Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Trờng Đại học Vinh Khoa vật lý ======== Trơng đức quỳnh Giảibàitoánchuyểnđộngcủavậtrắnbằng phơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảotoàn Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành cử nhân s phạm vật lý ====Vinh, 2005=== Trờng Đại học Vinh Khoa vật lý ======== Khoá luận tốt nghiệp đại họcGiảicácbàitoánchuyểnđộngcủavậtrắnbằng phơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảotoàn Giáo viên hớng dẫn: Th.s. Nguyễn Viết Lan Sinh viên thực hiện: Trơng đức Quỳnh Lớp: 42A - Vật lý ====Vinh, 2005=== PHầN Mở ĐầU I. lý do chọn đề tài Chuyểnđộngvậtrắn là chuyểnđộng ta thờng gặp trong cuộc sống Việc nghiên cứu vàgiải quyết cácbàitoán về chuyểnđộngcủavậtrắn có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống đặc biệt là đối với các ngành kỹ thuật . Trong chơng trình đại học, cơ học đại cơng chiếm một thời lợng đáng kể vàđộnglựchọcvậtrắn là một phần quan trọng. Những bàitoán thuộc phần này thờng rất đa dạng và rất khó. Khi nghiên cứu phần này ta thờng lúng túng trong việc xác định phơng pháp phù hợp và trong việc tiến hành giảicácbài toán. Việc tiến hành giải quyết cácbàitoán này sẽ giúp cho ngời đọc dễ dàng hơn trong việc nghiên cứu tiếp thu môn cơ học đại cơng. Chuyểnđộngvậtrắn là nội dung quan trọng của phần cơ học vì vậy việc nắm vững kiến thức phần này, đặc biệt là việc nắm vững phơng pháp, tiến hành giải quyết thành thạo cácbàitoán là rất quan trọng và cần thiết đối với một giáo viên. Đợc sự hớng dẫn đầy đủ của Thạc sỹ Nguyễn Viết Lan tôi mạnh dạn tập nghiên cứu với đề tài "Giải cácbàitoánchuyểnđộngcủavậtrắnbằng ph- ơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảo toàn". Hy vọng rằng bản thân tôi sẽ hiểu sâu hơn, kỹ hơn và giúp ngời đọc phần nào đó trong quá trình tìm hiểu của mình. II . Mục đích nghiên cứu Giảicácbàitoánchuyểnđộngcủavậtrắnbằng hai phơng pháp: Phơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảo toàn. III . Đối tợng nghiên cứu Lý thuyết chuyểnđộngvậtrắnvàcác định lý tổng quát củađộnglựchọcCácbàitoán về chuyểnđộngcủavậtrắn IV. Giả thuyết khoa họcGiải quyết cácbàitoánchuyểnđộngcủavậtrắnbằng hai phơng pháp sẽ giúp ta nắm vững phơng pháp, biết lựa chọn phơng phápgiải phù hợp cho mỗi bàitoánvàgiải thành thạo cácbàitoánchuyểnđộngcủavậtrắn thờng gặp. V. Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu cơ sở lý thuyết về chuyểnđộngcủavật rắn. Vận dụng phơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảotoàngiảicácbàitoánchuyểnđộngcủavật rắn. VI. Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu các khái niệm, các định lý, các định luật cơ bản củađộnglực học, tìm hiểu hai phơng pháp: Phơng phápđộnglựchọcvà phơng phápbảo toàn. Nghiên cứu thực nghiệm: Tiến hành thu thập vàgiảicácbàitoánchuyểnđộngcủavật rắn. Chơng I. Cơ sở lý thuyết A. Phơng phápđộnglựchọc 1. Chuyểnđộngcủavậtrắn 1.1. Chuyểnđộng tịnh tiến củavậtrắn Để khảo sát chuyểnđộng tịnh tiến củavậtrắn ta chỉ cần khảo sát chuyểnđộng khối tâm của nó. Ta giảibàitoánchuyểnđộng tịnh tiến củavậtrắn nh bàitoánchuyểnđộngcủa một chất điểm có khối lợng bằng khối lợng củavật rắn, chịu tác dụng của một lựcbằng tổng tất cả cáclực tác dụng lên vật rắn. dt vd MamF G G i i i i == )( i F :ngoại lực đặt vào chất điểm thứ i. M: Khối lợng củavậtrắn . G a : gia tốc của khối tâm vậtrắn . 1.2. Chuyểnđộng quay củavậtrắn 1.2.1. Mômen lực Để đặc trng cho tác dụng củalực trong chuyểnđộng quay , ngời ta đa ra một đại lợng gọi là mômen lực. - Mômen củalực F đối với tâm O là một đại lợng vectơ M xác định bởi: M = Fr r : là bán kính véc tơ có gốc tại điểm tính mômen ngọn tại vị trí đặt lực. 1.2.2. Phơng trình chuyểnđộngcủavậtrắn quanh một trục cố định. M = )( 2 i i i i i rmM = (1) M = i i M : tổng mômen các ngoại lực tác dụng lên vậtrắn 2 i i i rm =I : Gọi là mômen quán tính củavậtrắn đối với trục : Gia tốc góc trong chuyểnđộng quay quanh trục Phơng trình (1) có thể viết dới dạng M = I (2) 1.2.3. Mômen quán tính 1.2.3.1. Mômen của một số vậtrắn - Mômen quán tính củavậtrắn đối với trục đợc tính I = i ii rm 2 Với m i r i 2 là mômen quán tính của chất điểm thứ i đối với trục phép lấy cho tất cả các chất điểm củavật rắn. + Mômen của một thanh đối với trục đi qua một đầu thanh, vuông góc với thanh. I= 2 3 1 ml + Mômen của một thanh đối với trục đi qua giữa thanh, vuông góc với thanh. I= 2 12 1 ml + Mômen quán tính của vành tròn đồng chất I= 2 mR + Mômen quán tính của trụ tròn đồng chất. - Trụ đặc I= 2 2 mR đối với trục 1 I = ) 3 ( 4 2 2 h R m + đối với trục 2 - Trụ rỗng mỏng. I = 1 mR 2 đối với trục 1 I = 2 4 m (R 2 + 6 2 h ) đối với trục 2 + Mômen quán tính của mặt tròn đồng chất. I = 2 2 mR + Mômen của quả cầu đặc đồng chất l m m l R 1 h R 2 R R đối với trục đi qua tâm. I = 5 2 2 mR + Mômen quán tính của hình nón . I = 10 3 2 mR 1.2.3.2. Định lý huyghen -stenơ: Mômen quán tính của một vậtrắn đối với một trục nào đó bằng Mômen quán tính củavậtrắn đối với một trục song song đi qua khối tâm cộng với tích số của khối lợng vậtrắn với bình phơng khoảng cách giữa hai trục. I = I 2 ma G + 1.3. Chuyểnđộng bất kỳ củavậtrắnChuyểnđộng bất kỳ củavậtrắn có thể phân thành hai chuyểnđộng thành phần . + Chuyểnđộng tịnh tiến củavậtrắn cùng với khối tâm của nó . dt vd MF G i i = + Chuyểnđộng quay củavậtrắn quanh trục quay đi qua khối tâm . IM = Hệ phơng trình chuyểnđộngcủavậtrắn dt vd MF G i i = IM = B. Phơng phápbảotoàn 1. Định lý động lợng. 1.1. Động lợng + Động lợng của một chất điểm là đại lợng véctơ kí hiệu là p , bằng tích của khối lợng chất điểm với vectơ vận tốc của nó. R vmp = + Động lợng của cơ hệ bằng tổng động lợng củacác chất điểm thuộc cơ hệ vàbằngđộng lợng của khối tâm với giả thuyết khối tâm có khối lợng bằng khối lợng của cơ hệ. Gk k k vMvmp == G v : vận tốc khối tâm + Trong trờng hợp hệ vật rắn, động lợng cơ hệ bằng tổng động lợng củacácvật rắn. 1.2. Xung của lực. + Xung lợng nguyên tố củalực F d dtFs = + Xung lợng củalực F trong khoảng thời gian từ t 0 đến t 1 dtFs t t = 1 0 1.3. Định lý biến thiên động lợng. + Biến thiên động lợng của chất điểm trong một khoảng thời gian nào đó bằng xung lợng củalực tác dụng lên chất điểm trong khoảng thời gian đó. m = 10 vmv dtF t t 1 0 = s + Biến thiên động lợng của cơ hệ trong một khoảng thời gian nào đó bằng tổng xung lợng củacác ngoại lực tác dụng lên cơ hệ trong khoảng thời gian đó. = k pp 01 dtF t t k 1 0 = k k s Với 1 p : Động lợng của cơ hệ tại thời điểm t 1 k s : Xung lợng của ngoại lực k F tác dụng lên chất điểm thứ k trong thời gian từ t 0 , đến t 1 . 1.4. Sự bảotoànđộng lợng + Nếu tổng ngoại lực tác dụng lên cơ hệ luôn bằng 0 thì động lợng cơ hệ đợc bảotoàn . 0 = k k F thì constp = + Nếu tổng hình chiếu ngoại lực tác dụng lên cơ hệ trên một trục cố định nào đó bằng 0 thì hình chiếu động lợng cơ hệ trên trục đó đợc bảo toàn. 0 = kx F thì p x =const 2. Định lý mômen động lợng 2.1. Mômen động lợng. + Mômen động lợng của một chất đối với tâm O là đại lợng vectơ kí hiệu ký hiệu L là Mômen của vectơ động lợng chất điểm đối với tâm 0. L = vmr +Mômen động lợng của hệ chất điểm đối với tâm 0 bằng tổng các Mômen động lợng củacác chất điểm trong hệ đối với tâm O = i L i L = i i i vmr + Mômen động lợng của một chất điểm đối với trục là một đại lợng đại số ký hiệu L = m (m. v ) + Mômen động lợng của cơ hệ đối với trục bằng tổng mômen động l- ợng củacác chất điểm thuộc cơ hệ đối với trục: L = m (m. v ) + Đối với vật rắn: Vậtrắn có khối lợng m chuyểnđộng tịnh tiến với vận tốc c v 0 L = 0 m (M c v ) L = m (M. v ) Vậtrắn quay quanh trụ có vận tốc góc , có mômen quán tính đối với trục là I . L = I 2.2. Định lý mômen động lợng. Đạo hàm theo thời gian của Mômen động lợng của cơ hệ đối với một tâm (một trục) cố định bằng tổng mômen củacác ngoại lực đối với cùng tâm (cùng trục) đó. i i i FrL dt d = 2.3. Định luật bảotoàn mômen động lợng . + Nếu tổng Mômen các ngoại lực tác dụng lên cơ hệ đối với một tâm (một trục) cố định luôn bằng 0 thì Mômen động lợng của cơ hệ đối với tâm ( trục) đó sẽ không đổi + Các trờng hợp bảo toàn. - Đối với hệ kín Mômen động lợng toàn phần của hệ bảo toàn. i i F = 0 constL = - Nếu tổng mômen ngoại lực tác dụng lên cơ hệ bằng 0 thì mômen động lợng của hệ đợc bảotoàn i i i Fr = 0 constL = - Hệ không kín nhng giá củacác ngoại lực đi qua điểm (trục) tính mômen thì mômen động lợng của hệ đợc bảo toàn. i r = 0 constL = 3. Định luật bảotoàn năng lợng. 3.1. Cơ năng. 3.1.1. Định lý động năng. + Biến thiên động năng của một cơ hệ trong một khoảng thời gian nào đó bằng tổng công các ngoại lựcvà nội lực sinh ra trong chuyển dời ứng với khoảng thời gian đó + Động năng củavậtrắn trong chuyểnđộng bất kỳ. E 22 2 1 2 1 GGd Imv += 3.1.2. Các tính chất của thế năng. + Công củacáclực thế khi cơ hệ di chuyển trong trờng lực thế bằng hiệu thế năng của vị trí đầu và vị trí cuối của cơ hệ trong di chuyển đó.