Phương phỏp cực phổ xung thường (NPP)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 38)

Hỡnh 1.3: Dũng điện ỏp phõn cực trong NPP I ID ΔEA t1 2t1 E t

Hỡnh 1.4: Dạng đồ thị của phương phỏp NPP

IF = n . F . C. S . D/( )π.t . 1+1p ( * ) D: Diện tớch bề mặt điện cực tại thời điểm đo

C: Nồng độ chất điện hoạt D: Hệ số khuếch tỏn

t: Khoảng thời gian tớnh từ khi nạp xung đến khi đo dũng p = ln [( nRT.F ). ( E - E21/2 ) ]

E : Thế xung E1/2 : Thế bỏn súng

Trong phương phỏp này điện cực giọt thuỷ ngõn được phõn cực bằng một điện ỏp một chiều chọn trước và được giữ khụng đổi trong suốt quỏ trỡnh đo gọi là điện ỏp khởi điểm tương ứng với chõn súng cực phổ trong cực phổ cổ điển. Trong mỗi chu kỳ giọt điện cực được phõn cực bổ sung bằng một xung vuụng gúc cú khoảng thời gian tồn tại rất ngắn 40 – 100ms tuỳ theo tiờu chuẩn từng nước và từng mỏy. Sau thời gian đú xung bị ngắt và thế điện cực trở về điện ỏp khởi điểm. Biờn độ xung tăng dần theo thời gian với một tốc độ đều giống như tốc độ quột thế tuyến tớnh trong cực phổ cổ điển

Cường độ dũng được ghi theo 1 trong 2 cỏch:

- Ghi cường độ dũng tại một thời điểm sau khi đặt xung thường là 17ms trước khi ngắt xung.

xung. Cỏch này cho hiệu quả tốt hơn và thu được đường E – I là dạng pớc như trong cực phổ súng vuụng.

Dũng Faraday được thể hiện bằng phương trỡnh (*).

Phương phỏp này cú thể đạt độ nhạy 10-7 M cho cả hai quỏ trỡnh thuận nghịch và khụng thuận nghịch. Và nhiều dữ kiện thuận lợi cho phộp phõn tớch chất hữu cơ. Trong một số trường hợp ngay cả phương phỏp cổ điển khụng cho súng cực phổ rừ ràng thỡ nú vẫn cho súng cực phổ rừ ràng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số điều kiện để định lượng xianua bằng phương pháp cực phổ xung vi phân ứng dụng định lượng xianua trong măng luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 36 - 38)