Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ ố ạ ấ ơ ă PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài : Từ lâu, con người đã biết làmlạnh để bảo quản lương thực và thực phẩm bằng cách cho vào các hang động có các mạch nước ngầm nhiệt độ thấp chảy qua . Ngày nay, kỹ thuật lạnh cơ điện hiện đại đã có những bước tiến rất xa, ngang tầm với các ngành kỹ thuật khác và được ứng dụng rất rộng rãi . Ngành chế biến, bảo quản thực phẩm là lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của kỹ thuật lạnh. Để bảo quản thực phẩm, ngoài các phương pháp sấy khô, phóng xạ, bao bì, xử lý khí . người ta còn sử dụng phương pháp làm lạnh. Phương pháp làmlạnh có nhiều ưu điểm như ít làm giảm chất lượng, mầu sắc, mùi vị của thực phẩm trong nhiều tháng, nhiều năm, với nước ta có khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm, quá trình ôi thiu của thực phẩm diễn ra nhanh chóng, việc sử dụng thiết bị lạnh đã có ý nghĩa kinh tế rất to lớn. Ngày nay, kỹ thuật lạnh đã thâm nhập và và hỗ trợ cho hầu hết các ngành kinh tế khác nhau. Có thể khẳng định rằng để xây dựng một nước Việt Nam giầu mạnh với nền công nghiệp hiện đại, chúng ta không thể không quan tâm đến việc việc xây dựng và phát triển ngành cơ điện lạnh. Hiện nay trong thực tế khoảng 80% máy lạnh sử dụng môi chất lạnh là amôniăc. Amôniăc là môi chất lạnh rẻ tiền, dễ diều chế, dễ vận chuyển, không có tác hại phá huỷ tầng ozon như các môi chất lạnh freon và có năng suất lạnh lớn, Mặc dù các thiết bị sử dụng kỹ thuật lạnh như tủ lạnh, máy kem, máy đá, máy điều hoà nhiệt độ, đã trở nên quen thuộc trong đời sống hàng ngày; các máy và thiết bị lạnh công nghiệp phục vụ trong các ngành chế biến thực phẩm, bia, rượu, sợi, dệt, in ấn, điện tử, vi điện tử, thông tin, bưu chính viễn thông, thể dục thể thao, du lịch cũng đang phát huy tác dụng thúc đẩy nền kinh tế đi lên, nhưng trong thực tế hiểu biết về các phương pháp làmlạnh của bản thân tôi còn rất hạn chế . Với nhận thức như trên, là một sinh viên ngành sư phạm vật lý mặc dù vốn kiến thức về kỹ thuật lạnh còn rất ít ỏi, nhưng bản thân có những ham muốn tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn một số vấn đề kỹ thuật của lĩnh vực này. Với những lý do trên được sự động viên, giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy, cô giáo trong khoa vật lý, bản thân mạnh dạn nghiên cứu và lựa chọn đề tài “ Hệthốnglàmlạnh 2 cấpdùnghơiAmôniăc “ làm luận văn tốt nghiệp của mình để trong tương lai tôi có thể phát huy khả năng của mình trong việc giảng dạy những tri thức về kỹ thuật lạnh ở chươnhg trình vật lý phổ thông . II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1. Mục đích nghiên cứu : - Tìm hiểu lý thuyết liên quan đến quá trình làmlạnh và kỹ thuật làmlạnh - Nghiên cứu cấu tạo, hoạt động của hệthốnglàmlạnhhaicấpdùnghơiAmôniăc Hồ Việt Dũng Trang 