1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng huyết áp và một số chỉ tiêu sinh học của người tăng huyết áp ở độ tuổi 50 70 tại thành phố vinh

25 618 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,33 MB

Nội dung

Mở đầu Tăng huyết áp (THA) là một yếu tố nguy cơ cao đối với bệnh tim mạch các nớc phát triển cả nớc ta.Tăng huyết áp đang trở thành một vấn đề sức khoẻ trên toàn cầu, do sự gia tăng tuổi thọ tăng tuần suất [13], [15], [16]. một số nớc phát triển bệnh tăng huyết áp chiếm tỉ lệ cao, chẳng hạn nh Mỹ (2005) có 28,6% ngời trởng thành bị tăng huyết áp, Canada (1995) là 22%, Tây Ban Nha (1996) là 30%, Tại Pháp tỷ lệ tăng huyết áp lên tới 41% (1994). Việt Nam, các số liệu thống kê THA cho thấy: năm 1960 THA chiếm 1% dân số, năm 1982 là 1,9 % năm 1992 tăng lên 11,79% dân số năm 2003 miền Bắc là 16,3% tỉ lệ THA có liên quan đến tuổi, giới tính, chế độ dinh dỡng, chế độ vận động yếu tố di truyền [17]. Tăng huyết áp nếu không đợc phát hiện điều trị kịp thời thì có thể dẫn đến nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, gây tổn thơng thận v.v tỉ lệ tử vong tàn phế của các bệnh này rất cao [31]. Nhiều tác giả khi nghiên cứu phơng pháp điều trị tăng huyết áp đã khẳng định, ngoài việc uống thuốc đúng theo phác đồ điều trị bệnh nhân cần một chế độ ăn uống hợp lý kết hợp tập luyện TDTT khoa học, việc giảm huyết áp của bệnh nhân mới có tác dụng. Thành phố Vinh là trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của tỉnh Nghệ An có số dân trên 300.000 trong đó số ngời bị tăng huyết áp cũng chiếm tỉ lệ khá cao.Theo điều tra dịch tễ học về tăng huyết áp của GS. Phạm Gia Khải CS (2002) [24], vùng duyên hải tỉnh Nghệ An tỉ lệ tăng huyết áp là 31,9%. Cùng với cả nớc, tuổi thọ của ngời dân thành phố Vinh ngày càng đợc nâng cao. Vấn đề sức khoẻ tuổi già, đặc biệt là bệnh tăng huyết áp đang ngày càng phổ biến lại càng đợc quan tâm hơn bao giờ hết. Trong khi đó, 1 THA cũng có nhiều biến đổi theo những chiều hớng mới cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội. Để góp phần nâng cao sức khoẻ cho cộng đồng vận dụng phơng pháp tập thể dục để chữa bệnh, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng huyết áp một số chỉ tiêu sinh học của ngời tăng huyết áp độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá thực trạng huyết áp độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh - Nghệ An. 2. Xác định một số chỉ tiêu sinh học ngời tăng huyết áp độ tuổi 50- 70 tại thành phố Vinh - Nghệ An. 3. Đánh giá mối tơng quan giữa tăng huyết áp một số bệnh thờng gặp ngời tăng huyết áp. 2 Chơng I. Tổng quan 1.1. Một số khái niệm về huyết áp Huyết ápáp lực của dòng máu tác động lên thành mạch. Huyết áp tâm thu (HATT) là áp lực động mạch lúc tim bóp đạt mức cao nhất ngời bình th- ờng huyết