Các kiểu cơ cấu phân phối khí trong động cơ Diesel hiện nay thường được sử dụng: + Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt Cơ cấu phân phối khí kiểu xup
Trang 1CHƯƠNG I
TÍNH NHIỆT ĐỘNG CƠ DIESEL
Trang 21.1 Lựa chọn công thức và chương trình tính
Phần tính nhiệt của động cơ sử dụng chương trình tính tự động theo phầnmềm QB Tên đầy đủ là: “ Chương trình tính nhiệt độ trung bình của chu trình côngtác”, thuộc đề tài nghiên cứu khoa học: “Nghiên cứu mô phỏng chu trình công táccủa động cơ Diesel” Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Lê Viết Lượng
1.1.1 Các thông số nhập vào chương trình
1.1.2.Các công thức sử dụng trong chương trình
Nhiệt trị thấp của nhiên liệu
Trong đó:
C,H,O,S,W_ Hàm lượng phần trăm của các chất theo trọng lượng
có trong nhiên liệu
rw_ Nhiệt ẩm hoá hơi của nước trong nhiên liệu ứng với áp suất 101,2 (kPa)
r r
s
P P
P T
T T
T0_ Nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới vào xilanh: T0 ( 5 10 )o C
T s_ Nhiệt độ sấy nóng khí nạp mới vào xilanh: T s T a
Nhiệt độ khí sót
Trang 3n
n K K
P
p T T
1
0 0
0
Diện tích bề mặt xung quanh thể tích công tác khi piston ở ĐCD
1 2
2 0
Thể tích công tác của xilanh
S D
a V V
Thể tích công tác tính theo góc quay trục khuỷu
) sin 5 , 0 cos 1 ( 25 ,
s
s a
T P
Hiệu suất nạp có kể đến hàm lượng ẩm
d r
r n
d_ Hàm lượng ẩm,
n
B G
G
d B
n
Trang 4 Lượng không khí thực tế nạp vào xilanh trong một chu trình (không kể đếnhàm lượng ẩm của không khí)
s n c
G ct
B
trong đó:
G0_ Lượng không khí lý thuyết cần thiết để đốt cháy một kg nhiên liệu;
kf kf
m i
T P
C
trong đó:
T kf _ Nhiệt độ trong xilanh lúc bắt đầu phun nhiên liệu;
P kf _ Áp suất trong xilanh lúc bắt đầu phun nhiên liệu;
Hệ số truyền nhiệt từ vách qua ống lót xilanh
4 4
3 12 ,
cm
trong đó:
D
F w
1 2
, 0 exp
L
Công suất chỉ thị
Trang 5nz P iV
N s i
Suất tiêu hao nhiên liệu chỉ thị
i s s
n s i
P T L R
P g
i s s
i
Q P
P T L R
g g
Hiệu suất có ích của động cơ
m i
e
Suất tiêu hao nhiên liệu trong một giờ
e e
Trang 72.1 Lựa chọn hệ thống trao đổi khí
2.1.1 Nhiệm vụ và yêu cầu đối với hệ thống phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí dùng để thực hiện quá trình thay đổi khí trong xilanhđộng cơ: nạp khí vào xilanh và đẩy khí đã làm việc ra khỏi xilanh đảm bảo đủ lượngkhí và đúng thời gian qui định
Các kiểu cơ cấu phân phối khí trong động cơ Diesel hiện nay thường được
sử dụng:
+ Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap
Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt
Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap và van trượt
2
4
Hình 2.1 Cơ cấu phối khí kiểu xupap (a); kiểu van trượt(b).
1-Block; 2- Xilanh; 3- Píston; 4- Cửa nạp; 5- Cửa xả;
6- Xupap; 7- Gugiông; 8- Nắp xilanh.
Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap: Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap được sử dụngrộng rãi vì cơ cấu này đơn giản, đảm bảo tính an toàn, tin cậy trong quá trình làmviệc Cơ cấu này gồm có: Trục phân phối khí, hệ thống truyền động cho nó, con đội,thanh đẩy, đòn gánh, các xupap nạp, xả và đế xupap Cơ cấu này sử dụng cho động
cơ bốn kỳ
Cơ cấu phân phối khí kiểu van trượt có ưu điểm như: đảm bảo tiết diện lưu thông,
dễ dàng làm mát cơ cấu phối khí, độ ồn nhỏ nhưng kết cấu phức tạp, giá thành cao vàchủ yếu sử dụng sử dụng trong động cơ hai kỳ quét vòng
Trang 8Hình 2.2 Cơ cấu phối khí kiểu xupapvà van trượt
1- Block; 3- Píston; 5- Cửa xả; 7- Gugiông
2- Xilanh; 4- Cửa nạp; 6- Xupap; 8- Nắp xilanh.
