Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
692 KB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng đại học vinh Khoa ngữ văn ---------***------------- Trần thị hoa Cảmhứngsángtạovàbútphápthểhiệncủa TS. Aitmatốpqua tập "GIAMILIA truyệnnúiđồivàthảo nguyên" Luận văn tốt nghiệp Ngành:ngữ văn Ngời hớng dẫn khoa học : TS. Phan Huy Dũng Vinh 2006 1 Mục lục Mở đầu mở đầu 2 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Lịch sử vấn đề 3 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 5 3.1. Đối tợng nghiên cứu 5 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Phơng pháp nghiên cứu 6 5. Cấu trúc luận văn 6 Chơng 1. Khái quát về quá trình sáng tác của Ts.Aitmatốp và vị trí GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên trong sự nghiệp văn học của ông 7 1.1. Tình hình văn học Xô viết trong thập kỷ 60 củathế kỷ XX 7 1.2. Khái quát về quá trình sáng tác của Ts.Aitmatốp 9 1.2.1. Giai đoạn những năm 60 và 70 (thế kỷ XX) 9 1.2.2. Giai đoạn cuối những năm 70 đến đầu những năm 80 (thế kỷ XX ) 13 1.3. Vị trí củaGiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên trong sự nghiệp văn học của Ts.Aitmatốp 16 Chơng 2. Cảmhứngsángtạocủa Ts.Aitmatốp trong GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên 19 2.1. Đề cao quyền tự do cá nhân, quyền đợc khẳng định cá tính 20 2.2. Ca ngợi vẻ đẹp của con ngời mới trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 28 Chơng 3. Bútphápthểhiệncủa Ts.Aitmatốp trong GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên 39 3.1. Sử dụng thờng xuyên, có hiệu quả thủ pháp tơng phản đối lập 40 3.2. Sử dụng hình thức cấu trúc "đa thanh", phức tạp 44 3.3. Sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ, chất nhạc 46 3.4. Quan tâm đến việc thểhiện tâm lý nhân vật 49 Kết luận 51 Tài liệu tham khảo 53 2 1. Lý do chọn đề tài Những thay đổi to lớn về chính trị và kinh tế ở Liên Xô những năm 50 và 60 củathế kỷ XX đã tác động mạnh mẽ tới cuộc sống, tới văn học của nớc này. Một nét nổi bật của văn học Xô viết thời kỳ đó là các nhà văn dù sáng tác ở thể loại nào đều rất quan tâm tới vấn đề tinh thần, đạo đức của con ngời, đều cố gắng tìm hiểu và lý giải những quy luật phát triển của xã hội đơng đại. Việc đề cao yếu tố con ngời làm thay đổi nhận thức của xã hội về mối tơng quan giữa con ngời và lịch sử. Sự trởng thành của con ngời trong giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội phát triển đã cho phép nói tới con ngời nh là tiêu điểm của những vấn đề lớn lao trong thế giới hiện đại. Thông qua việc tìm hiểu những sáng tác của tác giả Ts.Aitmatốp ta có thể hiểu hơn về văn học Xô viết những năm hoàn thành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội . Ts.Aitmatốp là một trong những nhà văn nổi tiếng nhất của Liên Xô trớc đây và cũng là một tác giả có uy tín quốc tế lớn, từng lọt vào danh sách đề cử giải Nobel văn học. Những sáng tác của ông ngay khi mới xuất hiện đã chiếm đợc cảm tình đặc biệt của độc giả ở nhiều nớc trên thế giới, tuy nhiên những công trình nghiên cứu về tác giả còn quá ít. Với khóa luận này, chúng tôi mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào việc tìm hiểu sức lôi cuốn ở những tác phẩm của nhà văn, vàqua đấy cung cấp cho độc giả yêu thích văn Ts.Aitmatốp những hiểu biết thêm về tác giả và tác phẩm của ông. Mặc dù là tác giả lớn có nhiều tác phẩm đợc yêu