4 H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ ố ạ ấ ơ ă 2. Nhiệm vụ nghiên cứu : + Tìm hiểu : Môi chất làm lạnh; chất tải lạnh; các định luật cơ bản, các chu trình nhiệt động áp dụng cho sự vận hành của hệthống lạnh; các phương pháp làm lạnh; các loại máy lạnh . + Tìm hiểu cấu toạ hoạt động của các thiết bị trong hệthốnglàmlạnhhaicấpdùnghơiamôniăc . III. Phương pháp nghiên cứu : 1- Nghiên cứu về lý luận : Dựa trên những cơ sở lý thuyết đã có về kỹ thuật làmlạnh để có thể tìm hiểu kỹ hơn, sâu hơn về cấu tạo và hoạt động của hệthốnglạnh . 2 – Tìm hiểu thực tế tại các xưởng, các nhà máy, các công ty chế biến thuỷ hải sản để quan sát và tìm hiểu cụ thể hơn về hệthốnglàm lạnh. Mà cụ thể là công ty xuất nhập khẩu thuỷ hải sản tỉnh Hà Tĩnh IV . Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : 1. Đối tượng nghiên cứu : + Các phương pháp làmlạnh + Cấu tạo và hoạt động của hệthốnglạnh 2. Phạm vi nghiên cứu : Hệthống máy lạnh 2 cấp, bình trung gian ống xoắn sử dụng môi chất amôniăc để làmlạnh . V. Cấu trúc của đề tài : • Phần mở đầu : - Lý do chọn đề tài - Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu - Đối tượng và phương pháp nghiên cứu • Nội dung : - Chương I : Cơ sở lý luận của đề tài - Chương II : Hệthốnglàmlạnh 2 cấpdùnghơiAmôniăc • Kết luận Hồ Việt Dũng Trang 5 H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ ố ạ ấ ơ ă CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I - Môi chất và chất tải lạnh : 1. Môi chất lạnh Môi chất lạnh ( còn gọi là tác nhân lạnh, ga lạnh ) là chất môi giới sử dụng trong chu trình nhiệt động ngược chiều để hấp thụ nhiệt của môi trường cần làmlạnh có nhiệt độ thấp và tỏa nhiệt ra môi trường có nhiệt độ cao hơn . 1. 1 . Yêu cầu đối với môi chất lạnh : Do những đặc điểm riêng của chu trình lạnh, hệthống thiết bị và điều kiện vận hành mà môi chất lạnh cần có các tính chất sau đây : - Phải an toàn không dễ cháy nổ . - Phải trơ, không ăn mòn các vật liệu chế tạo máy, không phản ứng hoá học với dầu bôi trơn, ôxy hoá trong không khí, hơi ẩm và các tạp chất có trong máy lạnh Không phân huỷ, bền vững trong phạm vi áp suất, nhiệt độ làm việc . - Yêu cầu áp suất ngưng tụ không được quá cao (nhỏ hơn 15 đến 20 bar ), áp suất bay hơi không quá thấp ( lớn hơn 1bar ). 1. 2. Sự thay đổi trạng thái vật lý của môi chất : 1.2.1. Sơ đồ sự thay đổi trạng thái của môi chất : Trong các chu trình máy lạnh môi chất luôn thay đổi trạng thái vật lý của nó. Môi chất thường ở hai trạng thái lỏng hoặc hơi ( khí ) và đôi khi ( trong các hệthống sản xuất đá khô, hoặc ở tình huống xảy ra sự cố ) môi chất ở trạng thái rắn. Giữa ba trạng thái vật lý này có quan hệ với nhau như biểu thị ở hình 1 : Hình 1 : Sơ đồ thay đổi trạng thái của môi chất 1.2.2 . Nhiệt lượng : Là lượng năng lượng được truyền từ vật này sang vật khác trong quá trình trao đổi nhiệt giữa hai vật. Trong hệ SI nhiệt lượng được đo bằng đơn vị Jun. Trước đây người ta đo bằng đơn vị calo ( 1 calo = 4,18 jun ). Hệ đo lường Anh - Mỹ sử Hồ Việt Dũng Trang 6 H th ng lm l nh hai c p dựng h i amụni c dng n v nhit lng l BTU vit tt ca ch ( British thermal unit ) vi nh ngha l nhit lng cn thit nõng nhit 1 bng nc ( 454 g ) lờn 1 0 F . 