Cơ cấu phân phối khí kiểu xupap và van trượt: thưòng sử dụng cho động cơ hai kìnạp qua cửa và thải bằng xupap, khi đó piston làm nhiệm vụ van trượt, sử dụng chođộng cơ hai kỳ quét thẳng qua xupap
Khi tính toán và thiết kế hệ thống cơ cấu phân phối khí cần đảm bảo các yêu cầusau đây :
Có cường độ chịu lực tốt
Đóng mở đúng thời gian quy định
Độ mở lớn để đảm bảo đủ lượng không khí cấp cho chu trình và tạichỗ thay đổi tiết diện phải có góc lượn lớn để giảm sức cản cho dòng khí và để dòngkhí dễ lưu động
Kết cấu xupap phải đảm bảo thoát nhiệt tốt
Cần đảm bảo các lực tác dụng lên xupap trùng với đường tâm xupap để tránh làm cong đuôi xupap
Ít mòn và độ ồn bé
Dễ chế tao, dễ điều chỉnh, dễ sửa chữa và giá thành rẻ
2.1.2 Lựa chọn hệ thống trao đổi khí
Chọn hệ thống trao đổi khí kiểu xupap treo
1- Phân loại hệ thống trao đổi khí kiểu xupap
Với động cơ đốt trong kiểu piston trao đổi khí bằng xupap có hai phương án
bố trí xupap là: xupap đặt và xupap treo
Trang 9
Hình 2.3 Phương án bố trí xupap đặt và xupáp treo
Nhược điểm:
Kết cấu buồng cháy không gọn nên nhiệt lượng tổn thất lớn làm giảmhiệu suất
Việc tăng tỉ số nén rất khó khăn nên ít được sử dụng
Phương án bố trí xupap treo được sử dụng rộng rãi trong động cơ Diesel 4 kì
Với những ưu, nhược điểm nêu trên, chọn kết cấu phân phối khí kiểu xupap
và phương án bố trí xupap là xupap treo
2- Bố trí xupap trên nắp xilanh
a) Loại hai xupap
Đây là loại dùng nhiều nhất, trong động cơ bốn kì có một xupap xả và mộtxupap nạp
Trang 10a b c
Hình 2.4 Bố trí hai xupap trên nắp xilanh
Hình a: Xupap bố trí song song với đường trục, loại này dùng một cam đểtruyền động
Hình b: Xupap bố trí thẳng góc với đường trục Đường nạp thải bố trí đốixứng qua nắp xilanh Dùng một hay hai trục cam để truyền động
Hình c: Xupap bố trí nghiêng một góc với đường trục Đường nạp thải bố tríđối xứng qua nắp xilanh Dùng một hay hai trục cam để truyền động
b) Loại ba xupap
Mỗi nắp xilanh có ba xupap
a b
Hình 2.5 Bố trí ba xupap trên nắp xilanh
Hình a: Một xupap nạp có đường kính tương đối lớn, hai xupap thải có đườngkính bé hơn
Hình b: Hai xupap nạp, một xupap xả có đường kính lớn hơn
So với bốn loại xupap thì loại này không có ưu điểm gì đặc biệt và cấu tạocũng không đơn giản nên ít dùng
c) Loại bốn xupap
Dùng trong động cơ cao tốc, công suất lớn trong đó có hai xupap nạp và haixupap xả
Trang 11Hình 2.7 Cơ cấu dẫn động cơ giới cho xupap
1- Trục cam ; 2- Con đội ; 3- Đũa đẩy ; 4- Cò mổ ; 5- Xupap
Nguyên lí hoạt động : Dẫn động cơ giới cho xupap bằng cơ cấu con đội, đũađẩy, đòn bẩy (cò mổ) Đây là các cơ cấu động Cụ thể là cơ cấu này nhận chuyểnđộng quay của trục cam dưới tác động của mặt cam lên con đội và đũa đẩy, làm conđội và đũa đẩy sẽ chuyển động lên xuống Đầu còn lại của đũa đẩy được liên kếtđộng với một đầu của đòn bẩy Đòn bẩy được cấu tạo sao cho có thể quay quanh mộttrục gắn cứng, khi đó đầu còn lại của đòn bẩy sẽ trực tiếp tác dụng lên mặt tiếp xúccủa đuôi xupap, làm xupap chuyển động lên xuống với một giới hạn thích hợp Giớihạn đó gọi là hành trình của xupap
Ưu điểm của phương pháp này là: Cơ cấu dễ chế tạo, giá thành rẻ, có thể ứngdụng với nhiều loại động cơ tàu thuỷ
Nhược điểm chính của phương pháp này là tồn tại khe hở nhiệt lớn, do đó sẽgây ra hiện tượng va đập mạnh làm các chi tiết nhất là chỗ tiếp xúc nhanh bị biếndạng và gây ra tiếng kêu trong quá trình hoạt động
Trang 12b Dẫn động thuỷ lực cho xupap (hình 2.8) :
Hình 2.8 Cơ cấu dẫn động thuỷ lực cho Xupap
1- Trục cam; 2- Con đội; 3- Lò xo; 4- Ống dẫn;
5- Nút xả; 6- Ống dẫn hướng xupap; 7-Đế xupap.
Ưu điểm : Để tránh va đập giữa đầu đòn gánh và xupap, cơ cấu dẫn độngcho xupap thải của động cơ bốn kì được chế tạo thêm bộ giảm chấn thuỷ lực, tự độngđiều chỉnh khe hở nhiệt của xupap Phương pháp này có độ tin cậy cao và cấu tạođơn giản Việc giảm khối lượng các phần động sẽ hạn chế được lực quán tính của cơcấu dẫn động cho xupap và giảm được độ mài mòn các bề mặt làm việc của xupapgây ra do tác động của các xung lực
Nguyên lí hoạt động: Cơ cấu này được sử dụng cho các động cơ Diesel hiện
đại bao gồm: Con đội thuỷ lực (2) được dẫn động từ trục cam (1) Khi con đội thuỷ lực (2) đi lên, dầu sẽ bị nén và piston thuỷ lực sẽ tạo ra một áp lực trong đường ống dẫn dầu (4) tác dụng lên đầu xupap Khi áp lực này thắng được lực lò xo xupap thí
xupap mở ra, đồng thời lò xo cũng bị nén Do đó tồn tại một lực đàn hồi có xu hướngđẩy lò xo đi lên Khi cam ở vị trí thấp sẽ làm cho con đội đi xuống, áp lực dầu giảm.Lực lò xo thắng áp lực dầu và đẩy xupap đi lên đóng kín cửa thải
Kết luận:
Chọn phương án dẫn động cho xupap:
Từ những phân tích ở trên và từ điều kiện áp dụng cho động cơ đang thiết kế,nên ta dùng phương án dẫn động cơ giới cho xupap
2.2 Tính toán sơ bộ kích thước của cơ cấu phối khí
2.2.1 Tính toán sơ bộ kích thước của cơ cấu nạp và của cơ cấu thải
Trang 13Hình 2.9 Xupap
Dùng một xupap thải có dạng hình nấm có các thông số cơ bản sau đây :
Đường kính họng của nấm xupap :
Trang 142.3 Xây dựng đồ thị thời gian tiết diện hình học
Sau khi chọn được hình dáng, kích thước, phương hướng và góc phối khí củacác xupap nạp, xupap thải, ta xây dựng đồ thị thời gian tiết diện:
Khi đường kính và góc côn của nấm xupap đã xác định, tiết diện lưu thông tứcthời của xupap quyết định bởi quy luật động học của cam phân phối khí và pha phânphối khí
Dựa vào phương trình xác định tiết diện lưu thông:
) cos sin cos
h: Hành trình của xupap, trị số h phụ thuộc vào biên dạng cam
: Góc nghiêng của xupap, = 450
Ta sẽ xây dựng đồ thị thời gian tiết diện hình học dựa vào hành trình củaxupap Muốn vậy, ta phải xác định được quy luật của độ nâng xupap biến thiên theogóc quay của trục cam
Thiết kế dạng cam: Có hai phương pháp :
Lựa chọn quy luật chuyển động của cam (chủ yếu là quy luật giatốc), rồi từ đấy phân tích hai lần để tìm quy luật của độ nâng xupap biến thiên theogóc quay của trục cam
Định sẵn dạng cam, mặt cam là tập hợp của những cung tròn , cungparabôn hoặc đường thẳng để dễ gia công Sau đó căn cứ vào quy luật nâng đãđịnh, đạo hàm hai lần đối với góc quay của trục cam để tìm quy luật gia tốc rồi kiểmtra xem có phù hợp với yêu cầu về gia tốc cơ cấu phân phối khí hay không
Căn cứ vào hình XV-41 theo [1], thể hiện quy luật nâng hạ và quy luật gia tốccủa ba loại cam lồi cung tròn, cam lồi cung parabôn và cam tiếp tuyến Từ đây ta
chọn dạng cam là cam tiếp tuyến (hình 2.10).
