Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

95 1.5K 14
Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông ở thành phố vinh, tỉnh nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta chuyển sang thời công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VIII nhấn mạnh: “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng phát huy nguồn lực to lớn người Việt Nam nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”[14] Thực chủ trương trên, Giáo dục Đào tạo triển khai đổi toàn diện đồng giáo dục - đào tạo, có đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học có hiệu cao hay thấp phần phụ thuộc vào sở vật chất thư viện Cùng với chương trình kiên cố hóa trường lớp theo định 159/QĐ-CP Chính phủ, Ủy Ban nhân dân tỉnh, sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An ưu tiên kinh phí xây dựng trường, lớp học, trang bị sở vật chất; mua sắm trang thiết bị dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên, dành điều kiện tốt để trường thực nhiệm vụ đổi giáo dục năm học vừa qua Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An huy động nhiều nguồn kinh phí từ chương trình, dự án, xã hội hóa giáo dục… để mua sắm phương tiện, thiết bị thực hành cho học sinh đồ dùng dạy học cho giáo viên Ở cấp học trung học phổ thông, học sinh tiếp xúc nhiều môn học khác nên việc sử dụng thư viện có hiệu góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Trong đổi giáo dục đào tạo, vấn đề đổi phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng Cuộc cách mạng phương pháp dạy học đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục xã hội đại Thư viện thành tố q trình dạy học, góp phần giúp giáo viên thực trình dạy học đạt kết cao Thư viện điểm tựa cho học sinh hình thành tri thức lý thuyết kỹ thực hành đạt hiệu cao hoạt động học tập Chúng ta khẳng định rằng, việc sử dụng có hiệu thư viện góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học giáo dục Các trường THPT sau năm thay sách vừa qua cung ứng lượng sách từ lớp 10 đến lớp 12 môn Nhiệm vụ trường sử dụng phát huy hiệu lượng sách cung cấp nhằm thực tốt việc đổi phương pháp dạy học góp phần tích cực thực mục tiêu đào tạo người Việt Nam động, sáng tạo, tự chủ Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy nhiều trường THPT thành phố Vinh chưa làm tốt công tác bảo quản sử dụng hiệu thư viện Vì vậy, người làm cơng tác quản lý trường học, việc xây dựng giải pháp quản lý hợp lý để phát huy hiệu sử dụng thư viện cần thiết Từ thực tế đó, chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý thư viện khảo sát thực trạng quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh, đề tài đề xuất số giải pháp quản lý thư viện nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường THPT thành phố Vinh Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: công tác quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý thư viện có sở khoa học, phù hợp với thực tế góp phần nâng cao hiệu dạy học trường THPT thành phố Vinh Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thư viện công tác quản lý thư viện trường THPT - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý thư viện hiệu trưởng trường THPT thành phố Vinh - Đề xuất số giải pháp quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh Phương pháp nghiên cứu 6.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa vấn đề lý luận từ sách, báo, tài liệu văn kiện, văn có liên quan nhằm xây dựng sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu 6.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý thư viện trường THPT - Khảo sát thực trạng thư viện quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh 6.2.3 Phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán thống kê để xử lý số liệu, phân tích thơng số cần thiết mang tính xác, khoa học Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng thư viện công tác quản lý thư viện hiệu trưởng tất 11 trường THPT thành phố Vinh, trực thuộc sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh Chương 3: Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối với công tác dạy học, thư viện công cụ lao động sư phạm GV HS, yếu tố khơng thể thiếu q trình dạy học Với tư cách công cụ lao động sư phạm GV HS, trường hợp sử dụng qui trình, phù hợp với đặc trưng mơn, thư viện đóng vai trị cung cấp nguồn thông tin