1 Kcal = 4 BTU = 4,187 Kj Nhit lng c xỏc nh bi cụng thc : Q = m . c . t Trong ú : t = t 2 t 1 Hiu nhit trc v sau khi cp nhit m khi lng ca vt (kg) ; C nhit dung riờng ca vt (kJ/Kg.K) 1.2.3. Nhit n : Nhit n ca mt cht l nhit lng cn thit lm cho cht ú thay i hon ton v trng thỏi vt lý iu kin nhit v ỏp sut nht nh . Để nắm đợc các khái niệm nhiệt ẩn ta có thể theo dõi quá trình biến đổi nh sau : Cấp nhiệt cho1 kg nớc đá ở 20 o C để hoá lỏng rồi thành hơi ở áp suất khí quyển P = 1 atm. Quá trình đó biễu diễn trên sơ đồ sau: Hỡnh 2 : S thay i trng thỏi nc ỏp sut p =1atm Qua sơ đồ thay đổi trạng thái ( rắn lỏng hơi ) ta thấy : - Cấp 10 Kcal cho nớc đá, nhiệt độ tăng đến 0 0 C - Từ 0 o C cấp thêm 80Kcal, nớc đá chuyển sang trạng thái lỏng; quá trình này nhiệt độ không đổi. - Cấp thêm 100 Kcal đến điểm A nớc nóng lên đến 100 0 C. H Vit Dng Trang 7 H th ng lm l nh hai c p dựng h i amụni c - Tiếp tục cấp nhiệt, nớc sẽ hoá hơi, trong giai đoạn này nhiệt độ không đổi t=100 o C, khi cấp đủ 539 Kcal, nớc hoá hơi hoàn toàn - Tiếp tục cấp nhiệt, hơi nớc sẽ tăng nhiệt độ. Nhiệt lợng q hl = 80 Kcal làm 1kg nớc đá hoá lỏng hoàn toàn nhng không làm tăng nhiệt độ gọi là nhiệt ẩn hoá lỏng. Nhiệt lợng q hh = 539 Kcal làm 1 kg nớc ở 100 0 C hoá hơi hoàn toàn nhng không làm tăng nhiệt độ gọi là nhiệt ẩn hoá hơi. Nếu quá trình trên tiến hành ngợc lại thì : Nhiệt lợng q hh = 539 Kcal /kg gọi là nhiệt ẩn ngng tụ Nhiệt lợng q hl = 80 Kcal/kg gọi là nhiệt ẩn hoá rắn. Nh vậy : - Nhiệt ẩn hoá lỏng của một chất là nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1 kg của chất đó ở trạng thái rắn chuyển hoàn toàn sang trạng thái lỏng ( ở điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định ) ký hiệu q hl ., kJ/kg. - Nhiệt ẩn hoá hơi của một chất là nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1 kg của chất đó ở trạng thái lỏng biến hoàn toàn thành hơi ở điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi, ở quá trình ngng tụ nhiệt lợng thu đợc bằng nhiệt lợng hoá hơi đó; ký hiệu r, kJ/kg. 1.2.4 .Quỏ trỡnh hoỏ hi : L quỏ trỡnh chuyn t th lng sang th hi. S hoỏ hi l khỏi nim chung ch s bay hi hoc s sụi . S bay hi ca mt cht lng l s to thnh hi trờn b mt t do ca cht ú. S bay hi xy ra mi nhit , tuy nhiờn nú s xy ra mnh hn khi nhit cng cao, b mt thoỏng ca cht lng cng ln, khụng khớ khớ quyn cng khụ v thoỏng, ỏp sut cng thp S sụi l s hoỏ hi mnh to thnh bt hi trong ton b th tớch cht lng . S hoỏ hi õy khụng ch cú trờn b mt cht lng m xy ra c trong lũng cht lng . Quỏ trỡnh sụi tuõn theo quy lut sau : - Di cựng mt ỏp sut, mi cht lng luụn luụn bt u sụi cựng mt nhit . - Sut quỏ trỡnh sụi nhit s gi khụng i nu ỏp sut khụng thay i . - p sut ca hi bóo ho to thnh bng ỏp sut ca cht lng Nu mun gim nhit thỡ phi gim ỏp sut ca cht lng 1. 