thích, song sáng tác của Ts.Aitmatốp đến với độc giả không thật sự yên bình, đã có lúc, có nơi ngời ta đánh giá cha thật đúng về những sáng tác của nhà văn. Vì vậy, việc đánh giá lại về ông cũng nh tác phẩm của ông là việc làm cần thiết. Hiện nay, sáng tác của Ts.Aitmatốp đã đợc đa vào chơng trình dạy học văn học ở trờng THCS, trong khi đó, tài liệu về tác giả lại rất ít. Thực tế đó đã khiến cho ngời dạy, ngời học gặp nhiều khó khăn. Qua việc tìm hiểu đề tài này, chúng tôi muốn cung cấp thêm một số t liệu về tác giả, hy vọng 3 hoạt động dạy học Ts.Aimatốp ở trờng phổ thông thoát đợc một số vớng mắc không đáng có. Ts.Aitmatốp là tác giả mà bản thân chúng tôi rất yêu thích song chúng tôi cha hiểu nhiều về nhà văn cũng nh những sáng tác của ông. Bởi vậy, việc hoàn thành khóa luận này sẽ giúp chúng tôi có cái nhìn toàn diện, đầy đủ và sâu sắc hơn về tác giả , từ đấy có thêm hiểu biết về văn học Xô viết - một nền văn học lớn từng có ảnh hởng sâu sắc tới văn học Việt Nam hiện đại. 2. Lịch sử vấn đề Do hạn chế về trình độ ngoại ngữ, chúng tôi không thể tra cứu một cách đầy đủ các công trình nghiên cứu cũng nh các ý kiến, các bài viết về Ts.Aitmatốp và các tác phẩm của ông. ở Việt Nam, dù Ts.Aitmatốp đợc đông đảo độc giả yêu thích và đánh giá cao, nhng vẫn còn quá thiếu những công trình nghiên cứu công phu về ông. Trong bài Đạo đức nhân vật trong văn học Xô viết và văn học Việt Nam hiện đại, Đỗ Xuân Hà cho rằng: "Tác giả rất thành công khi khám phá mối mâu thuẫn gay gắt nhất giữa cái đẹp và cái xấu xa, cái có tâm hồn và thiếu tâm hồn", "Mỗi nhân vật của Ts.Aitmatốp đều đợc cá thể hóa một cách độc đáo trong tính ngời của mình, trong phẩm chất của mình. Hoàn cảnh cùng khốn bao nhiêu, những biểu hiện vĩ đại của tâm hồn những ngời bình thờng ngày càng mãnh liệt biết bao. Và nhà văn với sự sắc bén đặc biệt đã nêu lên vấn đề ý nghĩa của nhiều giá trị tinh thần, đạo đức nhân đạo chủ nghĩa đối với con ngời và xã hội". Về nghệ thuật viết văn của Ts.Aimatốp, Đỗ Xuân Hà đã viết: "Nhà văn tài ba sử dụng huyền thoại, truyền thuyết, cổ tích vào tác phẩm của mình. Huyền thoại, truyền thuyết, các hình thức thần thoại khái quát kinh nghiệm lâu đờicủa cuộc sống của nhân dân đã góp phần khám phá t tởng triết học trong hình thái ẩn dụ. Chúng giữ vai trò to lớn trong cấu trúc chung thiên truyệncủa Aitmatốp". Nguyễn Hải Hà trong Văn học Xô viết (tập 1) nhận xét: "Trung tâm chú ý của ông trong tất cả các tác phẩm là vấn đề đạo đức con ngời. Ông coi con ngời nh là điểm hội tụ tất cả những vấn đề lớn lao củathế giới 4 hiện đại. Ông soi sáng con ngời bằng "phơng pháp tâm lý đa diện" nhằm tìm hiểu nội dung, bản chất và xu hớng phát triển của cả thời đại. Trong mỗi tác phẩm ông lại nhấn mạnh một bình diện nào đó của quan hệ giữa ngời với ngời ở thời đại hiện nay". Và "nghệ thuật phân tích tâm lý của Ts.Aitmatốp có đặc điểm là "sự phân tích tâm lý không đứng ở bên ngoài tuyến phát triển hành động chính của tác phẩm mà đợc "đa vào" bên trong hành động của cốt truyện, vào việc tạo nên dung lợng, quy mô, tính đa diện của hình tợng các nhân vật và cả của thời gian nghệ thuật với sự phân hóa nội tại đáng kể của nó. ở tác phẩm "khổ nhỏ" nhà văn đã nhận thức đ- ợc khá sâu sắc các lớp bí ẩn của nhiều khu vực trong cuộc sống lớn, nhng cha miêu tả thời đại một cách tơng ứng, còn trong các truyện "khổ lớn" ông đã truyền đạt