49)
Bảng 2.2: Sự thay đổi chiều cao pic CN -  theo tốc độ quét thế - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.2 Sự thay đổi chiều cao pic CN - theo tốc độ quét thế (Trang 49)
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của ion S2- lờn phộp xỏc định CN- - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.3. Ảnh hưởng của ion S2- lờn phộp xỏc định CN- (Trang 50)
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của nồng độ SO32- lờn phộp xỏc định CN-. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của nồng độ SO32- lờn phộp xỏc định CN- (Trang 51)
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của nồng độ SO 3 2-  lên phép xác định CN - . - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.4. Ảnh hưởng của nồng độ SO 3 2- lên phép xác định CN - (Trang 51)
Bảng 2.5: Sự thay đổi chiều cao pic CN -  0,2mg/l ở các lần đo khác nhau. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.5 Sự thay đổi chiều cao pic CN - 0,2mg/l ở các lần đo khác nhau (Trang 52)
Bảng 2.6 Sự thay đổi chiều cao pic CN- 0,5mg/l ở cỏc lần đo khỏc nhau - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Sự thay đổi chiều cao pic CN- 0,5mg/l ở cỏc lần đo khỏc nhau (Trang 54)
Bảng 2.6 Sự thay đổi chiều cao pic CN -  0,5mg/l ở các lần đo khác nhau - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.6 Sự thay đổi chiều cao pic CN - 0,5mg/l ở các lần đo khác nhau (Trang 54)
Hình 2.4 Đường cực phổ xung vi phân của CN -  sau 10 lần đo  ở nồng độ 0,5mg/l. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.4 Đường cực phổ xung vi phân của CN - sau 10 lần đo ở nồng độ 0,5mg/l (Trang 55)
Hình 2.5 Kết quả định lượng CN -  trong mẫu tự tạo thứ nhất. - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.5 Kết quả định lượng CN - trong mẫu tự tạo thứ nhất (Trang 56)
Hình 2.7: Đường chuẩn thể hiện mối tương quan tuyến tính  của chiều cao pic theo nồng độ xyanua từ 0,125 đến 10ppm - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.7 Đường chuẩn thể hiện mối tương quan tuyến tính của chiều cao pic theo nồng độ xyanua từ 0,125 đến 10ppm (Trang 59)
Hình 2.9: Kết quả định lượng CN -  trong mẫu  măng gốc  bằng phương pháp cực phổ xung vi phân - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.9 Kết quả định lượng CN - trong mẫu măng gốc bằng phương pháp cực phổ xung vi phân (Trang 62)
Hình 2.10: Kết quả định lượng CN -  trong mẫu  thân măng giữa  bằng phương pháp cực phổ xung vi phân - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.10 Kết quả định lượng CN - trong mẫu thân măng giữa bằng phương pháp cực phổ xung vi phân (Trang 63)
Bảng 2.8. Kết quả định lượng xyanua trong mẫu măng - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.8. Kết quả định lượng xyanua trong mẫu măng (Trang 64)
Hình 2.10: Kết quả định lượng CN -  trong mẫu  ngọn măng  bằng phương pháp cực phổ xung vi phân - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Hình 2.10 Kết quả định lượng CN - trong mẫu ngọn măng bằng phương pháp cực phổ xung vi phân (Trang 64)
Bảng 2.8. Kết quả định lượng xyanua trong mẫu măng - Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân  ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học
Bảng 2.8. Kết quả định lượng xyanua trong mẫu măng (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w