3. Phõn loi, ký hiệu và mụi cht lnh thôngdụng : 1.3.1. Mụi cht lnh cú th phõn loi: - Cn c thnh phn cú th phõn thnh mụi cht lnh vụ c hay mụi cht lnh hu c . H Vit Dng Trang 8 H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ ố ạ ấ ơ ă - Căn cứ vào tính độc hại có thể phân thành các loại môi chất rất độc hại, ít độc hại và không độc hại. - Căn cứ tính dễ cháy nổ có thể phân ra loại tuyệt đối an toàn, loại an toàn và nguy hiểm về cháy nổ. 1.3.2. Ký hiệu các môi chất lạnh : + Các freon : Ký hiệu các môi chất lạnh thường bắt đầu từ chữ R ( viết tắt của chữ Refrigerant : tiếng Anh nghĩa là môi chất lạnh ) sau đó là một tập hợp số thường gồm 2 ,3 con số, ví dụ R113, R22, + Các môi chất vô cơ : Vì công thức hoá học của các chất vô cơ đơn giản nên ít khi sử dụng ký hiệu. Tuy nhiên có một số nước quy định ký hiệu cho các môi chất vô cơ như sau : Bắt đầu bằng chữ cái R , sau chữ R là số 7 chỉ môi chất vô cơ sau số 7 là 2 chữ số ghi phân tử lượng làm tròn của chất đó. Ví dụ NH 3 là R717, nước là R718, không khí là R729. Các chất có cùng phân tử lượng phải có dấu hiệu phân biệt như R744 là CO 2 còn R744A là N 2 O. 1.3.3. Các môi chất lạnhthôngdụng : + Amoniắc : Là một chất khí không mầu, có mùi rất hắc, công thức hoá học là NH 3 kí hiệu là R717 sôi ở ấp suất khí quyển là -33,35 0 C . NH 3 có tính chất nhiệt động rất tốt đối với chu trình lạnh, hơn nữa NH 3 lại rẻ, dễ điều chế nên chắc chắn nó còn giữ vai trò quan trọng trong kỹ thuật lạnh đặc biệt là đối với máy lạnh nén hơi và hấp thụ. NH 3 không ăn mòn các kim loại đen chế tạo máy nhưng ăn mòn đồng và các hợp kim của đồng do đó không sử dụng đồng trong các máy lạnh Amôniắc. NH 3 gây cháy và gây nổ nguy hiểm trong không khí nên cần các biện pháp đề phòng cháy nổ giàn máy và thiết bị, NH 3 độc hại với cơ thể con người và ảnh hưởng không tốt đến chất lượng sản phẩm bảo quản. Nhưng do có mùi hắc nên dẽ phát hiện và dễ phòng tránh . + R22 : Là một chất khí không mầu có mùi thơm, rất nhẹ có công thức hoá học là CHClF 2 v à có nhiệt độ sôi ở áp suất khí quyển là -40,8 0 C. Tính chất của R22 gần giống của R12 nhưng áp suất làm việc cao hơn, năng suất lạnh riêng thể tích lớn hơn 1,6 lần so với R12. R22 không ăn mòn kim loại và các phi kim chế tạo máy nhưng cũng làm trương phồng cao su và một số chất dẻo. R22 không hoà tan nước nên dễ gây ẩm tắc ở các bộ phận tiết lưu . R22 hoà tan dầu hạn chế nên gây nhiều khó khăn cho việc bôi trơn máy nén. R22 cũng thuộc môi chất an toàn không gây cháy nổ và không độc hại nên được ứng dụng rộng rãi trong các hệthống diều hoà không khí . Ngoài ra còn có một số môi chất nữa như R11, R12, R13… nhưng đã bị cấm sử dụng do gây hiệu ứng nhà kính . 