Trang 15Hình 2.10 Độ nâng xupap biến thiên theo góc quay trục cam
Độ nâng xupap biến thiên theo góc quay trục cam được ghi trong bảng 2.1
Bảng 2.1:Sự thay đổi của độ nâng xupap và tiết diện
lưu thông theo góc quay truc cam
Góc quay trục cam
Độ nâng xupap
Tiết diện lưu thông
Trang 16Góc quay trục cam
Độ nâng xupap
Tiết diện lưu thông
Hình 2.11 Đồ thị thời gian tiết diện hình học
2.4 Xác định trị số thời gian tiết diện của các thời kì
2.4.1 Các thông số trong quá trình trao đổi khí
a- Quá trình nạp
Áp suất môi chất trong xilanh lúc bắt đầu mở xupap nạp
PH = Pa
Pa = 195000 (Pa).
– Áp suất không khí nạp, Pk = 216000 (Pa);
Thể tích xilanh lúc bắt đầu thời kì nạp
4
05 , 1 9 , 0
0
P
P T
T m
m k
Trang 17P0: Áp suất môi trường, P0 = 130000 (Pa);
T0: Nhiệt độ môi trường, T0 = 303 ( 0 K);
Kết quả : với động cơ tăng áp :
T P K K
trong đó :
0_ Hệ số dư lượng không khí nạp lí thuyết, 0 = (1,4 ÷ 2,4);
0 = 2Kết quả :
Nhiệt độ khí thải, Tb = 1288,189 ( 0 K) (theo chương I);
Áp suất trên đường ống thải
Phụ thuộc cấu tạo của đường ống thải và điều kiện làm việc của động cơ Với động cơ tăng áp bằng Tuabin khí thải, ta chọn :
b
N b N
P
P T T
1
) (
với m = 1,3
Trang 18Kết quả :
2.4.2 Xác định trị số thời gian tiết diện của các thời kì thải tự do
Thay đổi môi chất trong động cơ bốn kì được bắt đầu từ thời kì thải tự do
Thải tự do là sự lưu động của sản vật cháy từ xilanh ra đường ống thải nhờchênh áp giữa xilanh và đường ống thải trong điều kiện (thể tích xilanh, tiết diện lưuthông của cửa thải, trạng thái môi chất trong xilanh và trong ống thải) thay đổi liêntục
Mục đích nghiên cứu thời kì thải tự do nhằm xác lập quan hệ giải tích giữa cácthông số của chu trình công tác của động cơ cần tính với trị số thời gian tiết diện cầnthiết cho quá trình thải tự do, đảm bảo cho quá trình nạp và thải cưỡng bức tiến triểnthuận lợi
Nhờ quan hệ giải tích ấy có thể xác định trị số thời gian tiết diện cần thiết chothời kì thải tự do, rồi dùng nó để kiểm nghiệm tính toán quá trình trao đổi khí củađộng cơ bốn kì
Vấn đề đặt ra khó và phức tạp nên trên thực tế, thường chỉ giới hạn trong cáchgiải gần đúng bằng cách giả thiết :
Dòng môi chất đi qua cơ cấu thải là dòng một chiều, ổn định, không có sứccản, không trao đổi nhiệt với môi trường (lưu động đoạn nhiệt)
Áp suất trên đường thải Pth và trong bình khí nạp Pk luôn không thay đổi
Thời gian tiết diện của thời kì thải tự do gồm hai giai đoạn :
Thời gian tiết diện của thải sớm: Ats0
Thời gian tiết diện của thải tự do: Atd0
a) Trị số thời gian tiết diện của thời kì thải sớm
Tốc độ lưu động của dòng khí qua cửa thải của giai đoạn này đạt tốc độ giới hạnbằng tốc độ truyền âm của khí thải ở trạng thái giới hạn, phụ thuộc thông số trạngthái của sản vật cháy trong xilanh
Trị số thời gian tiết diện cần của thời kì thải sớm :
b B
TB
V p
p T
V
A 0,59 1 0 , 174 ln
115 , 0
Trang 19VH: Thể tích của xilanh lúc bắt đầu mở cửa quét;
VH = (S-hq).π.D2/4 (m3);
μ: Hệ số lưu lượng của cơ cấu thải sớm Hệ số lưu lượng của cơ cấu thải sớm