áp tâm thu giao động từ 90 - 120 mmHg, nếu lớn hơn 140 mmHg gọi là tăng huyết áp. Huyết áp tâm trơng (HATTr) là huyết áp thấp nhất cuối thời kì tâm trơng. ngơi bình thờng huyết áp tâm trơng giao động từ 50 - 80 mmHg, nếu lớn hơn 90 mmHg gọi là tăng huyết áp. Huyết áp hiệu số (HAHS) là hiệu số giữa HATT HATTr. Đây là điều kiện cho máu tuần hoàn trong mạch, bình thờng huyết áp hiệu số là 40 mmHg. Khi huyết áp hiệu số giảm ngời ta gọi là kẹt huyết áp dẫn đến tuần hoàn máu bị ứ trệ [28], [29]. Huyết áp trung bình (HATB) là trị số áp suất trung bình đợc tạo ra trong suốt một chu kì hoạt động của tim. HATB đợc tính theo công thức: HATB =HATTr +1/3 HAHS Huyết áp trung bình thể hiện hiệu lực làm việc của tim đây chính là lực đẩy máu qua hệ thống tuần hoàn [10]. Định nghĩa về THA Cho đến nay, Tổ chức Y tế thế giới hội tăng huyết áp quốc tế (World Health Organization - WHO International Society of Hypertension - ISH) đã thống nhất gọi là THA khi HA tâm thu 140 mmHg /hoặc huyết áp tâm trơng 90 mmHg. Con số này có đợc là do dựa trên những nghiên cứu lớn về dịch tễ cho thấy: Có sự gia tăng đặc biệt nguy cơ tai biến mạch máu não ngời lớn có con số huyết áp 140/90 mmHg. 3 Tỉ lệ tai biến mạch máu não (TBMN) ngời có số huyết áp < 140/90 mmHg thấp hơn một cách rõ rệt [26]. Phân loại tăng huyết áp. Hầu hết hiện nay ngời ta sử dụng cách phân loại của JNC VI (Uỷ ban phòng chống huyết áp Hoa Kỳ) do tính chất thực tiễn khả thi của nó. Thêm vào đó WHO/ISH cũng cho cách phân loại tơng tự, chỉ khác nhau đôi chút về thuật ngữ mà thôi. Bảng phân độ tăng huyết áp của WHO/ISH -1999 ngời lớn tuổi [26]. TT Phân loại Huyết áp tâm thu (mmHg) Huyết áp tâm trơng (mmHg) 1 Bình thờng 110-139 70-89 2 Tăng huyết áp độ I 140-159 90-99 3 Tăng huyết áp độ II 160-179 100-109 4 Tăng huyết áp độ III >180 >110 Khi huyết áp tâm thu tâm trơng của ngời tăng huyết áp rơi vào các nhóm khác nhau, phân loại áp dụng cho nhóm nào có độ cao hơn. Theo báo cáo mới đây của JNC 7 (The Seventh Report of the Joint National Committee) năm 2003, ngời ta chỉ chia THA ra làm 2 mức độ gồm độ 1 độ 2. Gọi THA độ 2 nếu huyết áp tâm thu 160 mmHg và/ hoặc huyết áp tâm trơng 100 mmHg . 1.2. Thực trạng về huyết áp 1. 2. 1. Trên thế giới Theo công bố của Ths. Đào Duy An trên báo trang web yhoc.net [1], thì tỉ lệ hiện mắc tăng huyết áp của Alania (2003) là 31,8%; Bulgaria (2000) là 41%; Trung Quốc (2002) là 27,2%; India (2000) là 31%; Malaysia (2004) 32,9%; Philippines (2000) 23%; United States (2005) là 28,6% [15]. châu Âu Bắc Mỹ, tỉ lệ THA đều khá cao, chiếm tỉ lệ từ 15-20% [28], [29]. Tại Mỹ (2005) có 28,6% ngời trởng thành bị bệnh, Canada (1995) là 22%, Tây Ban Nha (1996) là 30%, tại Pháp (1994) là 41 %; Cu Ba (1998) là 4 44%; CHLB Đức cũ (1988-1989) là 17%; Mexico (1998) là 19,4%; Venezuela (1997) là 36,9% [24], [25], [51]. Trên thế giới cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về yếu tố nguy cơ tăng huyết áp. Năm 1996 Brazil các tác giả Sicheri R, SiqueiraK.S, PereirR.A [54], đã nghiên cứu trên 2802 bệnh nhân về các yếu tố nguy cơ nh : béo phì, tuổi, thu nhập, hút thuốc lá, ăn mặn, uống rợu, tiền sử gia đình. 1. 