1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN PP GIAI CAC BAI TAP CHUYEN DONG

30 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 527,5 KB

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc * * *  ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG MÔN: VẬT LÍ Năm học: 2015 - 2016 1/30 MỤC LỤC A/ PHẦN MỞ ĐẦU I/ Lí chọn đề tài II/ Mục đích nghiên cứu III/ Nhiệm vụ nghiên cứu IV/ Đối tượng nghiên cứu V/ Phương pháp nghiên cứu VI/ Phạm vi thời gian thực đề tài B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI I/ Cơ sở lí luận II/ Cơ sở thực tiễn 1/ Thuận lợi 2/ Khó khăn III/ Quá trình thực đề tài 1/ Khảo sát thực tế 2/ Số liệu điều tra trước thực 3/ Những biện pháp thực a/ Làm cho học sinh nắm kiến thức b/ Phân làm dạng tập c/ Đưa ví dụ cụ thể với dạng tốn * Dạng tập trắc nghiệm * Dạng tập định lượng Dạng 1: Chuyển động ngược chiều Dạng 2: Chuyển động chiều Dạng 3: Chuyển động dự định, thực tế Dạng 4: Chuyển động xi dòng, ngược dòng IV/ Kết thực có so sánh đối chứng V/ Bài học kinh nghiệm 1/ Đối với giáo viên 2/ Đối với học sinh VI/ Điều kiện áp dụng đề tài VII/ Những kiến nghị đề xuất 2/30 Tên đề tài: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY CÁC BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG A/ PHẦN MỞ ĐẦU 1/ Lí chọn đề tài: Hưởng ứng vận động ngành giáo dục: "Trường học thân thiện, học sinh tích cực”, “Mỗi thầy gương sáng tự học rèn luyện”, “ Nói khơng với tiêu cực bệnh thành tích giáo dục”, hết, chất lượng giáo dục phải đặt lên hàng đầu Học sinh phải học thật, thi thật giáo viên phải kiểm tra, đánh giá phản ánh thật Như không tránh khỏi kết thực tế “rất thật” lại không mong muốn! Vậy làm để có kết phản ánh thực tế lại vừa xã hội mong muốn chấp nhận? Có lẽ có đường nâng cao chất lượng giáo dục làm thỏa mãn đòi hỏi xã hội nhu xu chung thời đại Muốn vậy, học sinh phải tích cực, khơng ngừng học tập, giáo viên phải khơng ngừng tìm tòi, nghiên cứu để để trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ “Chuyển động” chủ đề tương đối đa dạng, phong phú quan trọng chương trình vật lý lớp Tuy nhiên, với chương trình đổi mới, nội dung học sách giáo khoa tinh giảm nhiều khiến cho việc cung cấp kiến thức nâng cao cho đối tượng học sinh khá, giỏi việc bồi dưỡng kiến thức nâng cao cho học sinh giỏi gặp khơng khó khăn Vậy làm để học sinh nắm bắt lý thuyết, hiểu rõ vấn đề vận dụng linh hoạt, có thao tác, kỹ việc giải tập chuyển động u thích mơn học Để nâng cao chất lượng giảng dạy, giúp học sinh nắm vững kiến thức, kĩ giải tập chuyển động giáo viên phải có phương pháp giảng dạy phù hợp, đạt hiệu Muốn có phương pháp phù hợp, hiệu cao cần phải có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề Chính vậy, tơi xin mạnh dạn đóng góp vài ý kiến " Phương pháp giảng dạy tập chuyển động” 2/ Mục đích nghiên cứu Sau nhận thấy tồn cách giải tập vật lý lớp 8, sâu nghiên cứu, khảo sát thực trạng giải tập phần chuyển động em Thơng qua tơi tìm biện pháp khắc phục tồn để hướng tới cho học sinh cách giải tập có hiệu Nhằm hình thành cho học sinh cách tổng quan phương pháp giải tập chuyển động, từ em vận dụng cách thành thạo linh hoạt việc giải tập, nâng cao hiệu tập, giúp em nắm vững kiến thức trình học tập 3/30 3/ Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài nêu giải số vấn đề sau: - Tìm hiểu sở lý luận việc giải tập phần chuyển động - Tìm hiểu sở thực tế thực trạng giảng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh - Phân