đợc ở mức độ cao tính phức tạp, đa diện, nhiều tầng lớp, tính mâu thuẫn củahiện thực". Những đánh giá trên phần nào đã lý giải đ- ợc nguyên nhân tại sao tác phẩm của Ts.Aitmatốp lại có sức lôi cuốn độc giả mạnh mẽ đến nh vậy. Đọc bài Đặc sắc của t duy nghệ thuật Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp của Đỗ Xuân Hà, chúng tôi đợc biết rằng tìm tòi của Ts.Aitmatốp đã phản ánh sinh động xu hớng phát triển của văn học Xô viết trong ba thập kỷ trớc Cải tổ. Ví nh "Để thực hiện một sự cải tổ về phong cách, các nhà văn Xô viết hiện đại khi cầmbút đã phải xác định cho mình "vật chuẩn trong phong cách". Đối với Ts.Aitmatốp thì đó là nhân dân. Ngay từ GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên chúng ta đã có thể thấy rõ ràng phơng hớng sáng tác của Ts.Aitmatốp là nhằm vào nhân dân, không chỉ vào những vấn đề củađời sống nhân dân, mà còn vào cách t duy của nhân dân, lối nói của nhân dân, nếp nghĩ của nhân dân và "giọng nói" của nhân dân. Dần dần phơng hớng này có sự tiến hóa, một mặt do nhà văn thâm nhập sâu hơn vào các truyền thống văn hóa nghệ thuật của dân tộc mình, và mặt khác do sự chuyển biến củaquá trình nhân đạo hóa các quan hệ giữa ngời với ngời ở giai đoạn hiện thực xã hội chủ nghĩa". Đỗ Xuân Hà cho rằng: "Ts.Aitmatốp đã vận dụng thành thạo nhiều biện pháp phổ biến của cách xây dựng cốt 5 truyện trong văn học hiện đại. Chúng ta thấy nhiều tác phẩm của ông "sự thoải mái đáng kể trong việc sắp xếp các tuyến thời gian và không gian trong cốt truyện tính đa diện, tính đa thanh. Cách xây dựng cốt truyện dựa trên sự tác động qua lại giữa các quá trình đang phát triển và dựa trên sự thay đổicủa lớp thời gian". Những ý kiến nêu trên tuy không trực tiếp phục vụ cho vấn đề chúng tôi đang tìm hiểu song đây là những tài liệu cơ bản có tính chất định hớng, giúp chúng tôi có thêm hiểu biết về cảmhứngsángtạovàbútphápthểhiệncủa nhà văn ở GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. 3. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Đối tợng nghiên cứu Luận văn của chúng tôi chỉ đề cập một khía cạnh trong sáng tác của Ts.Aitmatốp - vấn đề cảmhứngsángtạovàbútphápthểhiện ở tập GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. Tập truyện này có 4 truyện nhỏ: - Giamilia - Cây phong non trùm khăn đỏ - Mắt lạc đà - Ngời thầy đầu tiên 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống lại những nhận xét, đánh giá của các nhà nghiên cứu về Ts.Aimatốp và tập GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. - Cố gắng tái hiện một cách đầy đủ và có hệ thống nội dung tác phẩm GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. - Phân tích những đặc sắc trên phơng diện cảmhứngsángtạovàbútphápthểhiệncủa Ts.Aimatốp ở GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. 4. Phơng pháp nghiên cứu Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi kết hợp sử dụng nhiều phơng pháp nghiên cứu: hệ thống - cấu trúc, loại hình, so sánh . 