núi đồi và thảo nguyên là bút pháp lãng mạn. Nhà văn đã sử dụng thờng
xuyên thủ pháp đối lập - tơng phản, lối cấu trúc đa tầng với nhiều bình diện thời gian, không gian đan cài vào nhau, hình thức ngôn ngữ đầy tính
thơ tính nhạc... Mỗi tác phẩm của ông là một công trình nghệ thuật hoàn chỉnh, độc đáo, là mẫu hình cho những nhà văn trẻ học tập.
Do trình độ bản thân (nhất là trình độ ngoại ngữ) còn hạn chế, thêm vào đó là tài liệu về Ts.Aimatốp lại rất khan hiếm, chúng tôi chỉ có thể tiếp cận, tìm hiểu cảm hứng sáng tạo và bút pháp thể hiện của ông qua một tập truyện mà thôi - tập Giamilia Truyện núi đồi và thảo nguyên. Tuy nhiên qua đấy chúng tôi đã phần nào nhận ra đợc những đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của Ts.Aitmatốp, càng thấy rõ vị trí to lớn của ông trên văn đàn Xô viết trong một thời kỳ phát triển vào loại sôi động nhất của nó.
Tài liệu tham khảo
1.Ts.Aitmatốp, Cách đồng mẹ, NXB Phụ nữ, HN,1986 2. Ts.Aitmatốp, Con tàu trắng, NXB Văn học, HN,1982 3. Ts.Aitmatốp, Đoạn đầu đài, NXB Tác phẩm mới, HN,1989
4.Ts.Aitmatốp, Giamlia Truyện núi đồi và thảo nguyên, NXB Văn học, 2002
5.Ts.Aitmatốp, Và một ngày dài hơn thế kỷ, NXB Lao động, 2002. 6. Nguyễn Hải Hà, Văn học Xô viết (tập 1), NXB Giáo dục, 1988
7. Đỗ Xuân Hà, Đạo đức nhân vật trong văn học Xô viết và văn học
Việt Nam hiện đại, NXB Khoa học xã hội, 1987
8. Đỗ Xuân Hà, Đặc sắc của t duy nghệ thuật Trin-ghi-dơ Ai-ma-tốp, Tạp chí Văn học, số 2, 1987.
9. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn
học, NXB Giáo dục, 2004.
10. Phơng Lựu (chủ biên ), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, HN, 2002
11. Từ điển văn học, NXB Thế giới, 2003
12. Lu Đức Trung (chủ biên), Tác gia, tác phẩm văn học nớc ngoài
trong nhà trờng,NXB Giáo dục, HN, 2003
13.Chingiz Aitmatov,The Celestiai Mountains Tour Couipan ,http://www.Celestial.com.kg.abaut.kyzgyzstan/