cho HS học tập, phương tiện để GV trình bày nội dung học cách sâu sắc, thuận lợi, hình thành HS phương pháp học tập tích cực, chủ động Chính vậy, cơng tác quản lý sở vật chất trường học nói chung cơng tác quản lý thư viện nói riêng nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu Trần Văn Long với đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý sở vật chất trường tiểu học tỉnh Thanh Hóa”, tác giả đánh giá thực trạng quản lý CSVC trường tiểu học để xác định giải pháp có tính khoa học khả thi quản lý CSVC trường tiểu học, góp phần phát triển dạy-học buổi/ngày, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục tiểu học phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thanh Hóa Trần Duy Hân với đề tài: “Biện pháp quản lý phương tiện dạy học hiệu trưởng trường THCS địa bàn thành phố Huế đáp ứng yêu cầu đổi chương trình giáo dục phổ thông nay” [23], tác giả nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc quản lý phương tiện dạy học Hiệu trưởng, xác lập biện pháp quản lý phương tiện dạy học có hiệu Hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THCS địa bàn thành phố Huế, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Lê Thanh Giang với đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên trường trung học phổ thông tỉnh Cà Mau”, qua đề tài tác giả khảo sát phân tích thực trạng quản lý sử dụng TBDH số trường THPT tỉnh Cà Mau, từ đề xuất số giải pháp quản lý việc sử dụng TBDH giáo viên nhằm nâng cao hiệu sử dụng TBDH trường THPT tỉnh Cà Mau Tô Xuân Giáp với công trình: “Phương tiện dạy học-Hướng dẫn chế tạo sử dụng”, tác giả đưa sở phân loại phân loại phương tiện dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế, chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học điều kiện để đảm bảo sử dụng có hiệu phương tiện dạy học Theo tác giả: “Phương tiện dạy học sử dụng đúng, có tác dụng làm tăng hiệu sư phạm nội dung phương pháp dạy học lên nhiều” [19] Trong giáo trình: “Lý luận dạy học trường THCS” Nguyễn Ngọc Bảo Trần Kiểm dành chương để viết phương tiện dạy học Theo tác giả, phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng việc vận dụng phương pháp dạy học Bên cạnh việc đổi nội dung, phương pháp dạy học, trường THCS trang bị nhiều phương tiện dạy học Vì GV cần phải nắm khái niệm phương tiện dạy học, loại phương tiện dạy học, cách sử dụng, bảo quản loại phương tiện dạy học, đặc biệt phương tiện dạy học kỹ thuật [2] Trong cuốn: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng, sử dụng sở vật chất thiết bị - thư viện dạy học trường phổ thông Việt Nam”, Trần Quốc Đắc chủ biên, tác giả đưa quan điểm làm sở cho việc sử dụng thiết bị -thư viện, xác định vị trí, vai trị CSVC thiết bị -thư viện trường phổ thông Các tác giả nhận định: “Thư viện phải sử dụng, hiệu sử dụng mục tiêu mục tiêu toàn cơng tác thư viện trường học Sử dụng có hiệu thư viện nhiệm vụ nặng nề, khó khăn người giáo viên Điều đòi hỏi người GV phải có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao với yêu cầu sử dụng thiết bị -thư viện Người GV cần hiểu biết thiết bị -thư viện, kỹ thuật sử dụng chúng mà hiểu sâu phương pháp dạy học với yêu cầu sử dụng thiết bị -thư viện: sử dụng thiết bị - thư viện với mục đích gì, lúc nào, số lượng bao nhiêu, đặc điểm tâm lý HS sao; HS cần tham gia hoạt động dạy học có sử dụng thiết bị -thư viện, sử dụng thiết bị - thư viện để khơi dậy lịng say mê học tập, phát huy tính tích cực, lực sáng tạo bồi dưỡng nhân cách cho HS” Trong cuốn: “Quản lý giáo dục” Bùi Minh Hiền chủ biên, tác giả đề cập đến vai trò thư viện phát triển hệ thống giáo dục quốc dân, phân loại nhóm mà người quản lý thư viện cần bao quát đưa số nguyên tắc giải pháp quản lý thư viện trường học giai đoạn [24] Giáo trình: “Bồi dưỡng hiệu trưởng trường trung học sở”, Chu Mạnh Nguyên chủ biên, tác giả nêu vấn đề chung CSVC- thiết bị -thư viện công tác quản lý CSVC- thiết bị -thư viện Đây nội dung giúp người Hiệu trưởng áp dụng cơng tác quản lý CSVC, thư viện trường Những cơng trình nghiên cứu tác giả nêu xây dựng hệ thống lý luận vai trò, tác dụng thư viện số yêu cầu ngun tắc sử dụng q trình dạy học Thư viện xác định thành tố quan trọng trình dạy học, cấp THPT, đóng vai trị to lớn việc đổi phương pháp dạy học Lý luận thư viện làm sáng tỏ nhiều cơng trình nghiên cứu giáo trình lý luận dạy học Tuy