2. 2. Việt Nam Năm 1960, theo điều tra của GS. Đặng Văn Chung [23], tỉ lệ tăng huyết áp của nớc ta là 2-3%. Năm 1975, (theo điều tra của Bộ Y tế [27]), tỉ lệ tăng huyết áp là 2,4 %. Năm 1982, theo điều tra của GS. Phạm Khuê CS [44], cho biết tỉ lệ tăng huyết áp chung là 1,95 % ngời cao tuổi trên 60 là 9,2%. Năm 1992, theo điều tra của GS. Trần Đỗ Trinh CS tỉ lệ tăng huyết áp tại Việt Nam là 11,75% [21], [9], [36], [37]. Năm 1999, theo điều tra của GS. Phạm Gia Khải cộng sự, tỉ lệ tăng huyết áp chiếm 16,9%[24]. Tại Đại hội Tim mạch toàn quốc 4/2002, GS. Phạm Gia Khải CS đã báo cáo kết quả điều tra dịch tễ học về tăng huyết áp tại 12 phờng nội thành Hà Nội cho thấy tần suất đã tăng vọt 23,2% [24], [25]. Theo điều tra của GS. Phạm Gia Khải năm 2002 vùng duyên hải- tỉnh Ngệ An tần suất tăng huyết áp 16,72% [24], Thái Nguyên 13,88%. Tuổi càng cao, tỉ lệ tăng huyết áp càng tăng, đặc biệt từ lứa tuổi 55 trở lên đối với nam 65 tuổi trở lên đối với nữ, có khoảng một nửa số ngời cao tuổi bị tăng huyết áp [27]. Phạm Thắng (2003), qua nghiên cứu trên tổng số 1305 đối tợng ngời già trên 60 tuổi thấy tỉ lệ tăng huyết áp chung là 45,6% [42]. 1. 3. Nguyên nhân THA 5 Trong số những ngời tăng huyết áp chỉ một số rất nhỏ, vài phần trăm ng- ời bệnh tăng huyết ápdomột bệnh rõ rệt, thí dụ một bệnh thận, thợng thận hoặc do uống thuốc nh thuốc tránh thai. Số đông còn lại 95-97% không có nguyên nhân rõ ràng nên gọi là tăng huyết áp vô căn. Có một số nguyên nhân rất dễ đa đến tăng huyết áp vô căn đó là: ăn quá nhiều muối natri, béo phì, thiếu vận động thể lực, nghiện thuốc lá, căng thẳng thần kinh, cả di truyền cao tuổi nữa. Ngời ta gọi là những nhân tố nguy cơ hoặc yếu tố nguy cơ. Năm 1996, các tác giả Sichieri R, Siqueira KS, pereira RA, Ascherio A [54], Brazil đã nghiên cứu trên 2802 bệnh nhân THA về các yếu tố nguy cơ nh tuổi, thu nhập, hút thuốc, ăn mặn, uống rợu, tiền sử gia đình. 1. 3. 1. Béo phì Năm 1986, nhóm chuyên viên về nhu cầu năng lợng của Liên Hợp Quốc đã đề nghị sử dụng BMI để đánh giá tình trạng dinh dỡng ngời trởng thành, đa ra chỉ số BMI bình thờng là từ 18,5-24,9 (kg/m2). Các mức độ béo phì cũng đợc chia làm 3 mức . - Béo đội 1: BMI từ 25-29,9 kg/m 2 - Béo độ 2: BMI từ 39-39,9 kg/m 2 - Béo độ 3: BMI từ 40 ( kg/m 2 ) trở lên. Nhiều nghiên cứu dịch tễ học về tăng huyết áp của quần thể ngời trởng thành thành phố Marracaibo- Venezuena thấy rằng ngời có BMI 25 kg/m 2 có tỉ lệ mắc tăng huyết áp gấp 2 lần ngời có chỉ số BMI 25 kg/m 2 (47,6% so với 24,2%) [7]. Đa số thống kê dịch tễ học cho thấy có mối liên quan chặt chẽ giữa huyết áp động mạch cân nặng cơ thể. Với ngời có cân nặng cao, nếu giảm bớt cân nặng, huyết áp động mạch cũng giảm bớt [27]. 