loại hướng dẫn học sinh giải số tập Vật Lí - Kết đạt 4/ Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy tập chuyển động áp dụng cho học sinh trường THCS Phú Sơn qua năm học 2015-2016 5/ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan tới việc sử dụng tập dạy học Vật Lí, tài liệu nói phương pháp giải tập Vật Lí Phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh, khảo sát thực tế Phương pháp giao tiếp: tìm hiểu học sinh cách giải loại tập phần chuyển động Phương pháp so sánh đối chiếu, soạn giáo án dạy thực nghiệm để so sánh chất lượng đạt hiệu nào? Phương pháp điều tra Sư Phạm Phương pháp quan sát Sư Phạm Phương pháp thực nghiệm Sư Phạm: Áp dụng đề tài vào dạy học thực tế từ thu thập thơng tin để điều chỉnh cho phù hợp 6/ Phạm vi thời gian thực hiên đề tài: Đề tài thực môn Vật Lí trường THCS Phú Sơn năm học 2015 - 2016 4/30 B/ NỘI DUNG ĐỀ TÀI I/ Cơ sở lí luận: Phương pháp dạy học phận hợp thành trình Sư Phạm nhằm đào tạo hệ trẻ có tri thức khoa học, giới quan nhân sinh quan, thói quen kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tế Phương pháp dạy học có mối liên hệ biện chứng với nhân tố trình dạy học Những phương pháp dạy học phải thống biện chứng giảng dạy giáo viên với việc học tập học sinh Đồng thời góp phần có hiệu vào việc thực tốt khâu trình dạy học Xác định kế hoạch giáo dục, giáo dưỡng, phát triển môn cách nhịp nhàng, cụ thể hóa nhiệm vụ dạy học sở đặc điểm học sinh, điều chỉnh kế hoạch dạy học cho sát với diễn biến thực tế, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập lớp nhà phù hợp với dự định Sư Phạm Đối với mơn Vật Lí trường THCS, tập vật lí đóng vai trò quan trọng, Việc hướng dẫn học sinh làm tập Vật lí hoạt động dạy học, cơng việc khó khăn, bộc lộ rõ trình độ người giáo viên Vật lí việc hướng dẫn hoạt động trí tuệ học sinh đòi hỏi người giáo viên học sinh phải học tập lao động khơng ngừng Bài tập Vật lí giúp học sinh hiểu sâu quy luật Vật lí, tượng Vật lí tập Vật lí phương tiện củng cố, ôn tập kiến thức sinh động Khi giải tập Vật lí học sinh cần phải nhớ lại kiến thức học, có phải sử dụng kiến thức nhiều chương nhiều phần chương trình Có nhiều tập Vật lí khơng dừng lại phạm vi kiến thức học mà giúp bồi dưỡng cho học sinh tư sáng tạo Đặc biệt tập thực nghiệm Thông qua tập dạng khác tạo điều kiện cho học sinh vận dụng linh hoạt kiến thức để tự lực giải thành cơng tình cụ thể khác kiến thưc trở nên sâu sắc hồn thiện trở thành vốn riêng học sinh Trong trình giải vấn đề, tình cụ thể tập đề học sinh phải vận dụng thao tác tư so sánh phân tích, tổng hợp khái quát hóa để giải vấn đề, từ giúp phát triển lực tư làm việc tự lực nâng cao, tính kiên trì phát triển Việc dạy mơn Vật Lý nói chung, dạy tập nói riêng xem hoạt động có hai mặt quan hệ mật thiết với nhau, việc sử dụng mã gồm hai phương diện: Một mặt q trình tư em, vận dụng công thức vào việc giải tập Mặt khác vận dụng lý thuyết vào thực tế, đối chiếu kết lý thuyết tìm so với kết khảo sát thực tế Bài tập vật lý phần chuyển động chương trình vật lý lớp có liên quan đến trình tìm hiểu thực tế em Các em tìm hiểu nhiều, khám phá nhiều việc học tập em đạt kết khả quan 5/30 II/ Cơ sở thực tiễn: 1/ Thuận lợi: Cơ sở vật chất ngày hoàn thiện nhiều kích thích tính ham học hỏi tìm hiểu em Trường THCS Phú sơn có sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy tương đối tốt, có phòng học mơn, phòng thiết bị sẽ, kiên cố, có đồ dùng sách giáo khoa tương đối đầy đủ Các em có nhận thức tương đối đồng đều, em thấy rõ tầm quan trọng chuyển động đời sống kỹ thuật , số bậc phụ huynh quan tâm đến việc học tập em, họ tạo điều kiện cho em họ đến lớp tiếp thu tinh hoa văn hoá kiến thức nhân loại làm cho giáo viên yêu nghề lại yêu nghề dốc hết tâm sức, kiến thức nhằm truyền thụ đến với em cách tối ưu 2/ Khó khăn: Đội ngũ giáo viên giảng dạy mơn Vật lí trường THCS Phú Sơn có Giáo viên nên giao lưu, học hỏi, tọa đàm trao đổi kinh nghiệm chun mơn nghiệp vụ Vì đặc thù huyện nhà kinh tế nhiều khó khăn, trào lưu ham học em chưa thật mạnh, số phụ huynh có tư tưởng phó mắc cho nhà trường thầy cô giáo Các em nắm bắt kiến thức cách thụ động, lý thuyết chưa vững, công thức chưa nắm thật kỹ Nên việc giải tập gặp khơng khó khăn Vì vậy, qua nhiều năm giảng dạy trăn trở, suy nghĩ làm để em nắm bắt kiến thức vật lý đặc biệt tập dạng tập để vận dụng phần vào đời sống thực tế đồng thời làm tảng để mai em có điều kiện học cao Do đó: * Cơng việc giáo viên: Để kích thích học sinh hứng thú học tập, thầy giáo, cô giáo cần: - Nêu phương pháp giải tập dạng cụ thể - Chọn lọc số tập điển hình (có định tính định lượng) từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, chọn tập có chứa đựng mâu thuẫn, điều mang tính chất nghịch lý so với nhận xét thông thường học sinh, tập có liên quan đến thực tế sống - Gợi ý nêu vấn đề để kích thích học sinh suy nghĩ hướng tập 6/30 - Hình thành giải mẫu cụ thể, ngắn gọn, xác * Cơng việc học sinh: Tích cực suy nghĩ để vận dụng kiến thức có liên quan đến vấn đề, dùng lời văn diễn đạt thành giải hoàn chỉnh (chủ yếu phương pháp phân tích) III/ Q trình thực đề tài 1/ Khảo sát thực tế Năm học 2015 - 2016, ban giám hiệu trường THCS Phú Sơn phân cơng giảng dạy mơn Vật Lí Trong q trình giảng dạy, tơi phát thấy tập liên quan đến phần chuyển động tưởng chừng đơn giản học sinh lại gặp nhiều lúng túng, khó khăn Khi cho học sinh làm tập chuyển động em khơng khơng biết làm mà tóm tắt, em làm khơng xong Một tình trạng thực tế làm cho em nắm chưa sâu không giải tập chuyển động, em khơng thuộc, biến đổi thành thạo công thức, đổi đơn vị Tóm lại, qua giảng dạy mơn Vật lí phần chuyển động tơi thấy việc định hướng giải tập em yếu mặt sau: - Các em chưa biến đổi thành thạo cơng thức - Các em chưa biết tóm tắt cách thành thạo phân tích liệu, tư tìm hướng giải - Các em chưa xác định bước giải tập Như vậy, em học lớp chuyển động thụ động nhiều, trơng trờ nhiều vào gợi ý, giảng giải giáo viên điều dẫn đến thực trạng mơn Vật Lí học sinh thực chưa hứng thú học tập, chưa tích cực tham gia xây dựng bài, trái ngược hẳn với học tập sơi học tập mơn vật lí em học lớp 6, lớp 2/ Số liệu điều tra trước thực Khi điều tra thành tích học tập mơn vật lí 113 học sinh thuộc khối trường THCS Phú Sơn năm 2014 – 2015, kết sau: Khối Tổng 113 Giỏi Khá TB SL % SL % SL 23 20,4 38 33,6 41 7/30 Yếu % Kém SL % SL % 36,3 11 9,7 0 3/ Những biện pháp thực Trong trình thực hiên đề tài thực sau: a/ Làm cho học sinh nắm kiến thức * Chuyển động chuyển động mà vận tốc vật có độ lớn khơng đổi theo thời gian Công thức vận tốc chuyển động v = s t * Chuyển động không chuyển động mà độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian Cơng thức vận tốc trung bình chuyển động không s s + s + + sn v= = t t1 + t2 + + tn b/ Phân làm dạng tập - Dạng tập trắc nghiệm - Dạng tập tự luận c/ Đưa ví dụ cụ thể với dạng toán nêu phương pháp trả lời giải với dạng tốn Sau học sinh nắm vững kiến thức đưa số ví dụ cụ thể có hướng dẫn làm mẫu, số tập tương tự để học sinh tự làm nhằm nắm kiến thức * Dạng tập trắc nghiệm - Với dạng tốn học sinh phải nắm cơng thức v: Là vận tốc vật, đơn vị m/s; km/h v= s t s: Là quãng đường vật được, đơn vị m km t: Là thời gian vật hết quãng đường đó, đơn vị s h s = v t - Từ công thức v = s t t= s v - Sau học sinh nắm cơng thức nói tơi đưa số ví dụ cụ 8/30 thể sau * Ví dụ 1: Quan sát chuyển động viên bi xuống mặt phẳng nghiêng chuyển động viên bi chuyển động nào? chuyển động sau: A : Chuyển động B : Chuyển động có vận tốc tăng dần C : Chuyển động có vận tốc giảm dần D : Chuyển động có vận tốc vừa tăng vừa giảm Sau đọc song đề yêu cầu học sinh suy nghĩ trả lời Ở ví dụ đáp án đáp án B Trên ví dụ đơn giản xong hình thành kiến thức chuyển động mà vận tốc thay đổi theo thời gian Song lại đưa ví dụ khác sau: * Ví dụ : Một người quãng đường s1 hết t1 giây, quãng đường s2 hết t2 giây Trong công thức sau công thức tính vận tốc trung bình vật đoạn đường s1 s2: A : vtb = v1 + v2 C : vtb = s1 + s2 t1 + t2 B : vtb = s1 s2 + t1 t2 D : vtb = s1 + s2 t1.t2 Ở ví dụ tơi làm phiếu học tập phát cho em yêu cầu em khoanh tròn vào đáp án Sau tơi thu phiếu học tập hỏi em khoanh tròn đáp án A; B; C; D để xem khả nắm kiến thức em Ở ví dụ đáp án đáp án C Trên ví dụ khác khơng khó song làm cho học sinh nắm cơng thức tính vận tốc trung bình chuyển động khơng 9/30 * Ví dụ 3: Một viên bi thả lăn xuống dốc dài 1,2m hết 0,5s Khi lên dốc bi lăn tiếp quãng đường nằm ngang dài 3m 1,5s Vận tốc trung bình viên bi hai đoạn đường bao nhiêu? Hãy chọn đáp án kết sau: A : vtb = 21m/s C : vtb = 2,1m/s B : vtb = 1,2 m/s D : Một kết khác Sau đọc đề song yêu cầu học sinh làm nháp để xem kết tìm trùng với đáp án đáp án Giải Vận tốc trung bình đoạn đường dốc là: v1 = s1 1,2 = =2,4(m/s) t1 0,5 Vận tốc trung bình đoạn đường ngang là: v2 = s2 = =2(m/s) t2 1,5 Vận tốc trung bình hai đoạn đường là: vtb = s1 + s2 1,2+3 = = 2,1(m/ s) t1 + t2 0,5+1,5 Vậy đáp án đáp án C Qua ví dụ học sinh biết thay số vào công thức để tính tốn từ chọn đáp án Song tơi lại đưa ví dụ khác mức độ cao * Ví dụ 4: Một xe chuyển động với vận tốc trung bình 36km/h 45 phút Trong 45 phút tiếp theo, xe chuyển động với vận tốc trung bình 42km/h Vậy vận tốc trung bình xe đoạn đường bao nhiêu? Trong đáp án sau: A : 39km/h B : 40km/h C : 45km/h D : Một kết khác 10/30 Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h Giai đoạn 3: Chuyển động quãng đường 5km thời gian 10’ a Độ dài quãng đường nhận giá trị giá trị sau: A : s = 26,75km C : s = 2,675km B : s = 267,5km D : s = 2675km b Vận tốc trung bình quãng đường A : v = 2,396km/h C : v = 23,96km/h B : v = 239,6km/h D : v = 2369km/h *Bảng kết trắc nghiệm tập áp dụng:Đúng: (+); sai: (-) Câu A B C D - - - + - + - - a - - + - b - + - - + - - - - - + - - - + - + - - - - - + - a b * Dạng tập định lượng Với dạng tập học sinh phải nắm công thức sau: v= s t ; s s =v.t ; t = v v : vận tốc vật đơn vị m/s ; km/h s : quãng đường vật dơn vị m ; km t : thời gian vật hết quãng đường đơn vị s ; h 16/30 Sau lần học sinh nắm công thức lại đưa số ví dụ cụ thể từ đơn giản đến phức tạp , hướng dẫn học sinh cách trình bày cho dạng tập DẠNG 1: CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU Đối với dạng chuyển động ngược chiều, giáo viên lưu ý học sinh gặp ta lập phương trình: sngười + sngười = Khoảng cách hai người * Ví dụ 1: Hai xe ô tô chuyển động ngược chiều từ hai địa điểm cách 150km Hỏi sau chúng gặp biết vận tốc xe thứ 60km/h vận tốc xe thứ hai 40km/h Với tập yêu cầu học sinh tóm tắt vẽ sơ đồ chuyển động hai xe hướng dẫn học sinh Cho biết Giải I II s = 150km v1 = 60km/h A s1 G s2 B v2 = 40km/h Quãng đường xe thứ từ A đến chỗ t=? gặp là: s1 = v1.t = 60t (km) Quãng đường xe thứ hai từ B đến chỗ gặp là: s2 = v2.t = 40t (km) Khi hai xe gặp thì: s1 + s2 = s hay 60t + 40t = 150 Þ t= 150 = 1,5(h) 60+40 Vậy sau 1,5h hai xe gặp Sau hướng dẫn học sinh giải ví dụ tơi đưa số ví dụ khác tương tự để học sinh tự làm sau rút nhận xét 17/30 *Ví dụ : Hai người xuất phát lúc từ hai địa điểm A B cách 75km Người thứ xe máy từ A B với vận tốc 25km/h Người thứ hai xe đạp từ B ngược A với vận tốc v = 12,5km/h Hỏi sau hai người gặp xác định chỗ gặp Coi chuyển động hai người Cho biết: Giải I II sAB = 75km vA = 25km/h A s1 vB = 12,5km/h Quãng đường xe thứ từ A đến chỗ ? t=? gặp là: ? Vị trí gặp G s2 B s1 = vA.t = 25t (km) Quãng đường xe thứ hai từ B đến chỗ gặp là: s2 = vB.t = 12,5 t (km) Khi hai xe gặp thì: sAB = s1 + s2 hay 25.t +12,5.t =75 Þ t= 75 = 2h 25+12,5 Tại vị trí gặp hai người: Cách A khoảng: s1 = 25.2=50(km) cách B khoảng: s2 =12,5.2=25(km) Ví dụ học sinh mắc chỗ xác định vị trí xe gặp Do tơi giải thích xác định vị trí xe gặp tức chỗ gặp xe cách A khoảng s1 bao nhiêu? cách B khoảng s2 bao nhiêu? BÀI TẬP ÁP DỤNG *Bài 1: Hai xe ô tô khởi hành lúc từ hai địa điểm A B chuyển động C ( C nằm A B) Biết AC = 108km; BC = 60km Xe khởi hành từ A với vận tốc 45km/h; muốn hai xe đến C lúc xe khởi hành từ B phải có vận tốc bao nhiêu? Đ/S: 25km/h 18/30 *Bài 2: Hai xe khởi hành lúc 6h sáng từ hai địa điểm A B cách 240km, xe thứ từ A B với vận tốc v 1= 48km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc v2 = 32km/h theo hướng ngược với xe thứ Xác định vị trí thời điểm hai xe gặp Đ/S: Lúc 9h Cách A: 144km DẠNG 2: CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU Đối với dạng chuyển động chiều, giáo viên lưu ý học sinh gặp ta lập phương trình: sngười nhanh - sngười chậm = Khoảng cách hai người *Ví dụ 3: Lúc 7h người xe đạp đuổi theo người cách 10km Cả hai chuyển động với vận tốc 12km/h 4km/h Tìm thời gian vị trí người xe đạp đuổi kịp người Ở ví dụ học sinh làm trình tự hai ví dụ tơi u cầu học sinh tóm tắt vẽ sơ đồ chuyển động người xe đạp người Tóm tắt : s = 10km v1 = 12km/h v2 = 4km/h t=? Vị trí hai xe gặp Giải A B s2 s1 Quãng đường người xe đạp đến chỗ gặp là: s1 = v1.t =12.t (km) 19/30 G Quãng đường người đến chỗ gặp là: s2 = v2.t = 4t(km) Khi hai xe gặp thì: s1 – s2 = sAB hay 12t -4t = 10 Þ t = 1,25h Vị trí gặp nhau: Cách A khoảng là: s1 = v1.t =12.1,25 = 15km cách B khoảng là: s2 = v2 t =4.1,25=5km Đáp số: t = 1,25h Cách A khoảng 15km Sau học sinh làm song tơi ví dụ khác có nhiều thơng tin phức tạp hơn, mục đích kiến thức đa tầng qua đòi hỏi em phân tích, tư lơ gíc để tìm lời giải BÀI TẬP ÁP DỤNG *Bài 1: Lúc 7h hai xe xuất phát từ hai địa điểm A B cách 24km, chúng chuyển động thẳng chiều từ A đến B xe thứ khởi hành từ A với vận tốc 42km/h, xe thứ hai khởi hành từ B với vận tốc 36km/h a Tìm khoảng cách hai xe sau 45’ kể từ lúc xuất phát b Hai xe có gặp khơng? Nếu có, chúng gặp lúc giờ, đâu? Đ/S: a 19,5km b Cách B: 144km *Bài 2: Hai vật chuyển động thẳng đường thẳng ngược chiều sau 10’ khoảng cách hai vật giảm 12m Còn chiều sau 10’ khoảng cách hai vật giảm 5m Tìm vận tốc vật, tính qng đường vật thời gian 30’ ĐS: v1 = 0,85m/s s1 = 25,5m *Bài 3: 20/30 v2 = 0,35m/s s2 = 10,5m Một khán giả ngồi nhà hát nghe ca sỹ hát trực tiếp, thính giả cách xa nhà hát khoảng cách l= 7500km nghe ca sỹ hát qua máy thu Cho biết micro đặt cạnh ca sỹ, vận tốc âm v a= 340m/s sóng vơ tuyến điện c=300000000m/s a Hỏi khán giả ngồi nhà hát cách ca sỹ m để nghe đồng thời với thính giả ngồi nhà hát b Hỏi thính giả ngồi nhà hát ngồi cách xa máy thu m để nghe đồng thời với khán giả thứ hai ngồi cách ca sỹ 30m Đ/S: a 8,5m b 21,5m *Bài 4: Một ống thép dài 20m, em học sinh dùng búa gõ vào đầu ống em học sinh khác đặt tai đầu ống nghe thấy hai tiếng gõ, tiếng cách tiếng 0,055s a Giải thích gõ tiếng lại nghe thấy hai tiếng b Tìm vận tốc âm gang biết vận tốc âm khơng khí 340m/s vận tốc truyền âm thép nhanh khơng khí Đ/S: 5000m/s DẠNG 3: CHUYỂN ĐỘNG DỰ ĐỊNH, THỰC TẾ Ở dạnh chuyển động có thay đổi dự định thực tế, giáo viên lưu ý học sinh ý lập phương trình thời gian * Ví dụ 4: Một người quê xe đạp, xuất phát lúc 5h 30’ với vận tốc 15km/h Người dự định đưỡng xẽ nghỉ 30’ 10h tới nơi Đi nửa đường, sau ngỉ 30’ người phát xe bị hỏng phải sửa xe 20 Người phải tiếp với vận tốc để tới nơi dự định Sau đọc song đề u cầu học sinh tóm tắt tốn cho học sinh thảo luận theo nhóm để tìm lời giải theo hướng dẫn giáo viên Cho biết : 21/30 to = 5h30’ = 5,5h v = 15km/h tn = 30’ = 0,5h t’ = 10h ts = 20’ = 1/3h v’ = ? Giải Thời gian dự định đường là: t = t’ – ( tn + to ) = 10-(0,5 +5,5) = 4h Khi độ dài quãng đường cần là: s = v.t = 15 4= 60(km) Thời gian người hết 30km quãng đường đầu là: t1= 30/15 = 2h Thời gian 30km lại sau xe hỏng là: t2 = -1/3 = 5/3h Vận tốc quãng đường lài là: 30 = 30 = 18(km/ h) v’ = 5 Đáp số: v’ =18km/h *Ví dụ 5: Một pháo chống tăng bắn thẳng vào xe tăng, pháo thủ thấy xe tăng tung lên sau 0,6s kể từ lúc bắn nghe thấy tiếng nổ sau 2,1s kể từ lúc bắn a Tìm khoảng cách từ súng tới xe tăng, cho biết vận tốc âm 340m/s b Tìm vận tốc đạn Sau đọc song toán yêu cầu học sinh tóm tắt sau lại cho em thảo luận theo nhóm để tìm hướng giải thêo hướng dẫn giáo viên Cho biết: 22/30 t1 = 0,6s t2 = 2,1s va = 340m/s a s= ? b vđ = ? Giải a Trong khoảng cách ngắn coi ánh sáng truyền tức thời Vậy thời gian âm từ xe tăng tới pháo thủ là: ta = t2 – t1 =2,1-0,6 =1,5(s) Khoảng cách từ pháo tới xe tăng là: s = va ta = 340.1,5 =510(m) b Khi vận tốc đạn là: vđ = s 510 = = 850(m/ s) t1 0,6 Đáp số: a s = 510(m) b vđ = 850m/s Vậy qua học sinh rút điều muốn tìm vận tốc đạn, ta phải tìm qng đường mà đạn phải Từ ta thấy kết tìm câu a thơng tin quan trọng cho câu b BÀI TẬP ÁP DỤNG *Bài 1: Một người xe gắn máy từ A đến B dự định 3h20 phút Nếu người tăng vận tốc thêm 5km/h đến B sớm dự định 20 phút Tính khoảng cách AB thời gian dự tính ĐS: 150km; 45km/h *Bài 2: Một người từ A đến B với vận tốc 12km/h Lúc người theo đường khác dài lúc la 2,5km với vận tốc lớn vận tốc lúc 3km/h Tính quãng đường AB biết thời gian thời gian 20 phút ĐS: 30km DẠNG 4: XI DỊNG, NGƯỢC DỊNG 23/30 Ở dạng chuyển động xi dòng, chuyển động ngược dòng giáo viên lưu ý học sinh hai đề: - Phải tìm vận tốc ca nơ xi dòng ngược dòng vxi dòng = vca nơ + vdòng nước vngược dòng = vca nơ – vdòng nước - Lập phương trình thời gian *Ví dụ 6: Một ca nơ xi dòng 80km ngược dòng 72km khúc sơng Biết vận tốc dòng nước 4km/h thời gian xi thời gian ngược 15 phút Tính vận tốc riêng ca nô ( tức vận tốc lúc nước yên lặng) Giải: Gọi vận tốc riêng ca nô x(km/h) ĐK: x>4, ta có: vxi dòng = x + vngược dòng = x - Biến đổi phương trình được: (x - 36).(x + 68) = Suy x = 36 x = - 68 Giá trị x = - 68 không thỏa mãn Vậy vận tốc ca nơ 36 km/h *Ví dụ 7: Một ca nơ xi dòng 80km ngược dòng 64km khúc sông hết 8h với vận tốc riêng khơng đổi Biết vận tốc dòng nước 2km/h Tính vận tốc riêng ca nơ Giải 24/30 Gọi vận tốc riêng ca nô x(km/h) ĐK: x>2, ta có: vxi dòng = x + vngược dòng = x - Biến đổi giải phương trình trên, chọn nghiệm x = 18 thỏa mãn Vậy vận tốc riêng ca nô 18km/h BÀI TẬP ÁP DỤNG *Bài 1: Một ca nô xuôi dòng 90km ngược dòng 72km khúc sơng hết 11h với vận tốc riêng không đổi Biết vận tốc dòng nước 2km/h Tính vận tốc riêng ca nô *Bài 2: Một ca nô chạy khúc sơng AB; ngược dòng 24’, xi dòng 16’ a Tìm vận tốc thực ca nơ vận tốc dòng nước b Khúc sơng dài bao nhiêu? *Bài 3: Hai bến sơng A B cách 2km, dòng nước chảy theo hướng AB với vận tốc 6km/h Một ca nô chuyển động từ A B hết 1h Hỏi ca nô ngược từ B A ,biết xi dòng ngược dòng cơng suất máy Trên tơi trình bày phương pháp giải tập chuyển động học cách phân dạng tập, đặc biệt cố gắng sưu tầm tập trắc nghiệm Bởi trắc nghiệm hình thức thi cử có tính khách quan xác Chọn làm hình thức thi kiểm tra, cho em làm quen dần với hình thức loại tập trắc nghiệm 25/30 Bằng cách phân loại tập có hướng dẫn cách làm cho loại, sau đưa số tập tương tự học sinh nắm vững IV/ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÓ SO SÁNH ĐỐI CHỨNG Sau áp dụng giải pháp nêu tơi thấy kết HS giải tốn "Chuyển động " khả quan Đa số HS yếu biết tóm tắt, trả lời số câu hỏi định tính, định lượng Tất HS chủ động giải loại toán này, tất em cảm thấy thích thú giải toán chuyển động lớp Qua kết đây, hy vọng lên cấp III em có số kỹ để giải loại toán dạng - Bảng kết học tập môn vật lí năm 2015 - 2016 Khối Tổng 114 Giỏi Khá Yếu TB Kém SL % SL % SL % SL % SL % 48 42,1 35 30,7 31 27,2 0 0 Bảng so sánh kết học tập mơn vật lí Năm học Năm 2014 - 2015 Năm 2015 - 2016 Tổng số HS 113 Học sinh 114 Học sinh Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Giỏi 23 20,4 48 42,1 Khá 38 33,6 35 30,7 Trung bình 41 36,3 31 27,2 Yếu 11 9,7 0 Kém 0 0 Nhìn vào bảng kết thấy số lượng học sinh giỏi tăng lên rõ rệt, số lượng học sinh trung bình, yếu giảm đáng kể Đặc biệt năm học 2015 – 2016 có em học sinh lớp 9A đạt giải ba cấp huyện Trong bồi dưỡng phần chuyển động tơi giảng dạy theo phương pháp vậy, có điều có thêm tập nâng cao thi em làm câu chuyển cách dễ dàng 26/30 V BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đối với giáo viên : -Phải nắm chương trình vật lý cấp THCS ,nghiên cứu kỹ tài liệu SGK , SBT , SGV ,đặc biệt với học sinh ,giỏi phải nghiên cứu kỹ loại sách nâng cao sách bồi dưỡng - Có phương pháp dạy lơgíc từ thấp đến cao ,từ đơn giản đến phức tạp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tập tự luận dạng tập tương tự , liên hệ học vào thực tế ,để giúp em khắc sâu học - Nắm đặc điểm đối tượng học sinh để gây hứng thú học tập cho em ,từ em hình thành ý thức say mê nghiên cứu ,tìm tòi ,sáng tạo kiến thức vật lý Đối với học sinh Phải có đủ đồ dùng học tập SGK , SBT , sách tham khảo ghi lớp tập nhà Khi làm em phải biết liên hệ vào thực tế đời sống hàng ngày ,có kỹ thành thạo giải tập ,phải biết phân biệt dạng tập ,các phương pháp giải tập sáng tạo ,không dập khuôn ,không máy móc Biết nhìn nhận mối tương quan đại lượng , biết cách tháo gỡ bế tắc qua đại lượng cho Giáo dục cho học sinh ý thức học tập ,tính cần cù ,chịu khó ,giúp em học sinh giỏi mở rộng tầm suy nghĩ ,tìm tòi ,phát kiến thức VI ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng cho tất đối tượng giáo viên dạy vật lý lớp Tuy nhiên với giáo viên có trình độ cao có phương pháp giảng dạy tốt hiệu thu cao nhiều VIi/ Những kiến nghị đề xuất sau trình thực đề tài 27/30 Sau ging dy v thực đề tài tơi xin có vài kiến nghị đề xuất sau, mong cấp thẩm quyền xem xét: - Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm theo chuyên đề vật lí để giáo viên trao đổi kinh nghiệm từ tích luỹ, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ - Cung cấp cho trường nhiều sách tham khảo, đặc biệt sách chuyên đề, sách viết cho trường chuyên lớp chọn KẾT LUẬN CHUNG Kính thưa quý vị bạn! Kết đạt học sinh trình giảng dạy, trình bồi dưỡng học sinh giỏi niềm vinh dự hạnh phúc người thầy trực tiếp giảng dạy Ai mong muốn học sinh đạt kĩ tốt nắm bắt kiến thức cách sâu sắc Vì vậy, với vài giải pháp trình bày mong góp phần vào cơng việc tạo tảng kiến thức vững từ tạo nguồn học sinh giỏi trường, huyện nhà Để giúp HS hứng thú đạt kết tốt việc giải toán chuyển động lớp 8, điều tiết dạy giáo viên phải tích cực, nhiệt tình, truyền đạt xác, ngắn gọn đầy đủ nội dung, khoa học lơgíc nhằm động não cho HS phát triển tư duy, độ bền kiến thức tốt Những tiết lý thuyết, thực hành tiết tập GV phải chuẩn bị chu đáo dạy, hướng dẫn HS chuẩn bị theo ý định GV, có GV cảm thấy thoải mái giải sửa tập chuyển động từ khắc sâu kiến thức phương pháp giải tập HS Thường xuyên nhắc nhở em yếu, động viên, biểu dương em giỏi, cập nhật vào sổ theo dõi kết hợp với GV chủ nhiệm để có biện pháp giúp đỡ kịp thời, kiểm tra thường xuyên tập vào đầu tiết học, làm em có thái độ đắn, nề nếp tốt học tập Đối với số HS chậm tiến phải thơng qua GVCN kết hợp với gia đình để giúp em học tốt hơn, qua GV mơn tốn để giúp đỡ số HS yếu tốn giải vài tốn đơn giản chuyển động Từ gây đam mê, hứng thú học tập môn vật lý Qua năm học 2015 - 2016 áp dụng phương pháp giải tập chuyển động nhận thấy HS say mê, hứng thú đạt hiệu cao giải tập tập chuyển động vật lí Học sinh phát huy tính chủ động, tích cực nắm phương pháp giải loại tốn thân tơi thực thấy có hiệu dễ thực hiện; em học sinh dễ tiếp thu nhớ lâu tơi 28/30 mạnh dạn đưa để đồng chí giáo viên tham khảo đóng góp với mong muốn em học sinh học tập đỡ vất vả nắm chất vấn đề giải nhiều tập chuyển động hi vọng góp phần nhỏ bé việc nâng cao chất lượng giáo dục học sinh THCS Mặc dù cố gắng giành nhiều thời gian tâm huyết để thực đề tài xong không tránh khỏi thiếu xót hạn chế, mong đóng góp ý kiến quý vị bạn! Tôi cam đoan Đề tài tôi, khơng phải chép đâu mà có! Xin chõn thnh cm n! ý kiến nhận xét, đánh giá xếp loại hội đồng khoa học sở 29/30 Ngày.tháng năm 2016 Chủ tịch hội đồng (Kí đóng dấu) Đánh giá xếp loại hội đồng khoa hoc Ngành giáo dục đào tạo huyện Ngày tháng năm 2016 Chủ tich Hội đồng (Kí đóng dấu) 30/30 ... chuyển động theo giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Chuyển động thẳng với vận tốc v1 = 15km/h 3km 15/30 Giai đoạn 2: Chuyển động biến đổi 45 phút với vận tốc trung bình v2 = 25km/h Giai đoạn 3: Chuyển... AB dài 135km với vận tốc trung bình v = 45km/h Biết nửa thời gian đầu vận tốc ô tô 50km/h, cho giai đoạn ô tô chuyển động Hỏi vận tốc ô tô nửa thời gian sau nhận giá trị giá trị sau: A : v’ =... đoạn đường thẳng AB nửa đoạn đường đầu vật với vận tốc v1 = 25km/h Nửa đoạn đường sau vật theo hai giai đoạn nửa thời gian đầu vật với vận tốc v =18km/h, nửa thời gian sau vật với vận tốc v3 = 12km/h

Ngày đăng: 16/05/2018, 09:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w