1.4. Các thông số trạng thái của môi chất lạnh : 1.4.1 . Nhiệt độ : Hồ Việt Dũng Trang 9 H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ ố ạ ấ ơ ă Nhiệt độ biểu thị trạng thái nhiệt của vật là nóng hay lạnh. Nhiệt độ chính là mức độ vận động hoặc rung động trung bình của các phân tử trong nội bộ vật chất ở thời điểm đó (Càng làmlạnh vật chất thì mức độ rung động của các phân tử càng nhỏ đi. Nếu làmlạnh vật chất đến nhiệt độ -273,15 o C thì tất cả các rung động của phân tử sẽ biến mất t=273,15 o C được gọi là “ nhiệt độ không tuyệt đối “ ). Vì nhiệt độ luôn tự động truyền từ vật nóng sang vật lạnh cho nên ta có thể định nghĩa nhiệt độ của một vật chính là tính chất xác định hướng truyền nhiệt giữa vật đó với các vật khác tiếp xúc nó . Hệ đơn vị Anh - Mỹ sử dụng nhiệt độ fahernheit ( o F ) . 1 o F = 5/9 o C hoặc có thể tính : t o C = 5/9 (t o F – 32 ). 1.4.2. Entanpi : Entanpi là năng lượng toàn phần của môi chất trong hệthống hở xác định bởi trạng thái nhiệt động của môi chất . đơn vị đo trong hệ SI là kJ/kg. kí hiệu của entanpi là H hoặc với một đơn vị khối lượng môi chất kí hiệu là h Biểu thức toán học của entanpi : h = u + pv Ở đây : u - Nội năng của môi chất ( kJ/kg ) p – Áp suất tuyệt đối của môi chất ( Pa ) v - Thể tích riêng của môi chất ( m 3 /kg ) Biểu thức entanpi cũng giải thích rằng trong hệthống hở không phải toàn bộ năng lượng nhận vào để làm tăng nội năng của nó mà một phần dùng để sinh công ( thành phần pv ) đưa môi chất từ trạng thái ban đầu tới trạng thái cuối yêu cầu . 1.4.3. Entrôpi : Entrôpi đặc trưng cho chiều trao đổi nhiệt giữa môi chất và môi trường ngoài , entrôpi được ký hiệu là S ( hoặc s - đối với 1kg môi chất ), đơn vị đo trong hệ SI là kJ/kgK. Qua etrôpi nhiệt lượng truyền trong quá trình được biểu thị bằng tích số nhiệt độ tuyệt đối trung bình của môi chất trong quá trình (T m ) với biến đổi entrôpi ∆s trong quá trình đó ( Cũng tương tự như công dãn nở bằng tích số của áp suất trung bình với biến đổi thể tích của môi chất ) : q = T m ∆s kJ/kg Vậy ∆s = q / T m kJ/kg.K Và T m = q / ∆s K Những quan hệ này chỉ đúng với quá trình lý tưởng , thuận nghịch.Tuy nhiên , vì giá trị của ∆s giữa các điểm bất kỳ đặc trưng cho trạng thái của môi chất cũng có ý nghĩa nhất định ( tuỳ theo biểu diễn của quá trình thực ) nên giá trị ∆s đối với các quá trình thực, không thuận nghịch cũng có thể xác định trên cơ sở của ∆s đối với quá trình thuận nghịch xẩy ra giữa cùng hai trạng thái. Trong tất cả các quá trình thực ( không thuận nghịch ) entrôpi của hệthống luôn luôn tăng do phải tiêu tốn thêm một phần năng lượng để khắc phục trở lực ma sát. Thường thì năng lượng tiêu tốn để khắc phục ma sát được biến thành nhiệt và toả vào môi trường xung quanh. Do vậy, nếu quá trình không thuận nghịch được lặp đi lặp lại nhiều lần thì phải liên tục cung cấp thêm năng lượng cho hệthống từ một nguồn bên ngoài để bù lại tổn Hồ Việt Dũng Trang 10 H th ng lm l nh hai c p dựng h i amụni c tht nhit vo mụi trng xung quanh. Nh vy. quỏ trỡnh thc tiờu hao nng lng nhiu hn . 