6 Kết quả nghiên cứu của Đào Thu Giang, Nguyễn Kim Thuỷ (2006) [14], cũng cho thấy BMI béo bụng có liên quan thuận khá chặt chẽ với tăng huyết áp nguyên phát. Yếu tố nguy cơ tăng huyết áp nguyên phát những bệnh nhân thừa cân béo phì cao hơn rõ rệt so với nhóm không thừa cân béo phì. Ngời ta cũng đã nhận thấy mỡ tập trung nhiều bụng (béo bụng quanh eo) sẽ có nhiều nguy cơ không tốt đối với sức khoẻ. Lớp mỡ dới da bụng càng dày thì tỉ số vòng bụng /vòng mông càng lớn. Do vậy, bên cạnh chỉ số BMI, một số tác giả đề xuất nên theo dõi thêm chỉ số vòng bụng/ vòng mông (WHR :Waist to Hip Ratio). Nhiều nghiên cứu về ảnh hởng của các yếu tố trọng lợng, chiều cao, tỉ lệ vòng mông / vòng bụng tới tăng huyết áp. Các chỉ số khối lợng cơ thể (BMI) tỉ lệ vòng bụng /vòng mông (WHR) đều đợc tính toán cho mỗi cá thể. Mỗi ngời đều đợc đo huyết áp tâm thu huyết áp tâm trơng. Trong số 431 có 231 nữ da đen. Các câu hỏi điều tra để xác định các yếu tố nguy cơ liên quan tới thói quen sinh hoạt. Kết quả là 18 % sinh viên bị nguy cơ tăng cân (BMI 25-29,9 kg/m 2 ,65% béo phì (BMI 30kg/m 2 ) 26,8% giảm cân. Huyết áp, BMI, WHR đều tăng đáng kể cùng với tuổi. Chỉ có 1,6% sinh viên có tăng huyết áp, 1% hút thuốc lá 4,4% nghiện hút. Nghiên cứu cho thấy BMI, WRH có mối tơng quan với huyết áp tuổi. 1. 3. 2. Rối loạn lipid máu Đợc gọi là rối loạn lipid máu nếu có rối loạn một hoặc nhiều thành phần sau:tăng cholesterol toàn phần, tăng Triglycerid, giảm HDL-C(High density lipoprotein - cholesterol), tăngLDL-C (Lowdensitylipoprotein-cholesterol), giảm Apoprotein B [11]. Chuẩn đoán rối loạn lipid máu khi: - Cholesterol toàn phần: > 5,2 mmol/l. - Triglycerid : > 2,3 mmol/l. 7 - HDL-C: > 0,9mmol/l. - LDL-C: > 3,12mmol/l. Nghiên cứu về các mức lipid những trờng hợp tăng huyết áp không có tai biến. Một phân tích lợng lipid máu tại chỗ trên 3128 bệnh nhân không đái tháo đờng, cha có biến chứng (2425 nữ 757 nam) có mặt tại thành phố Patna- ấn Độ trong khoảng từ 1992-1998, đợc so sánh với nhóm đối chứng có 4131 ngời. Kết quả: cholesterol toàn phần trung bình có tăng nhẹ (Nhng có ý nghĩa thống kê với (P < 0,05) những ngời có tăng huyết áp (191,8 mg/dl so với 190,1 mg/dl) so với nhóm chứng tỉ lệ cholesterol HDL toàn phần trung bình cũng cao hơn (4,56 so với 4,48) những ngời tăng huyết áp (p < 0,05) vì theo hớng dẫn của chơng trình giáo dục cholesterol quốc gia, 1069 (chiếm 33,6%) bệnh nhân có cholesterol mức lớn hơn 200 mg/ dl những ngời trong nhóm có tăng huyết áp.Tỉ lệ cholesterol HDL toàn phần không