vậy, hướng nghiên cứu trên, lĩnh vực nghiên cứu quản lý thư viện q trình dạy học nói chung trường THPT thành phố Vinh nói riêng chưa nghiên cứu đầy đủ 1.2 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 1.2.1 Quản lý Hoạt động quản lý hình thành từ phân cơng hợp tác lao động, từ xuất tổ chức, cộng đồng Với nhu cầu hướng đến hiệu tốt hơn, suất cao hợp tác lao động cộng đồng địi hỏi phải có huy, phối hợp, phân cơng, kiểm tra, điều chỉnh… Do xuất vai trò người quản lý Các Mác viết: “Tất lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung tiến hành qui mô tương đối lớn, nhiều cần đến đạo để điều hòa hoạt động cá nhân thực chức chung phát sinh từ vận động toàn thể khác với vận động khí quan độc lập Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, cịn dàn nhạc cần phải có nhạc trưởng” Ngày thuật ngữ quản lý trở nên phổ biến, chưa có định nghĩa thống Một số tác giả cho quản lý hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc thơng qua nỗ lực người khác Một số tác giả khác cho quản lý hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp nỗ lực cá nhân nhằm đạt mục đích nhóm Tuy nhiên, theo nghĩa rộng, quản lý hoạt động có mục đích người “Quản lý hoạt động nhiều người điều phối hành động người khác nhằm thu kết mong muốn” Từ ý chung định nghĩa xét quản lý với tư cách hành động, đồng ý với quan niệm: “Quản lý tác động có tổ chức, có hướng đích chủ thể quản lý tới đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.2.1 Khái niệm Cũng quản lý xã hội nói chung, quản lý giáo dục hoạt động có ý thức người nhằm theo đuổi mục đích Chỉ có người có khả khách thể hóa mục đích, nghĩa thể nguyên mẫu lý tưởng tương lai biểu mục đích trạng thái khả sang trạng thái thực Chúng ta biết, mục đích giáo dục mục đích quản lý (tuy khơng phải mục đích mục đích quản lý giáo dục) Đây mục đích có tính khách quan Nhà quản lý, với đông đảo đội ngũ giáo viên, học sinh, lực lượng xã hội … hành động thực mục đích thực Thực tế, khái niệm “quản lý giáo dục” có nhiều cấp độ Trong có hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô cấp vi mô Cấp quản lý vĩ mô tương ứng với việc quản lý đối tượng có quy mơ lớn nhất, bao qt tồn hệ thống Nhưng hệ thống lại có nhiều hệ thống con, tương ứng với hệ thống có hoạt động quản lý vi mô Quan niệm quản lý vĩ mô quản lý vi mô giáo dục, gồm hai nhóm khái niệm tương ứng: quản lý hệ thống giáo dục (quản lý vĩ mô) quản lý nhà trường (quản lý vi mô) Ở đây, ta xem xét khía cạnh cấp quản lý vi mô Theo tác giả Trần Kiểm, cấp độ quản lý vi mơ, định nghĩa khái niệm QLGD sau: “ Quản lý giáo dục hiểu hệ thống tác 10 động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm thực có chất lượng hiệu mục tiêu giáo dục nhà trường.” [27] Hay định nghĩa “Quản lý giáo dục thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình giáo dục (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo nhà trường.” [27] Thuật ngữ “quản lý trường học” xem đồng nghĩa với QLGD thuộc tầm vi mô Đây tác động quản lý diễn phạm vi nhà trường Từ khái niệm nêu trên, thấy rõ bốn yếu tố QLGD, là: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thể quản lý mục tiêu quản lý Ta biểu diễn bốn yếu tố sơ đồ: Chủ thể QL Đối tượng QL Mục tiêu QL Khách thể QL Sơ đồ khái niệm quản lý Trong thực tiễn, yếu tố nêu khơng tách rời mà ngược lại, chúng có quan hệ tương tác gắn bó với Chủ thể quản lý tạo tác nhân tác động lên đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tác động chủ thể quản lý với chủ thể quản lý hoạt động theo quỹ đạo nhằm thực mục tiêu tổ chức Khách thể quản lý nằm ngồi hệ thống quản lý giáo dục Nó hệ thống khác ràng buộc môi trường… Nó có ... thư viện cần thiết Từ thực tế đó, chọn đề tài ? ?Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An? ?? Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý. .. tác quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh 3 - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý thư viện trường THPT thành phố Vinh Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất giải pháp quản lý thư viện. .. trạng quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh Chương 3: Một số giải pháp quản lý thư viện trường trung học phổ thông thành phố Vinh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử

Ngày đăng: 20/12/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan