1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm tàu hàng 4000 tấn kèm bản vẽ

75 723 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 1 Phần I giới thiệu chung 1. Giới thiệu chung về tàu. 1.1. Xuất sứ của tàu. Tàu hàng 4000 T đợc thiết kế và đóng mới tại Việt Nam. Đợc thiết kế bởi Trung Tâm t vấn kỹ thuật công nghiệp tàu thủy thuộc Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam thảo mãn Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép 1997 của Đăng Kiểm Việt Nam (TCVN 6259: 1997), và bảo đảm các công ớc quốc tế SOLAS 73/78; MARPOL 73/78 và bổ sung năm 1993. Tàu đợc thiết kế và đóng mới theo đơn đặt hàng của Công ty vận tải Biển Đông, có tên là Sông Vân 01 . Tàu đợc đóng tại Nhà máy Đóng tàu Nam Triệu. 1.2. Loai tàu và công dụng. Loại tàu vỏ thép, kết cấu hàn, có một boong chính liên tục và đáy đôi, buồng máy và thợng tầng bố trí phía đuôi tàu, lắp 01 máy chính loại Diesel (chạy dầu HFO) lai một chân vịt. Tàu dùng để chở hàng bách hoá giữa các cảng biển ở khu vực Đông Nam á và biển Đông, trọng tải P h = 4000 tấn. 1.3. Tốc độ và tầm hoạt động. - Tốc độ tàu trong điều kiện thử với chiều sâu luồng lớn hơn 10 m, gió không quá cấp 3 0 B Beaufort scale, đạt đợc khoảng 12,5 hải lý/giờ. - Trọng điều kiện khai thác tàu đạt tốc độ 11,5 hải lý/giờ. - Dự trữ dầu nớc trên tàu bảo đảm thời gian hoạt động liên tục 20 ngày. 1.4. Vùng hoạt động và cấp tàu. - Tàu hoạt động trên tuyến biển quốc tế, trong vùng Đông Nam á và biển Đông, thuộc vùng biển cấp không hạn chế. - Cấp thiết kế : Không hạn chế. - Tàu mang quốc tịch : Việt Nam. - Cảng đăng ký : Hải Phòng 1.5. Kích thớc và các thông số chủ yếu. Các thông số chủ yếu: + Chiều dài lớn nhất : L max = 89,56 ( m ) + Chiều dài giữa hai trụ : L pp = 82,00 ( m ) + Chiều rộng thiết kế : B = 14,40 ( m ) + Chiều cao mạn : H = 7,30 ( m ) + Chiều chìm toàn tải : T = 6,00 ( m ) + Lợng chiếm nớc : D = 5537 ( T ) + Công suất máy chính : N e = 2330 (cv) Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 2 + Hệ số béo thể tích : (C B ) = 0,7 + Hệ số béo đờng nớc : (C wp ) = 0,96 + Hệ số béo dọc tàu : (C p ) = 0.83 + Hệ số béo thẳng đứng : (C vp ) = 0,73 + Hệ số béo sờn giữa : (C m ) = 0,86 1.6. Bố trí của tàu. 1.6.1. Bố trí d ới đáy đôi: - Tàu bố trí đáy đôi từ suốt Sn 27 ữ Sn 120 với chiều cao h = 1200mm. Buồng máy bố trí từ Sn 7ữ Sn 27. 1.6.2. Không gian từ đáy đến boong chính: * Khu vực I: Vùng đuôi tàu từ vách lái đến Sn7 gồm két chứa nớc dằn, két n- ớc ngọt, khoang chứa két thải. - Vị trí: + Két nớc ngọt mạn trái mạn phải: Từ sờn lái đến Sn2 + Két nớc dằn: Từ Sn2 ữ Sn7. Khu vực giữa khoang bố trí một két thải dạng không liền vỏ. * Khu vực II: Khoang buồng máy: - Khoang máy từ Sn7 đến Sn27. Trong khoang máy có chứa két dầu đốt hàng ngày, két nớc ngọt dự trữ (mạn trái phải), két dầu bẩn, két dầu nhờn dự trữ, theo chiều dài khoang máy có kết cấu sàn lửng. - Bố trí các thiết bị trong buồng máy: + Trên sàn đáy: Bố trí máy chính ở giữa tàu, các tổ bơm phục vụ các hệ thống tàu bè. + Trên sàn boong lửng: Bố trí 02 tổ máy phát điện, nồi hơi, tổ điều hoà trung tâm, quạt thông gió, các trang thiết bị buồng máy và bảng điện chính * Khu vực III: - Từ Sn27 đến Sn114 khu vực khoang hàng. - Tàu có hai khoang hàng đợc ngăn bởi các vách ngang tại Sn79. - Từ Sn114 đến Sn120, két nớc dằn mũi. - Từ Sn120 đến mũi, bố trí khoang dằn mũi, hầm xích neo. Khoang mũi từ Sn120 đến hết mũi, trong khoang mũi đặt 2 sàn. Sàn thứ nhất cách đờng chuẩn 3300mm, sàn thứ hai cách đờng chuẩn 5000mm, từ sàn thứ hai đến boong chính khoảng Sn120 đến Sn123 bốt trí thùng xích neo. 1.6.3. Bố trí trên boong chính: - Trên boong chính chia làm 3 khu vực chính: - Từ lái đến Sn31 boong nâng lái Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 3 - Từ Sn31 đến Sn114 là boong chính trên khu vực khoang hàng. - Từ Sn114 đến mũi boong nâng mũi. * Bố trí thợng tầng lái: - Từ vách lái đến Sn2 là khoang đặt máy lái, trong khoang lái bố trí kho chứa dụng cụ phía mạn từ vách lái đến Sn2 và két dầu thủy lực cho máy lái. - Từ Sn2 đến Sn27, bố trí buồng ở cho 16 thủy thủ, buồng tắm, nhà vệ sinh, buồng giạt phơi quần áo, kho hoá chất, giếng hầm máy, cầu thang. * Vị trí vùng boong chính trên khoang hàng: - Buồng bọt bố trí từ Sn27 đến Sn31 sát với dọc tâm tàu phía mạn trái phía mạn phải là buồng bơm thủy lực. - Bố trí miệng khoang hàng cao và các cột bít chằng buộc. - Vị trí miệng khoang hàng: + Từ Sn33 đến Sn72 : Miệng khoang hàng 1 + Từ Sn86 đến Sn97 : Miệng khoang hàng 2 - Miệng hầm hàng cao 1000mm cách mặt boong chính, nắp hầm hàng có kết cấu dạng ponton. - Trên boong chính bố trí 02 cẩu đũa 10T x 17,5m và 01 cẩu đũa 10T x 18,5m. Một chiếc bố trí sát vách trớc thợng tầng, hai chiếc bố trí tại khu vực đài cẩu giữa hai hầm hàng tại vị trí Sn75 ữ Sn83 * Vùng boong nâng mũi: - Từ Sn115 đến mũi: Bố trí các kho tạp phẩm, kho sơn, kho thiết bị, các kho có cửa ra vào từ boong chính. - Trên boong nâng mũi: Bố trí máy kéo neo các thang cuốn cáp, cột bít chằng buộc, lên xuống boong nâng bằng hai cầu thang đặt sát mạn. 1.6.4. Bố trí trên boong nâng lái đến boong cứu sinh: - Từ vách sờn lái đến vách Sn5 khu vực bố trí 02 tời cô dây, 02 tời cuốn dây, 02 cột bít thẳng hàn D219, 02 cột bít thẳng hàn D300, 02 sô ma con lăn. Tại khu vực này bố trí hãm xích neo đuôi và tời neo đuôi. - Từ Sn5 đến Sn27: Bố trí khu vực ở và sinh hoạt của sĩ quan, bếp buồng ăn cho sĩ quan và thủy thủ, vệ sinh, vách ngoài của lầu cách mạn 1500mm. Giếng hầm máy từ Sn10 đến Sn20, vách dọc giếng hầm máy cách tâm 1800mm. + Vị trí bếp giữa tàu từ Sn5 đến Sn10. + Buồng ăn của thủy thủ ở mạn trái từ Sn7 đến Sn17, tiếp đến là buồng vệ sinh sĩ quan. + Buồng ăn của sĩ quan ở mạn phải từ Sn7 đến Sn15. + Từ Sn15 đến Sn20 mạn phải bố trí buồng 2 sĩ quan. Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 4 + Phía trớc từ Sn22 đến Sn27 bố trí 04 buồng cho 3 sĩ quan và máy tr- ởng( mạn phải). + Từ boong nâng lái đi lên boong cứu sinh có 3 cầu thang: Hai cái ngoài và một cái bên trong trong thợng tầng. + Từ boong nâng lái xuống boong chính có 4 cầu thang: Hai cái ngoài và hai cái bên trong thợng tầng 1.6.5. Bố trí từ boong cứu sinh đến boong lái: - Xung quanh giếng khoang máy là các kho và các buồng máy phát điện bờ, ắc quy, WC sĩ quan mạn trái, bên mạn phải bố trí buồng điều hoà tập trung và buồng 1 sĩ quan. Phía trớc từ Sn22 đến Sn27 bố trí buồng ở của thuyền trởng, máy trởng, VTĐ và các sĩ quan khác. - Hai bên mặt boong sát mạn bố trí 2 xuồng cứu sinh và 2 phao tự thổi. - Từ boong cứu sinh xuống boong nâng lái có 3 cầu thang. + 1 cầu thang bên trong tại Sn19 đến Sn20. + 2 cầu thang bên ngoài tại Sn 5,5 đến Sn7. - Từ boong cứu sinh lên boong lầu lái có 3 cầu thang: + 1 cầu thang bên trong tại Sn19 đến Sn20. + 2 cầu thang bên ngoài tại Sn8,5 đến Sn10. 1.6.6. Bố trí từ boong lầu lái: - Trên boong lầu lái từ Sn8 đến Sn27, bố trí nắp hầm máy, trên nắp hầm máy bố trí quạt gió ống khói. - Từ Sn20 đến Sn27 bố trí buồng hải đồ và buồng lái. - Boong lầu lái xuống boong cứu sinh bằng hai cầu thang ở phía cuối từ Sn8 đến Sn27 và một cầu thang bên trong buồng lái. - Boong lầu lái lên nóc boong lầu lái bằng hai cầu thang đặt cách tâm 1700mm tại vị trí Sn16 đến Sn20. 1.6.7. Bố trí từ nóc lầu lái: Trên nóc lầu lái bố trí cột đèn hiệu la bàn chuẩn và thiết bị tín hiệu, âm thanh 1.7. Kết cấu của tàu. - Tàu đợc bố trí 04 boong phía trên boong chính, có chiều cao các boong ở mặt phẳng dọc tâm nh sau: + Boong chính đến boong nâng đuôi : 2,5 m + Boong nâng đến boong cứu sinh : 2,4 m +Boong cứu sinh đến boong buồng lái : 2,4 m + Boong buồng lái đến nóc ca bin : 2,5 m + Boong chính đến boong nâng mũi : 2,5 m * Vật liệu. Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 5 Vật liệu kết cấu tàu là loại thép đóng tàu bình thờng có ứng suất giới hạn chảy: ch = 3200 kG/cm 2 . * Hệ thống kết cấu. Hệ thống kết cấu của đáy, đáy đôi và boong theo hệ thống dọc, mạn theo hệ thống ngang, vùng mũi và đuôi theo hệ thống ngang, thợng tầng và đuôi theo hệ thống ngang. * Số lợng vách ngang. Theo chiều dài tàu bố trí 06 vách ngang đặt tại vị trí các Sn2, 7, 27, 79, 94, 114 và 120. Vách ngang là loại vách phẳng có nẹp đứng và sống nằm. * Khoảng cách sờn thực. - Từ cuối lái đến Sn7 : a = 600 mm. - Từ Sn7 đến Sn114 : a = 650 mm. - Từ Sn114 đến hết mũi : a = 600 mm. * Chiều dày tôn vỏ và tôn boong. * Tôn vỏ: + Chiều dày tôn sống nằm : S = 14 mm + Chiều dày tôn đáy : S = 12 mm + Chiều dày tôn mạn giữa tàu : S = 12 mm + Tôn mạn vùng mũi và đuôi : S = 10 mm + Tôn mép mạn : S = 14 mm + Tôn đáy gia cờng vùng mũi : S = 22 mm * Tôn boong: + Tôn mép boong : S = 14 mm + Tôn boong vùng giữa tàu : S =12 mm + Tôn boong vùng mũi và lái : S = 10 mm. * Kết cấu boong, mạn và dàn vách * Kết cấu boong: - Quy cách: + Xà ngang thờng, nẹp dọc : L 120 x 120 x 10 + Xà ngang khoẻ, sống boong : T 450x12 250x14 + Sống ngang, sống dọc : T 450x14 250x16 + Xà ngang công xon : T 14S 