chủ nghĩa xã hội
Ngời nghệ sĩ miêu tả thế giới trong dạng nguyên vẹn của nó. Thế giới vốn là một chỉnh thể, một hệ thống kín tác động qua lại, phức tạp vô cùng. Chính vì vậy không thể tách đời sống chiến tranh ra khỏi đời sống hòa bình, môi trờng cá nhân ra khỏi môi trờng sản xuất, những khái niệm chính trị, xã hội ra khỏi những khái niệm đạo đức. Đạo đức con ngời đợc kiểm tra không những trong ngọn lửa chiến tranh mà còn trong sản xuất, trong lao động xây dựng hòa bình. Chúng ta biết rằng: tạo điều kiện hình thành nhân cách phát triển toàn diện, hài hòa, trong ấy sự thống nhất giữa lời nói và việc làm, nói thật và làm có phơng pháp, là nhiệm vụ chủ yếu của văn học Xô viết trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa phát triển. Nhà văn Xô viết "khát khao ủng hộ những phẩm chất tốt đẹp nhất của con ngời - tính nguyên tắc, trọng danh dự, chiều sâu của tình cảm con ngời, xuất phát từ những nguyên tắc vững chắc của đạo đức cộng sản chủ nghĩa của chúng ta".
Trong văn học Xô viết những năm 60, 70 của thế kỷ XX có nhiều tác phẩm viết về đề tài sản xuất rất thành công. Có lẽ trong hoàn cảnh hòa bình, biểu hiện đạo đức đẹp nhất của con ngời là thái độ đối với lao động. Đó là tiêu chuẩn quan trọng nhất trong bảng giá trị của xã hội mới. Trong sự vận động của chính cuộc sống, văn học Xô viết phát hiện ra mẫu ngời
tự nguyện gánh chịu và giải quyết những nhiệm vụ khó khăn nhất, muốn biểu lộ tối đa năng lực của mình. Nh chúng ta đã biết, công lao chủ yếu của văn học Xô viết là ở chỗ nó khám phá ra bản chất sáng tạo, cải tạo, nhân đạo của lao động xã hội chủ nghĩa. Trong nhiều tác phẩm, các nhà văn Xô viết chỉ ra sự hình thành nhân cách mới trong tiến trình lao động chủ nghĩa cộng sản. Cảm hứng bên trong của các tác phẩm này là sự hiểu biết sâu sắc t tởng Lênin cho rằng thái độ cộng sản chủ nghĩa đối với lao động là tiêu chuẩn cơ bản của ý thức cao và niềm tin đạo đức của ngời Xô viết.
Trong Giamilia Truyện núi đồi và thảo nguyên của Ts.Aitmatốp chúng ta cũng bắt gặp hình ảnh những con ngời đại diện cho ngời lao động trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ts.Aitmatốp miêu tả cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái mới và cái cũ, giữa cái chung và cái riêng của những ngời lao động đứng trớc một sự lựa chọn giữa hai con đờng trong đời sống xã hội, khẳng định tinh thần tận tụy, tình yêu đối với những cái lớn hơn, lòng trung thành với nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm trớc con ngời. Họ đợc miêu tả với vẻ ngoài kín đáo, mộc mạc và với nội tâm sôi nổi, đẹp đẽ. Tác giả xây dựng những tính cách dân tộc, trong đó kết quyện hài hòa những khái niệm đạo đức truyền thống với tinh thần công dân, chủ nghĩa tập thể và chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Đấy là những công nhân, nông dân, những con ngời chân chính trong sự nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Thông qua hình tợng các nhân vật, nhà văn Ts.Aitmatốp nêu lên cuộc đấu tranh giữa cái chung và cái riêng. Chính cuộc đấu tranh này là cơ sở làm nảy sinh vẻ đẹp của nông thôn và con ngời lao động. Các tác phẩm
Ngời thầy đầu tiên, Mắt lạc đà, Cây phong non trùm khăn đỏ là những
tác phẩm tiêu biểu của tác giả nói tới cuộc sống mới và vẻ đẹp của con ng- ời trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Bản chất đạo đức của các nhân vật nổi lên ở những cố gắng phi th- ờng của những con ngời đã chiến thắng đợc những quan niệm lạc hậu ở nông thôn và đạt đợc thắng lợi trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Và thầy Đuysen trong tác phẩm Ngời thầy đầu tiên là một trong những ngời làm nên những chiến thắng vĩ đại. Đuysen đợc miêu tả với những nét
"khắc khổ dạn dày ma nắng". Chân dung của anh đợc khắc họa bằng những nét bút giản dị nhất: "Thầy lặng lẽ bớc đi, không nói một lời, vẻ nghiêm nghị, đôi lông mày nhíu lại nh đôi cánh chim ng và nét mặt sắc lại nh luyện bằng thép".