b) Trị số thời gian tiết diện của thời kì thải tự do
Trị số thời gian tiết diện cần của thời kì thải tự do :
th th
b b
TB td
V
V p
p p
p T
V
A 0,59 0 , 492 0 , 102 0 , 59 0 , 103 ln
115 , 0
2.4.3 Xác định trị số thời gian tiết diện của các thời kì thải cưỡng bức :
Trị số thời gian tiết diện của thời kì thải cưỡng bức được xác địng bằng công thức :
) (
N
N N b
b b k K
h N t t
n t
RT
V P RT
V P v
V P
T T
N th k N
th
p p
p k
k
1 2
Trang 20Kiểm tra lại theo công thức :
t
t A
A0
2.4.4 Xác định trị số thời gian tiết diện của các thời kì nạp khí
Trị số thời gian tiết diện của thời kì nạp khí được xác định bằng công thức :
o k q q
k h
q
T p
T p V A
N th k N
th
p p
p k
k
1 2
1 2
Trang 21THIẾT KẾ MỘT SỐ THIẾT BỊ CỦA HỆ THỐNG PHỐI KHÍ
Trang 223.1 Những chú ý khi thiết kế hệ thống phân phối khí
Khi thiết kế cơ cấu phân phối khí, cần chú ý đến những vấn đề sau :
Cường độ của quá trình làm việc (đặc biệt là quá trình thải khí), mức độ tảitrọng cũng như tốc độ quay của động cơ làm cho điều kiện làm việc của xupap thêmnặng nề vì làm tăng thêm lượng nhiệt đi qua xupap và lực quán tính của các chi tiếttrong cơ cấu phối khí cũng tăng lên
Kết cấu của nắp xilanh (đặc biệt là ở những vùng bố trí ổ đặt và phần dẫnhướng của xupap) cần bố trí cho các thành vách trong xilanh có bề dầy đều nhau,tránh gây biến dạng cho vùng đặt ổ xupap Nếu bị biến dạng, xupap sẽ không thể đậykín, cả mép vát xupap lẫn ổ đặt của nó sẽ bị cháy dần, làm mất tác dụng kín khít củacặp lắp ghép này
Kết cấu của xupap phải đảm bảo thoát nhiệt tốt
Kết cấu của các chi tiết truyền động cho xupap cần đảm bảo cho các lực tácdụng có phương trùng với đường tâm xupap, tránh làm cong xupap
Vật liệu chế tạo xupap cần có cơ tính tốt, phải bền, dẻo và chịu được ở nhiệt
độ cao, thép crôm hoặc thép niken có nhiệt luyện
3.2 Xupáp
3.2.1 Phương án bố trí Xupáp
Các động cơ đốt trong có cơ cấu phối khí dùng xupap ngày nay đều bố tríxupap theo một trong hai phương án chủ yếu là bố trí xupap đặt và xupap treo Đốivới động cơ diesel 4 kì, cơ cấu phối khí thường dùng xupáp treo
Độngcơ Diesel chỉ dùng phương án bố trí xupap treo vì dung tích buồng cháycủa động cơ Diesel nhỏ, tỉ số nén rất cao Khi dùng cơ cấu phân phối khí xupap treo,buồng cháy rất gọn, diện tích mặt truyền nhiệt nhỏ Vì vậy giảm được tổn thất nhiệt
và tăng hiệu suất động cơ Cơ cấu phân phối khí xupap treo còn làm cho dạng đườngnạp thải thanh thoát hơn khiến sức cản khí động nhỏ Đồng thời, do có thể bố tríxupap hợp lí hơn, nên có thể tăng được tiết diện lưu thông của dòng khí Những điều
đó làm cho hệ số nạp tăng lên 5% ÷ 7%
Tuy vậy, cơ cấu phân phối khí xupap treo cũng tồn tại một số khuyết điểm cơbản của cơ cấu này là dẫn động xupap phức tạp và làm tăng chiều cao của động cơ.Ngoài ra, bố trí xupap treo làm cho nắp xilanh trở nên hết sức phức tạp, rất khó đúc
và độ ồn lớn
3.2.2 Điều kiện làm việc của Xupáp