5. Cấu trúc luận văn 6 Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm có ba chơng chính: Chơng 1. Khái quát về quá trình sáng tác của Ts.Aitmatốp và vị trí GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên trong sự nghiệp văn học của ông. Chơng 2. Cảmhứngsángtạocủa Ts.Aitmatốp trong GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảo nguyên. Chơng 3. Bútphápthểhiệncủa Ts.Aitmatốp trong GiamiliaTruỵệnnúiđồivàthảo nguyên. Chơng 1 Khái quát về quá trình sáng tác của Ts.Aitmatốp và vị trí GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên trong sự nghiệp văn học của ông 1.1. Tình hình văn học Xô viết trong thập kỷ 60 củathế kỷ XX (thời kỳ Ts.Aimatốp bắt đầu khẳng định vị trí của mình trên văn đàn) Sau đại hội lần thứ II của các nhà văn Xô viết (1954), nhiều ngời cầmbút thấy rằng cần phải thờng xuyên hơn ngồi lại với nhau để tổng kết chặng đờng vừa quavà vạch ra phơng hớng làm việc trong những năm sắp 7 tới nhằm đẩy mạnh sự phát triển của văn học sao cho phù hợp với nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Trong hai thập kỷ rỡi, các nhà văn Liên Xô đã 6 lần tổ chức Đại hội của mình. Đó là các đại hội lần thứ 3 (1961), lần thứ 4 (1967), lần thứ 5 (1971), lần thứ 6 (1976), lần thứ 7 (1981), lần thứ 8 (1986). Các đại hội đã xem xét toàn diện sự phát triển của văn học, khẳng định những thành tựu, phê phán những thiếu sót, phân tích u điểm, nhợc điểm của phong trào văn học cũng nh của nhiều tác phẩm riêng lẻ đã từng có ảnh hởng tới đời sống văn học ở Liên Xô. Bắt đầu từ đại hội lần thứ 2 (1954) các nhà văn Liên Xô đã ý thức rõ ràng trong thời kỳ phát triển mới của đất nớc, các lực lợng sáng tác cần gia tăng tính t tởng của văn học trên cơ sở đấu tranh cho tính Đảng, tính nhân dân, tính nghệ thuật của các tác phẩm. Các đại hội đã chỉ ra những thiếu sót trầm trọng ở một số tác phẩm văn học nh xu hớng tô hồng, minh họa, tính chất hời hợt của việc miêu tả cuộc sống, đã đòi hỏi các nhà văn phải xông vào những "điểm nóng" củahiện thực mà miêu tả cuộc sống, phân tích, lý giải các mâu thuẫn bằng những phơng tiện đặc thù của nghệ thuật. Những cuộc thảo luận về các vấn đề văn học diễn ra sôi nổi ở các đại hội đã đóng góp một phần đáng kể vào sự phát triển của văn học. Một trong những nét nổi bật nhất của văn học Xô viết trong những năm này là các nhà văn, dù sáng tác theo thể loại văn học nào, đều rất quan tâm tới những vấn đề tinh thần, đạo đức của con ngời, đều cố gắng tìm hiểu và lý giải những quy luật của xã hội hiện nay. Nguyên nhân trực tiếp củahiện tợng này là những thay đổi to lớn về tinh thần và vật chất bắt đầu diễn ra ở đất nớc Xô viết từ cuối những năm 50, đầu những năm 60. Yếu tố con ngời trong giai đoạn này đợc đặc biệt đề cao bởi ngời ta nhận thấy rõ ý thức làm chủ, tinh thần tích cực của hàng triệu quần chúng có ý nghĩa quyết định đối với việc hiện thực hóa những mục tiêu lịch sử lớn lao do Đảng đề ra. Văn học lúc này bắt đầu nói nhiều tới "trách nhiệm song trùng", "tránh nhiệm của cả đôi bên" - cá nhân và tập thể, con ngời và xã hội, ngời công dân và đất nớc . 8 Văn học giai đoạn này phát triển theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Những đặc điểm mới của các tác phẩm văn học xuất sắc lúc đó là tính quy mô của các khái quát nghệ thuật, tầm nhìn rộng lớn của nhà văn trong khi miêu tả mỗi con ngời (thậm chí con ngời rất bình thờng) trong tiến trình lịch sử. Quá trình dân chủ hóa cuộc sống tinh thần của xã hội Xô viết đã ảnh hởng mạnh mẽ tới t duy nghệ thuật. Hình tợng nhân dân lúc này không nhất thiết phải gắn liền với cái đợc gọi là quần chúng, mà ngợc lại có thể gắn với hình tợng một con ngời riêng lẻ nhng mang nét cơ bản của vận mệnh và tính cách cả dân tộc. Trên phơng diện hình thức, sự hiện diện của hình tợng nhân dân không chỉ đợc bộc lộ qua ngôn ngữ bình dân, qua lối nói dân gian, mà chủ yếu là qua lối t duy của nhân dân trong cấu tứ nghệ thuật, qua sự hòa hợp độc đáo ngôn ngữ của tác giả với ngôn ngữ của nhân dân. Quá trình dân chủ hóa cuộc sống còn ảnh hởng tới t duy nghệ thuật của văn học Xô viết hiện đại trên bình diện khác, đó là việc xóa bỏ lối t duy rập khuôn, sáo mòn, tự hạn chế mình trong các "truyền thống" cũ, e dè trớc những cái mới, nhất là những tìm tòi mới về hình thức nghệ thuật. Trong văn học Xô viết đã diễn ra quá trình đổi mới mọi thể loại thuộc tất cả các loại hình: văn xuôi, thơ và kịch. Nét mới trong việc thểhiện tính cách, hoàn cảnh, xung đột đã dẫn tới sự thay đổicủa cấu trúc hình tợng và cấu trúc toàn bộ thế giới nghệ thuật của tác phẩm văn học. Yêu cầu của thời đại mới buộc các nhà văn phải luôn tìm tòi những biện pháp nghệ thuật mới mẻ thểhiện tính cách và hoàn cảnh, con ngời và cuộc sống, hiện tại và lịch sử. Điều đó đợc chứng minh qua những sáng tác của các nhà văn hiện thực xã hội chủ nghĩa giai đoạn này. 1.2. Khái quát về quá trình sáng tác của Ts.Aitmatốp Trong giai đoạn lịch sử mới, văn học Xô viết nỗ lực nghiên cứu các vấn đề lớn lao của xã hội nh những quy luật phát triển kinh tế, xã hội của đất nớc, đời sống tinh thần của các thế hệ và các tầng lớp xã hội, quan hệ giữa cá nhân và tập thể, cái chung và cái riêng . Nhà văn Ts.Aitmatốp với 9 sáng tác của mình đã tỏ ra rất nhạy bén trong việc đáp ứng những đòi hỏi mới của thời đại, đất nớc, dân tộc. Ts.Aitmatốp sinh năm1928, tại nớc cộng hòa Xô viết Kirghiria - miền Trung á (nay gọi là Cgơgxtan), xuất thân trong một gia đình viên chức, tốt nghiệp đại học nông nghiệp năm 1953, ông trở về quê hơng làm cán bộ kỹ thuật chăn nuôi. Ông bắt đầu sự nghiệp sáng tác của mình từ năm 1952. Ts.Aitmatốp vừa viết văn bằng tiếng dân tộc mình, vừa viết bằng tiếng Nga để cho độc giả liên bang dễ đọc, đồng thời ông còn dịch nhiều tác phẩm văn học Kirghiria sang tiếng Nga. Tác phẩm của Ts.Aitmatốp nồng nàn hơi thở của một sự thật nhiều khi khắc nghiệt và thấm đợm chất thơ trong sáng dễ làm say lòng ngời. Có thể chia quá trình sáng tác của ông thành hai giai đoạn lớn: 1.2.1. Giai đoạn những năm 60, 70 (thế kỷ XX) Thời kỳ những năm 60 và 70, dới ánh sángcủa đờng lối văn hóa, văn nghệ của Đảng cộng sản Liên Xô, các nhà văn bắt đầu quan tâm miêu tả những mâu thuẫn phức tạp, những xung đột trong đời sống xã hội thông qua những số phận cá nhân, tìm cách lý giải những sự kiện thực tế trên một bối cảnh rộng lớn, quan tâm tới vấn đề đạo đức, chú ý miêu tả sự tìm kiếm đạo đức, cố gắng tìm hiểu sâu hơn thế giới nội tâm con ngời. Tất cả những điều vừa nói có thể đợc xác nhận bằng các tác phẩm tiêu biểu của Ts.Aitmatốp: GiamiliaTruyệnnúiđồivàthảonguyên (giải thởng Lênin năm 1963), Cánh đồng mẹ (1963), Vĩnh biệt Gunxar (giải thởng Quốc gia 1969), Con tàu trắng (1969 - đợc chuyển thể thành phim và nhận giải th- ởng Quốc gia 1977) . Cánh đồng mẹ đợc xuất bản ở Liên Xô vào năm 1963. Vang lên từ tác phẩm là tiếng nói của một bà mẹ nhân danh lơng tri của loài ngời tố cáo cuộc chiến tranh xâm lợc tàn bạo do phát xít Đức gây nên, một cuộc chiến tranh xâm lợc hủy diệt lớn trong lịch sử loài ngời đã cớp đi hơn 20 triệu ngời dân Xô viết vốn thiết tha với hòa bình, với lao động sáng tạo, trong số đó có chồng và cả ba ngời con yêu quý của bà quả phụ Tôrgônai. 10