400x16 = + Thành dọc quầy : S =14. * Mạn: Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 6 - Quy cách: + Sờn thờng : L 200 x 200 x 12 + Sờn khỏe, sống mạn : T 450x12 250x14 . + Sờn công xon : T 1100x14 400x16 . * Dàn vách: - Vách mũi: + Tôn vách : S =12 + Nẹp thờng : L 120 x120 x10. + Nẹp khỏe, sống nằm : T 450x10 150x12 - Vách ngang: + Tôn vách : S =10 + Nẹp thờng : L 120 x 80 x10 + Nẹp khỏe, sống nằm : T 450x10 150x12 * Số thuyền viên trên tàu: - Theo cách bố trí các buồng ở của thuyền viên trên tàu bên vỏ và định biên tổng số thuyền viên theo Quy phạm: + Tổng số thuyền viên trên tàu là: 24 ngời. 2. Giới thiệu về hệ động lực. 2.1. Giới thiệu về động cơ chính: Động cơ chính của tàu là loại động cơ Diesel: - Ký hiệu: 8L28/32A, do hãng ZJMD - Trung Quốc sản xuất theo licence của MAN B&W. - Số lợng: 01 chiếc - Kiểu 4 kỳ tác dụng đơn, hình thùng, xi lanh 1 hàng thẳng đứng, làm mát gián tiếp, bôi trơn cỡng bức các te ớt, khởi động bằng không khí nén, tăng áp bằng tua bin khí xả, làm mát khí nạp. + Nhiên liệu: : Dầu DO/FO + Kiểu : 8L28/32A. + Công suất định mức : N e = 2330 cv + Vòng quay định mức : n = 775 v/p + Đờng kính xi lanh : D = 280 mm + Hành trình piston : H = 320 mm + Số xi lanh : z = 8 + Suất tiêu hao nhiên liệu Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 7 - Nếu chạy dầu DO : g e = 485 l/ h - Nếu chạy dầu FO : g e = 440 l/ h + Suất tiêu hao dầu nhờn : g m = 5,2 l/ h 2.2. Bộ truyền động, hệ trục và chân vịt: - Bộ truyền động của hệ động lực là loại truyền động thông qua hộp số có tỉ số truyền: i = 3,425:1. - Tàu đợc bố trí 01 hệ trục chân vịt nằm trên mặt phẳng dọc tâm tàu. Đờng tâm hệ trục song song và cách đờng chuẩn 2000 mm. Hệ trục chân vịt bao gồm 01 trục chân vịt với chiều dài toàn bộ hệ trục chân vịt là 5800 mm. - Hệ trục chân vịt đợc đỡ trên 02 gối đỡ. Gối đỡ trớc là gối đỡ babít đợc bôi trơn và làm mát bằng dầu nhờn. Gối đỡ sau là gối đỡ kiểu gỗ Gay ắc đợc bôi trơn và làm mát bằng nớc trích từ đờng ống làm mát máy chính. 2.2.1. Chân vịt: Chân vịt của tàu là loại chân vịt có bớc cố định, chiều quay phải. - Số lợng : 01 - Đờng kính : 2800 mm - Khối lợng : 2059 kg - Số cánh : 03 cánh 2.2.2. Trục chân vịt: - Số lợng : 01 - Đờng kính trục : 260 mm - Chiều dài : 5800 mm - Vật liệu : Thép 35 2.2.3. ổ đỡ tr ớc: - Số lợng : 01 - Đờng kính ổ : 270 mm - Vật liệu : Babít 2.2.4. ổ đỡ sau: - Số lợng : 01 - Đờng kính ổ : 320 mm - Vật liệu : gỗ Gay ắc 2.3. Tổ máy phát điện chính: - Ký hiệu : CCFJ100J do hãng Đông Phong - Trung Quốc sản xuất. - Số lợng : 03 chiếc 2.3.1. Diesel: - Ký hiệu : 6135JZCA - Số lợng : 03 chiếc Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 8 - Kiểu 4 kỳ, tác dụng đơn, hình thùng, xilanh 1 hàng thẳng đứng, làm mát gián tiếp, bôi trơn cỡng bức các te ớt, khởi động điện. - Nhiên liệu : Dầu DO - Công suất định mức : 135 cv - Vòng quay định mức : 1500 v/p - Suất tiêu hao nhiên liệu : 0,2 l/cv.h 2.3.2. Máy phát điện: - Ký hiệu : 100SGC - Công suất : 100 kW - Số vòng quay định mức : 1500 v/p - Điện áp : 230/400V; 3pha 4 dây; 50 Hz. 2.4. Tổ máy phát điện bờ: - Ký hiệu : CCFJ30J do hãng Đông Phong - Trung Quốc sản xuất - Số lợng : 01 chiếc. 2.4.1. Diesel: - Số lợng: 01 chiếc - Kiểu 4 kỳ tác dụng đơn, hình thùng, xilanh 1 hàng thẳng đứng, làm mát gián tiếp bôi trơn cỡng bức các te ớt, khởi động điện. - Nhiên liệu : Dầu DO. - Công suất định mức : 45 cv - Số vòng quay định mức : 1500 v/p - Suất tiêu hao nhiên liệu : 0,07 l/cv.h 2.4.2. Máy phát điện: - Ký hiệu : 30SGC - Công suất : 30 kW - Số vòng quay định mức : 1500 v/p - Điện áp : 230/400V; 3pha 4 dây; 50 Hz. 2.5. Tổ máy phát điện sự cố: - Ký hiệu : CCFJ50J do hãng Đông Phong - Trung Quốc sản xuất - Số lợng : 01 2.5.1. Diesel: - Ký hiệu : 4135 Acaf - Số lợng : 01 - Kiểu 4 kỳ tác dụng đơn, hình thùng, xilanh 1 hàng thẳng đứng, làm mát gián tiếp, bôi trơn cỡng bức các te ớt, khởi động điện. - Nhiên liệu : DO - Công suất định mức : 82 cv - Vòng quay định mức : 1500 v/p Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 9 - Suất tiêu hao nhiên liệu : 0,12 l/cv.h 2.5.2. Máy phát điện: - Ký hiệu : 50SGC - Số lợng : 01 - Công suất : 50 kW - Vòng quay định mức : 1500 v/p - Điện áp : 230/400V; 3 pha 4 dây; 50Hz. 2.6. Nồi hơi phụ: - Ký hiệu : AQ - 16/ WHMS5Z - Số lợng : 01 - Nhiên liệu : Dầu DO/FO - Công suất định mức : 600 kg.hơi/h - áp suất trung bình : 6 kG/cm 2 - Suất tiêu hao nhiên liệu : 44 kg/h 2.7. Các hệ thống: 2.7.1. Hệ thống nhiên liệu: - Hệ thống nhiên liệu gồm các thiết chính bị sau: Bơm vận chuyển, thiết bị sử lý nhiên liệu, máy lọc dầu DO, máy lọc dầu FO, các két chứa, các cụm bầu lọc, bầu hâm và bơm cấp dầu trên máy. - Các thiết bị chính có các thông số: * Các két của hệ thống liên liệu: + Két dầu bẩn giữa tàu từ Sn 10 ữ Sn 13; V = 16 m 3 . + Két dầu DO dự trữ: 01 két liền vỏ; V = 40 m 3 . + Két dầu FO dự trữ số 1: 01 két liền vỏ; V = 110 m 3 . + Két dầu FO dự trữ số 2: 01 két liền vỏ; V = 100 m 3 . + Két dầu FO dự trữ số 3: 01 két liền vỏ; V = 80 m 3 . + Két trực nhật dầu DO: 02 két rời; V = 2,5 m 3 + Két trực nhật dầu FO: 02 két rời; V = 2,5 m 3 + Két trực nhật dầu DO máy phát sự cố: 01 két rời; V = 200 lít. + Két lắng dầu FO: 01 két rời; V = 10 m 3 . * Bơm vận chuyển dầu DO: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : ON1/MEZ do hãng IRON PUMP - Đan Mạch sản xuất. - Lu lợng : 3 m 3 /h - áp suất : 30 m.c.n - Động cơ điện lai : 1,5 kW x 50Hz x 380 V ( kiểu 7AA90- 4) Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải TKTN GiớI THIệU CHUNG Trang: 10 * Bơm vận chuyển dầu FO: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : ON3/MEZ do hãng IRON PUMP - Đan Mạch sản xuất. - Lu lợng : 4 m 3 /h - áp suất : 30 m.c.n - Động cơ điện lai : 2,2 kW x 50Hz x 380 V ( kiểu 7BA112M- 06) * Tổ máy lọc dầu FO: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : PU - 100S do hãng Alpha laval sản xuất - Lu lợng : 550 ( lít/h) dầu FO 380cSt - Động cơ điện lai : 2,83 kW x 50Hz x 380 V * Tổ máy lọc dầu DO: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : PU - 100S do hãng Alpha laval sản xuất - Lu lợng : 800 ( lít/h) dầu DO - Động cơ điện lai : 2,83 kW x 50Hz x 380 V. * Bơm dầu bẩn: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : ON3/MEZ do hãng IRON PUMP - Đan Mạch sản xuất - Lu lợng : 3,7 m 3 /h - áp suất : 50 m.c.n - Động cơ điện lai : 2,2 kW x 50Hz x 380V ( kiểu 7BA112M - 06) * Tổ máy phân ly dầu nớc: - Số lợng : 01 - Lu lợng : 2 m 3 /h - Động cơ điện : 0,8 kW x 50Hz x 380V - Nồng độ dầu trong nớc : 15 PPM 2.7.2. Hệ thống dầu bôi trơn: - Hệ thống dầu bôi trơn gồm các thiết chính bị sau: Bơm vận chuyển dầu bôi trơn, máy lọc dầu LO, bơm dầu nhờn dự phòng máy chính, bơm dầu nhờn dự phòng hộp số, két dầu nhờn dự trữ, két dầu bẩn LO, các cụm bầu lọc, bầu hâm, bơm tuần hoàn trên máy và hộp số. - Các thiết bị chính có các thông số: * Bơm vận chuyển dầu nhờn: - Số lợng : 01 - Ký hiệu : ON1/MEZ do hãng IRON PUMP - Đan Mạch sản xuất. Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải [...]... của tàu trên thực tế ngời ta thờng sử dụng các kiểu hệ thống làm lạnh sau đây - Hệ thống làm lạnh không khí bay hơi trực tiếp - Hệ thống làm lạnh bằng nớc muối - Hệ thống làm lạnh bằng không khí - Hệ thống làm lạnh bằng hỗn hợp 3.1 Hệ thống làm lạnh không khí bay hơi trực tiếp Làm lạnh bằng bay hơi trực tiếp là ngời ta cấp công chất làm lạnh lỏng vào dàn ống (các dàn bay hơi), hay các thiết bị làm lạnh. .. thực, thực phẩm dự trữ trên tàu phải bảo đảm chất lợng và số lợng cho mỗi thuyền viên và tất cả các thuyền viên trên tàu Để đáp ứng đòi hỏi trên, việc tính toán và thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm trên tàu là không thể thiếu đợc Đồng thời chúng ta cũng từng bớc thay thế các bản thiết kế mua của nớc ngoài bằng các thiết kế ở trong nớc do các Viện Thiết kế trong nớc thiết kế Thì việc tính toán... làm lạnh và bảo quản Viêc chọn đúng chế độ bảo quản nh nhiệt độ, độ ẩm, thông gió (vận tốc gió lu thông trong buồng, số lần thay đổi không khí) cách xếp đặt, đóng gói sẽ làm tăng đáng kể chất lợng và thời gian bảo quản thực phẩm - Việc thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm đợc thiết kế tuân theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép (TCVN 6259 - 1997) của Đăng kiểm Việt Nam 1997 - Hệ thống. .. một số tàu đánh cá đợc Đăng kiểm cho phép mới đợc sử dụng hệ thống làm lạnh bằng không khí với công chất làm lạnh là NH3 3.3 Hệ thống làm lạnh bằng nớc muối Ưu điểm cơ bản của hệ thống làm lạnh bằng nớc muối là khai thác đơn giản khả năng tích lũy cao do nhiệt dung riêng của nớc muối lớn Đợc sử dụng trên tất cả các tàu và với mọi loại công chất 3.4 Hệ thống làm lạnh hỗn hợp Sử dụng hệ thống làm lạnh. .. của hệ thống làm lạnh bằng không khí và hệ thống làm lạnh bằng nớc muối ở một mức nào đó 3.5 Kết luận * Từ những phân tích về các hệ thống và chất công tác ở trên, thấy rằng hệ thống làm lạnh không khí bay hơi trực tiếp là rất thích