1.5. Cỏc nh lut c bn ng dng cho s vn hnh ca h thng lnh 1.5.1. Định luật Bôilơ Mariốt Với một khối lợng khí xác định, ở nhiệt độ không đổi thì khi thay đổi trạng thái của khí tức là làm biến thiên áp suất và thể tích của nó, bao giờ tích số áp suất với thể tích cũng là một hằng số: PV = const . Giá trị của hằng số (const) tuỳ thuộc vào khối lợng M và nhiệt độ T của khí đã xác định trớc. Định luật này đợc biểu diễn trên đồ thị bằng một nhánh của hypepol vuông góc. Đờng cong biểu diễn định luật Boile Mariot ứng với nhiệt độ không đổi nên đợc gọi là đờng đẳng nhiệt .Các đờng hypepol ứng với các nhiệt độ khác nhau của một khối lợng khí xác định hợp thành một họ đờng hypepol đẳng nhiệt P T 1 T 2 T 3 ( T 1 < T 2 < T 3 ) O Hình 3 : Họ đờng đẳng nhiệt V Định luật Boile Mariot có tính chất gần đúng , nó chỉ khá chính xác với đa số chất khí ở nhiệt độ gần với nhiệt độ thờng trong phòng và chịu áp suất không khác xa với áp suất khí quyển lắm (lúc đó chất khí giống khí lý tởng), ở áp suất cao khoảng cách giữa các phân tử chất khí không lớn lắm so với kích thớc phân tử, chất khí không phải là chất khí lý tởng, không áp dụng đợc định luật Bôilơ - Mariot. 1.5.2. Định luật Sáclơ Khi thể tích của một khối lợng khí xác định đợc giữ không đổi thì: const T P = đây là phơng trình đẳng tích và biểu thị định luật Saclơ. Dạng ph- ơng trình đẳng tích quen thuộc biểu thị định luật Saclơ đợc viết theo nhiệt độ bách phân: P = P 0 (1 + t ) trong đó P 0 là áp suất của một khối lợng khí xác định ở nhiệt độ 0 0 C. =1/273 , gọi là hệ số nhiệt biến đổi áp suất đẳng tích của chất khí . Khi thể tích không đổi thì áp suất của một khối lợng khí cho trớc biến thiên bậc nhất theo nhiệt độ (bách phân). Hình 4 là đồ thị của các đờng đẳng tích P 0 H Vit Dng Trang 11 H th ng lm l nh hai c p dựng h i amụni c Hình 4 - 273 0 C 0 t 0 C Định luật Saclơ cũng có tính chất gần đúng. 1.5.3. Định luật Gay -Luytxắc: Khi áp suất của một khối lợng khí cho trớc đợc giữ không đổi thì: const T V = Phơng trình đẳng áp viết dới dạng quen thuộc biểu thị định luật Gayluytxắc, đó là: V = V o (1 + t ) trong ú V o là thể tích ở nhiệt độ 0 0 C. =1/273, gọi là hệ số nhiệt giãn đẳng áp của chất khí . Từ phơng trình trên định luật Gayluytxắc đợc phát biểu nh sau: Khi áp suất không đổi thì thể tích của một khối lợng khí cho trớc biến thiên bậc nhất theo nhiêt độ (bách phân). Hình 5 là đồ thị các đờng đẳng áp. V Hình 5 V 0 - 273 0 C 0 t 0 C Định luật Gay-luyxăc có tính chất gần đúng 1.5.4. Định luật nhiệt động thứ nhất : Xác định nhiệt và công biến hoá cho nhau theo