Trong quá trình làm việc, mặt nấm xupap chịu phụ tải động và phụ tải nhiệtrất lớn Lực khí thể tác dụng trên diện tích mặt nấm xupap là rất lớn, có thể lên đến0,1÷ 0,2 (MPa) Trong động cơ cường hoá và tăng áp, lực này có thể tăng lên đến 0,3(MPa) Hơn nữa, mặt nấm xupap luôn luôn va đập mạnh với mặt đế xupap nên rất dễ
bị biến dạng Do xupap tiếp xúc trực tiếp với khí cháy nên xupap còn phải chịu nhiệt
độ rất cao Nhiệt độ của xupap trong động cơ Diesel đạt đến 773 ÷ 873 (0K) Nhất làtrong thời kì thải khí, nấm và thân xupap phải tiếp xúc với dòng khí thải có nhiệt độrất cao Đối với động cơ Diesel, nhiệt độ dòng khí thải vào khoảng 973 ÷ 1173 (0K).Hơn nữa, tốc độ của dòng khí thải là rất lớn (khi mới bắt đầu thải, tốc độ dòng khí
Trang 23thải có thể đạt đến 400÷600 m/s) nên khiến cho xupap, nhất là xupap thải thường dễ
bị quá nóng và bị dòng khí ăn mòn
Ngoài ra, do trong nhiên liệu còn có lưu huỳnh nên khi cháy tạo thành axit ănmòn mặt nấm xupap
3.2.3 Vật liệu làm xupáp
Yêu cầu đối với vật liệu làm xupap:
Yêu cầu cơ bản đối với vật liệu làm xupap là có khả năng chống ăn mòn cao
để tránh sự ăn mòn của hơi nước, tạp chất trong nhiên liệu lúc nhiệt độ cao, phải có
độ cứng cao, chịu mài mòn tốt
Vì lúc đóng vào, đế xupap chịu lực xung kích, do đó cường độ chịu lực củaxupap phải lớn, đồng thời khối lượng vận động phải bé
Để đảm bảo được tính năng làm việc thì nhiệt độ của xupap không được quácao
Xupap ngoài yêu cầu làm kín tốt ra, thì phải đảm bảo tổn thất lưu động lànhỏ
Vật liệu dùng để chế tạo xupap phải có sức bền cơ học cao, chịu nhiệt tốt,chống được ăn mòn hoá học và hiện tượng xâm thực của dòng khí thải khi ở nhiệt độcao
Để nâng cao tính chống mòn, chống gỉ mặt nấm của xupap, người ta cònthường mạ lên bề mặt làm việc của nấm xupap một lớp hợp kim cứng (hợp kim
coban) dày khoảng 1,5 ÷ 2,5 mm.
Với các yêu cầu trên, vật liệu dùng để chế tạo xupap thường dùng các loạithép hợp kim: X9C2, X10CM, X12H7C…
3.2.4 Cơ cấu dẫn động cho Xupáp
a) Nhiệm vụ của cơ cấu truyền động
Nhiệm vụ chính của cơ cấu này là đảm bảo cho xupap đóng mở đúng lúc vàchuyển động theo một quy luật nhất định
b) Phương pháp dẫn động cho Xupáp:
Với động cơ này em chon phương án dẫn động bằng cơ giới: (hình 3.1)
Nguyên lí hoạt động: (đã trình bày ở chương II)
Trang 24
Hình 3.1 Cơ cấu dẫn động cơ giới cho xupap
1- Trục cam ; 2- Con đội ; 3- Đũa đẩy ; 4- Cò mổ ; 5- Xupap
Từ những phân tích ở trên và từ điều kiện áp dụng thực tế, đối với động cơ 4
kỳ công suất 2500 KW ta chọn phương án dẫn động cơ giới cho xupap
c) Tính toán khe hở nhiệt cho cơ cấu truyền động (hình 3.3)
k
Hình 3.2 Khe hở nhiệt của cơ cấu truyền động
1- Trục cam ; 2- Con đội ; 3- Xupap ; 4- Cò mổ
Khi động cơ từ trạng thái nguội được nóng dần lên, thì thân động cơ cũng như cácchi tiết của cơ cấu truyền động cho xupap đều nóng lên và giãn nở nhiệt khác nhautuỳ theo nhiệt độ của động cơ Dĩ nhiên, độ dãn dài tỉ lệ với nhiệt độ và phụ thuộcvào vật liệu chế tạo Trong các động cơ được làm mát bằng nước, độ giãn nở nhiệtcủa các chi tiết truyền động cho xupáp thường lớn hơn độ giãn nở nhiệt của thânđộng cơ