Là một chiến sĩ hồng quân phục viên đợc giao đứng ra tổ chức tr- ờng học đầu tiên ở làng quê Kinghizia hẻo lánh, Đuysen đã vấp phải sự hoài nghi của những ngời có con cái mà anh muốn truyền lại cho chúng những hiểu biết, dù cha phải là hoàn chỉnh lắm của riêng anh. Cuộc sống ở nông thôn ngay sau khi hòa bình rất phức tạp, rối rắm. ở đây diễn ra cuộc chiến tranh "thầm lặng", vô hình. Có hai loại kẻ thù: công khai là bọn lu manh, là những ngời xấu với ý muốn cớp đi quyền tự do cá nhân của con ngời trong xã hội, và kẻ thù bí mật là những tàn d, thói quen cứng nhắc của nông dân, của những hủ tục, luật lệ hà khắc đã tồn tại rất lâu đời trong xã hội, những ngời lạc hậu chỉ mong đợc sống "yên thân". Trớc hoàn cảnh ấy, một mình Đuysen đại diện cho cái mới, cho công cuộc cải cách phải sống và làm việc với tinh thần nhiệt tình, hết mình vì cái chung. Ngay những công việc đầu tiên, anh lập tức đụng độ với vô vàn khó khăn. Khi đề nghị những ngời dân cho con cái họ đợc đi học, đề nghị xây dựng trờng học bằng cách cải tạo chuồng ngựa cũ, anh vấp phải sự phản đối quyết liệt của ngời dân. Với ngời dân, chỉ những ngời chỉ huy mới cần biết chữ, họ từ bao đời nay không biết chữ vẫn sống và con em họ cũng sẽ tiếp tục nh vậy. Mọi ngời cời cái ý tởng không cần thiết của anh và khuyên anh tìm một việc gì đó khác làm để có cuộc sống yên bình nh họ. Nhng là một ng- ời lính, lại là ngời lính trong công cuộc xây dựng chủ nghũa xã hội mới thầy Đuysen không thể đồng tình với ý kiến mọi ngời. Thầy không thể chỉ sống cho mình, vì lợi ích cá nhân mình mà phải đấu tranh vì hạnh phúc của mọi ngời, vì tơng lai cho đất nớc. Chính vì vậy, thầy một mình lặng lẽ làm việc, "từ hôm ấy sáng nào cũng thấy Đuysen mặc chiếc áo đen lủi thủi men theo con đờng mòn leo lên đồi rồi tới chỗ chuồng ngựa bỏ hoang. Và đến tối mịt Đuysen mới trở xuống về làng. Chúng tôi thờng thấy anh mang
một bó củi hay một bó rạ khô lớn trên lng". Rồi khi trờng đợc anh sửa sang xong, để có học sinh tới lớp anh phải đi thuyết phục từng gia đình, từng ngời mặc cho bị sua đuổi, mặc cho mọi ngời không muốn tiếp chuyện thì Đuysen vẫn quyết tâm thuyết phục mọi ngời. Chính lòng quyết tâm sự nhiệt tình và luôn tự tin mỉm cời của thầy đã truyền vào lòng những học trò niềm tin, sự ấm áp. Cố gắng của anh cuối cùng cũng đạt kết quả tốt, lớp học cho con em những ngời nông dân đã đợc mở với lòng nhiệt thành của thầy Đuysen. Anh làm việc một cách thầm lặng, lủi thủi nhng bên trong lại ẩn chứa một thái độ quyết tâm. Một trái tim nóng hổi bầu nhiệt huyết của con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Mặc cho bọn nhà giàu huých tay nhau và cời nấc lên khi thầy cõng học sinh qua suối, nhng thầy "dờng nh không để ý đến những lời lăng mạ đó, coi nh không nghe thấy gì". Đuysen là nhân vật tiêu biểu cho lực lợng nòng cốt mới đang chuyển mình. Anh gắn bó đời mình với quê hơng, đối với anh quyền lợi chung bao giờ cũng cao hơn quyền lợi cá nhân.
Cuộc đấu tranh của thầy với kẻ thù bí mật mà đại diện là những ng- ời dân làng Kurkurêu, là chú thím của Antnai, là những tục lệ hà khắc lạc hậu cha kết thúc, Đuysen lại tiếp tục chống lại đồng thời cả hai kẻ thù bí mật và công khai để cứu Antnai thoát khỏi tay tên địa chủ mà Antnai bị ép làm vợ, và cũng là chống lại những quan niệm lạc hậu còn tồn tại trong xã hội. Đuysen quyết tâm cứu thoát Antnai - cô bé mới 15 tuổi khỏi những bất công, xấu xa của cuộc sống với thái độ cơng quyết, điềm tĩnh và rắn rỏi. Dù bị ngời của tên địa chủ hành hạ đau đớn, thầy vẫn cố vừng dậy bảo vệ cô trò nhỏ. Nhng lúc này sự đấu tranh của cá nhân thầy không thể cứu thoát đợc Antnai, thầy tuyệt vọng, xót xa khi phải nhìn thấy Antnai bị những tên côn đồ thú dữ đa di. Trong xã hội mới, một cá nhân không thể thắng lợi, nhng họ luôn đợc sự ủng hộ, giúp đỡ của tập thể, của chính quyền. Và Đuysen đợc giúp đỡ của lực lợng mới. Những ngời công an - đã giải thoát cho Antnai, đồng thời cũng giải thoát cho ngời đàn bà bao năm lầm lũi, chịu đựng, sống nh một cái bóng chỉ biết nghe lệnh, bị đày đọa thân xác suốt cả cuộc đời trong căn lều du mục.
Đuysen cứu Antnai khỏi cuộc sống tăm tối, u mê đa cô bé chở về với những niềm tin vào chính mình, đến với cuộc sống mới mà ở đây cô đ- ợc học tập, đợc khẳng định mình bằng chính những kết quả thành công. Với nhiệm vụ đào tạo những thế hệ trẻ cho tơng lai của đất nớc, Đuysen ý thức đợc trình độ nhỏ bé của mình sẽ là sự cản trở cho lớp trẻ, vì vậy, thầy gạt đi những tình cảm riêng t để đa học sinh đi xa hơn nữa với ý nghĩ: "thầy không có quyền cản trở em. Em phải học, vì thật ra thầy cũng chẳng bao nhiêu chữ nghĩa. Em đi đi, nh vậy tốt hơn". Đuysen luôn đặt quyền lợi chung lên trên hết, sẵn sàng hy sinh quyền lợi cá nhân mình với mong muốn sẽ mang đến những gì tốt đẹp nhất cho mọi ngời và con ngời ấy trong suốt cuộc đời mình luôn hành động không nghỉ. Sau khi làm xong công việc của một thầy giáo, Đuysen tiếp tục công việc của ngời lính, và ngay cả những năm về già anh vẫn làm việc. Con ngời ấy làm việc và đấu tranh không phải cho lợi ích của bản thân. Suốt đời anh là sự cống hiến cho lý tởng, cho cái chung, cho toàn nớc Nga, cha lúc nào anh nghĩ rằng mình đã làm đợc những công việc vĩ đại, đã giáo dục những lớp thanh niên cho đất nớc, trong đó không ít các học trò cũ của Đuysen đã hy sinh cho chiến tranh, họ là những chiến sĩ Xô viết chân chính. Và Đuysen là một chiến sĩ Xô viết vẻ vang nhất, anh dũng nhất, một chiến sĩ âm thầm trong cả chiến tranh và hòa bình. Trong nhiều việc anh còn ngây thơ, thiếu kinh nghiệm, nôn nóng và cái bản lĩnh sôi động, không khoan nhợng của anh khiến anh có gì đó giống nh ngời Đảng viên cộng sản Nga Nagunnốp trong tiểu thuyết Đất vỡ hoang của M.Sôlôkhốp. Nhng ngay cả với những nhợc điểm đó, Đuysen vẫn truyền đến cho chúng ta lòng nhiệt thành, đức dũng cảm và tính cao thợng mà anh mang theo vào cuộc đấu tranh không cân sức chống lại kẻ thù. Niềm tin, lòng quyết tâm và thái độ đấu tranh quyết liệt cho cái mới, cái tiến bộ của Đuysen đã đợc đáp lại bằng những thành công đó là một đất nớc phát triển, là những điều mới mẻ, tiến bộ đã chiến thắng những hủ tục và luật lệ hà khắc. Và thành quả sinh động nhất anh gặt hái đợc đấy chính là thế hệ trẻ cho đất nớc, những con ngời nh Antnai, nh những ngời chiến sĩ cách mạng, anh truyền cho họ tri thức,
niềm tin, lòng ham học hỏi, sự quyết tâm trở thành lực lợng chủ chốt nòng cốt của thời đại mới.