hợp với việc bảo quản các kho thực phẩm dới tàu * Vậy với nhiệm vụ thiết kế đề ra, chọn phơng pháp trao đổi nhiệt giữa công chất làm lạnh và không khí trong kho thực phẩm. .. toán thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm là một trong những công việc mà các cán bộ phòng thiết kế phải làm Để đảm bảo đầy đủ thực phẩm cho thuyền viên trên tàu, khi tàu đang hành trình trên biển và lợng dự trữ do điều kiện thời tiết hoặc vì lý do kinh tế - Chế độ bảo quản thực phẩm là vấn đề tơng đối phức tạp và đã đợc nghiên cứu rất nhiều Nó luôn thay đổi theo điều kiện, tính chất sản phẩm, ... chế độ bảo quản thực phẩm và để kết cấu buồng lạnh đợc đơn giản, ta ngăn kho bảo quản thực phẩm thành hai buồng lạnh và một buồng đệm Theo chế độ nhiệt độ trong mỗi kho bảo quản gần giống nhau Thực nghiệm cho thấy: Đối với các sản phẩm sống nh rau, hoa quả tơi, khi bảo quản lạnh không đợc đa nhiêt độ bảo quản xuống thấp hơn qui định Khi nhiệt độ quá lạnh có thể làm giảm chất lợng của rau quả hoặc làm. .. Chọn chế độ bảo quản Chế độ bảo quản của một số loại thực phẩm theo Bảng 1.1,2,3 - [2] và phụ lục 2 - [1] có các bảng2.2,3,4,5 sau: Bảng 2.2 Chế độ bảo quản rau tơi Tên phẩm Bởi thực Giới hạn Độ ẩm tChế nhiệt độ ơng đối (%) thông gió (0C) 0ữ5 85 Mở độ Thời gian bảo quản 1 ữ tháng Sinh viên : Đỗ Văn Hải Lớp: MTT40 ĐH; Khoa Đóng Tàu; Trờng Đại Học Hàng Hải 2 GiớI THIệU CHUNG 18 TKTN Tên phẩm thực Giới... dụng, chỉ cho phép sử dụng hệ thống làm lạnh bằng bay hơi trực tiếp với công chất làm lạnh là Frêon trong những buồng lạnh có dung tích nhỏ hơn 300m3 3.2 Hệ thống làm lạnh bằng không khí Làm lạnh bằng không khí là ngời ta dùng quạt hút hút không khí làm lạnh ra đa qua các bộ sử lý không khí (đa qua các bộ làm lạnh không khí) sau đó không khí lại đợc thổi trở lại hầm hàng - Làm lạnh bằng không khí có các... (kg/ngời.tháng) Thịt : 8 ữ 10 (kg/ngời.tháng) Cá Rau xanh : 12 :5 ữ7 (kg/ngời.tháng) (kg/ngời.tháng) Trứng Hoa qủa :3ữ5 :6 Mỡ :4ữ6 Nớc giải khát : 12 (kg/ngời.tháng) (kg/ngời.tháng) (kg/ngời.tháng) (kg/ngời.tháng) Trong đó: Gạo và một số loại lơng thực thực phẩm là những thứ không cần bảo quản Chúng có thể đợc để trong kho lơng thực, nhà bếp chúng đợc bảo quản ở chế độ điều hoà không khí Lợng thực phẩm cần bảo . thiết kế ở trong nớc do các Viện Thiết kế trong nớc thiết kế. Thì việc tính toán thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm là một trong những công việc mà các cán bộ phòng thiết kế phải làm. Để. đóng gói sẽ làm tăng đáng kể chất lợng và thời gian bảo quản thực phẩm. - Việc thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm đợc thiết kế tuân theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép (TCVN. trên tàu. Để đáp ứng đòi hỏi trên, việc tính toán và thiết kế hệ thống làm lạnh bảo quản thực phẩm trên tàu là không thể thiếu đợc. Đồng thời chúng ta cũng từng bớc thay thế các bản thiết kế mua

Ngày đăng: 10/04/2015, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w