bình thờng (>4,5) xuất hiện trong 1600 (50,3%) ngời có tăng huyết áp: kết quả này chỉ ra rằng tỉ lệ cholesterol HDL toàn phần không bình thờng là phổ biến hầu hết những ngời tăng huyết áp cha biến chứng có rối loạn lipid máu mức độ khác nhau. Thực tế cho ta thấy rằng tăng huyết áp động mạch tăng cholesterol máu thờng đợc phối hợp với sinh bệnh học về gen. Điều này làm cho nguy cơ bệnh tim mạch tăng lên theo cấp số nhân những bệnh nhân này.Vì vậy cần phải thấy đợc tầm quan trọng của tăng lipid máu những ngời bệnh tăng huyết áp. nớc ta năm 1994: Nguyễn Bích Hà nghiên cứu trên 118 bệnh nhân bị bệnh tim mạch cho thấy cholesterol tăng trong 44% bệnh nhân nhồi máu cơ tim, 51,9% số bệnh nhân tăng huyết áp. Nguyễn Đào Dũng (2003)[7], khảo sát rối loạn lipít máu 63 bệnh nhân tăng huyết áp, TG tăng trong 24% 40,4%, Apoprotin B tăng trong 92% 75%, HDL- C giảm trong 68% 67,3%, Apoprotein AI giảm trong 80% 71,1% [28]. 8 Nguyễn Đào Dũng (2003) [7], khảo sát rối loạn lipid máu 63 bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát điều trị nội trú tại khoa tim mạch, bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Thuận, có so sánh với nhóm đối chứng gồm 37 ngời 30 tuổi không bị tăng huyết áp, với điều kiện không có những tình trạng sinh bệnh lý ảnh hởng đến rối loạn lipid máu. Theo đó, rối loạn lipid máu bệnh nhân tăng huyết áp chiếm 49,2%; có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tất cả các chỉ số lipid máu giữa nhóm tăng huyết áp nhóm đối chứng (p< 0,05) có liên quan chặt chẽ giữa tăng huyết áp, rối loạn lipid máu bệnh xơ vữa động mạch. 1. 3. 3. Uống rợu Nghiện rợu ảnh hởng xấu đến chức năng hoạt động thần kinh cao cấp, gây tăng huyết áp tối đa tối thiểu đặc biệt ngời già, với tỉ lệ tăng huyết áp ngời nghiện rợu gấp 3 - 4 lần ngời bình thờng [8], [33]. Ngoài ra, uống rợu còn làm tim đập nhanh, mạnh dẫn đến tăng huyết áp. Uống rợu nhiều có nguy cơ tăng huyết áp gấp 2-3 lần bình thờng. Gọi là uống quá nhiều rợu khi uống >3 xuất/ngày, mỗi xuất bằng khoảng 5 ounce rợu vang (1ounce ~ 29,6 ml), hay một long bia, những ngời nhạy cảm thì uống một ít đã tăng huyết áp. Nh vậy r- ợu là một trong những yếu tố nguy cơ tăng huyết áp, nếu giảm tiêu thụ rợu tới dới 3 lần uống/ ngày (30ml rợu cất) làm giảm huyết áp bệnh nhân có điều trị. Còn nếu giảm uống rợu từ 450 ml còn 60 ml/tuần dẫn đến làm giảm huyết áp từ 5-3 mmHg với huyết áp tâm thu tâm trơng có hiệu quả cao hơn so với chế độ ăn kiêng muối [26]. Điều tra dịch tễ học bệnh nhân tăng huyết áp Việt Nam trong 4 năm (199-1992), Trần Đỗ Trinh [44], thấy ngời tăng huyết áp tỉ lệ uống rợu cao hơn những ngời bình thờng (p < 0,01). 9 Nghiên cứu của GS. Phạm Gia Khải CS [25], về dịch tễ học tăng huyết áp tại Hà Nội năm 2002 cho thấy uống rợu có mối liên quan chặt chẽ với tăng huyết áp cả 2 giới. 1. 