tỷ lệ tơng đơng. quan hệ đó ngời ta gọi là đơng lợng nhiệt của công. Một nhiệt lợng 1J tơng đơng một công cơ học bằng 1 Nm. Ví dụ : Nếu có 1 xi lanh kín, giữa xi lanh và pít tông chứa một khối lợng khí, nếu ta cấp nhiệt cho khối khí, khối khí dãn nở và đẩy pít tông thực hiện 1 công. H Vit Dng Trang 12 H th ng lm l nh hai c p dựng h i amụni c Nếu ta tác dụng vào pittông 1 công thì pít tông sẽ nén khí, khối khí sẽ nóng lên và thải nhiệt lợng Q ra ngoài. 1.5.5. Đinh luật nhiệt động thứ 2 : Về điều kiện truyền nhiệt từ vật thể này sang vật thể khác, định luật nhiệt động thứ 2 phát biểu nh sau : Nhiệt chỉ có thể truyền từ một vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp và không bao giờ truyền ngợc lại. Nếu muốn thực hiện một dòng nhiệt theo chiều ngợc lại tức là truyền nhiệt từ vật có nhiệt thấp đên vật có nhiệt độ cao cần phải tiếu tốn năng lợng. Hiện tợng này giống nh hiện tợng nớc chảy; nớc chỉ có thể tự chảy từ nơi cao xuống nơi thấp, muốn nớc chảy từ nơi thấp đến nơi cao cần phải có bơm nớc. Nh vậy muốn truyền nhiệt từ nơi thấp đến nơi cao cần phải có bơm nhiệt (máy lạnh ) và phải tốn công ( cơ hoặc nhiệt, điện); độ chênh lệch nhiệt độ giữa các vật càng cao thì càng khó bơm và công tiêu thụ càng lớn.Trong máy lạnh nén hơi năng lợng tiêu tốn chính là công để quay máy nén, môi chất lạnh bay hơi sẽ thu nhiệt từ vật cần làm mất nhiệt và chuyển ra môi trờng xung quang có nhiệt độ cao hơn tại thiết bị ngng tụ. 2. Cht ti lnh 2.1 Định nghĩa Cht ti lnh l mụi cht trung gian ti lnh t mỏy v thit b lnh n ni tiờu th lnh. Ngi ta s dng cht ti lnh trong cỏc trng hp sau : - Khú s dng trc tip gin bay hi lm lnh sn phm . - Mụi cht lnh cú tớnh c hi v cú nh hng khụng tt n mụi trng v sn phm bo qun . - Khi cú nhiu h tiờu th lnh v khi h tiờu th li xa trung tõm cung cp lnh. õy, nu dựng dn bay hi trc tip s rt bt tin vỡ ng ng mụi cht di v phc tp tn mụi cht lnh, vic phỏt hin rũ r khú khn, tn tht ỏp sut ln, vic phõn phi u mụi cht lng cho cỏc dn bay hi cng khú khn. Tt c cỏc nhc im ny u cú th khc phc c khi dựng cht ti lnh . Nhc im c bn ca h thng lnh dựng cht ti lnh l : - Hiu sut nhit kộm hn, h s lm lnh gim v hiu qu chu trỡnh lnh gim . - Thit b cng knh hn vỡ tn thờm nhiu thit b cho vũng tun hon cht ta lnh, vn u t ban u tng . Cú th phõn loi cht ti lnh theo cỏc c im sau : - Cn c vo cỏc pha ca mụi cht cú th phõn ra cht ti lnh khớ, lng hoc rn . - Cn c vo thnh phn hoỏ hc cú th phõn ra cỏc loi cht lnh vụ v, hu c nh nc nc mui, dung dch cn, ru, cỏc hydro cỏc bon v cỏc loi freụn. H Vit Dng Trang 13 . kỹ thuật làm lạnh - Nghiên cứu cấu tạo, hoạt động của hệ thống làm lạnh hai cấp dùng hơi Amôniăc Hồ Việt Dũng Trang 4 H th ng làm l nh hai c p dùng h i. người ta đã sử dụng hệ thống làm lạnh 2 cấp và có làm lạnh hơi trung gian giữa hai cấp nén. Hồ Việt Dũng Trang 22 H th ng làm l nh hai c p dùng h i amôni cệ