3. 4. Hút thuốc lá Thuốc lá chỉmột trong những yếu tố có thể tác động xấu đến nội mạc gây ra những rối loạn chức năng nội mạc ảnh hởng không tốt đến chức năng điều hoà vận mạch cũng nh một số chức năng khác của nội mạc mạch máu làm tăng bệnh tăng huyết áp cũng nh các yếu tố nguy cơ tim mạch (rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch) [33]. Hút thuốc lá mặc dù không phải là một nguyên nhân tăng huyết áp nhng là một yếu tố đe dọa quan trọng của bệnh vì nguy cơ mắc bệnh mạch vành ngời tăng huyết áp có thuốc lá cao hơn 50-60% so với những ngời tăng huyết áp không hút thuốc lá [16]. Nicotin trong thuốc lá có tác dụng chủ yếu làm co mạch ngoại biên, làm tăng nồng độ serotonin, catecholamin não, tuyến thợng thận, các chất này huy động acid béo trong các dự trữ mỡ làm tăng cholesterol. Hút thuốc làm nhịp tim nhanh, huyết áp tăng lên , lu lợng tim công của tim cũng tăng lên, động mạch bị co lại. Trên công nhân viên nhà máy thuốc lá, nơi chiu đựng bụi khói thuốc lá nhiều thấy tỉ lệ bệnh tăng huyết áp cao hơn rõ rệt. nhiều tác giả đều cho là ngời đã tăng huyết áp thì hút thuốc lá chỉ có hại, con số huyết áp tăng lên rõ rệt [28]. Nghiên cứu của Trần Đỗ Trinh [45], điều tra dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Việt Nam (1991-1992) cho thấy nhóm ngời có THA, tỉ lệ hút nhiều (>8 điếu/ ngày) cao hơn những ngời bình thờng (p < 0,05), nhng nếu hút dới số l- ợng đó thì không khác nhau. Các thống kê dịch tễ học còn cho thấy nam giới hút 1 bao thuốc/ ngày, tỉ lệ tử vong tăng 70% nguy cơ bị bệnh ĐMV tăng gấp 3-5 lần so với những ngời không hút. 1.3.5. Ăn mặn 10 . huyết áp ở độ tuổi 50- 70 tại thành phố Vinh - Nghệ An. 2. Xác định một số chỉ tiêu sinh học ở ngời tăng huyết áp ở độ tuổi 50- 70 tại thành phố Vinh -. tài Thực trạng huyết áp và một số chỉ tiêu sinh học của ngời tăng huyết áp ở độ tuổi 50- 70 tại thành phố Vinh Mục tiêu nghiên cứu 1. Đánh giá thực trạng huyết

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Thực trạng huyết áp ở độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh - Thực trạng huyết áp và một số chỉ tiêu sinh học của người tăng huyết áp ở độ tuổi 50 70 tại thành phố vinh
Bảng 3.1. Thực trạng huyết áp ở độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh (Trang 24)
Bảng 3. 2. Huyết áp nam, nữ ở độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh - Thực trạng huyết áp và một số chỉ tiêu sinh học của người tăng huyết áp ở độ tuổi 50 70 tại thành phố vinh
Bảng 3. 2. Huyết áp nam, nữ ở độ tuổi 50-70 tại thành phố Vinh (Trang 25)
Bảng 3 .2 cho thấy: - Thực trạng huyết áp và một số chỉ tiêu sinh học của người tăng huyết áp ở độ tuổi 50 70 tại thành phố vinh
Bảng 3 2 cho thấy: (Trang 25)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w