Nếu nh ở Ngời thầy đầu tiên ta bắt gặp con ngời mới xã hội chủ nghĩa trong cuộc đấu tranh với cái cũ, trong cuộc đấu tranh giữa cái chung và cái riêng, thì ở Mắt lạc đà ta lại bắt gặp con ngời mới với ớc mơ và hạnh phúc, về một ngày mai tơi đẹp, đồng thời tác giả qua đó tố cáo thói ích kỷ, phàm tục, thói chuyên chế tàn bạo, vạch rõ tính chất đê tiện, tính tất yếu phải diệt vong của chúng. Kêmen, ngời tiêu biểu cho lớp thanh niên mới hăng hái tham gia công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một vùng đất còn hoang hóa với tinh thần nhiệt thành, lòng quyết tâm và sự hăng say cùng niềm tin vào chính mình, vào một ngày mai tơi sáng hơn cho đất nớc, cho vùng đất Anarkhai. Mặc cho sự cản ngăn của mẹ, Kêmen với mong muốn "bắt đầu một cuộc sống tự lập" đã khăng khăng, một mực năn nỉ mẹ và xông đi với lý do "giúp đỡ thêm cho mẹ "tinh thần một con ngời của khám phá, muốn khẳng định mình anh đăng ký lên vùng đất Anarkhai. Một vùng đất theo thầy lịch sử của anh kể thật tơi đẹp, vùng đất hứa cho mọi ngời. Trong khi đó ai nấy đều đến với những miền đất đợc báo chí nói đến nhiều và đã đợc nhiều ngời đến. Nhng với lòng hăng say của tuổi trẻ, ngay từ những ngày đầu tiên trên vùng đất truyền thuyết anh vấp phải nhiều khó khăn hay ít ra cũng không nh trong mơ tởng của anh. Nơi đây chỉ là một vùng gần nh còn cha đợc khai thác và khá khắc nghiệt, cằn cỗi, những ngời làm việc cùng anh chỉ gồm sáu ngời với khối lợng công việc rất lớn, ngay cả mong muốn đợc làm thợ máy kéo của anh cũng không thể thực hiện đợc, anh phải đi đánh xe chở nớc, công việc mà anh rất ghét. Thất vọng và chán nản xong anh không thể quay về, vì quay về "còn mặt mũi nào mà nhìn thấy bà con", những bất ngờ, thất vọng ban đầu qua đi, niềm hăng say với công việc lại trở lai trong anh, anh mơ ớc mình sẽ là đợc gì đấy cho vùng đất truyền thuyết này để những lớp thanh niên đến sau không còn bỡ ngỡ và khó khăn. Anh tự hào là ngời đã đến mảnh đất Anarkhai này trớc, là một trong số những ngời khởi thủy của buổi ban đầu, "nhng dù sao tôi vẫn tin rằng rồi đây ngời ta sẽ tới nớc đợc cho vùng
đất này, và trên vùng Anarkhai sẽ có vờn cây xanh lá lay động, nớc sẽ tuôn chảy trong các lòng mơng mát rợi và những ngọn gió qua miền sẽ lớt trên bao nhiêu đồng lúa vàng tơi. Các thành phố và làng mạc sẽ mọc lên trên mảnh đất này và con cháu chúng ta sẽ gọi vùng thảo nguyên này là đất nớc Anarkhai diễm phúc", Kêmen tin tởng vào mình, vào sự nổ lực của mọi ngời sẽ tạo nên những điều mới mẻ, sẽ mang đến sức sống cho mảnh đất, biến nó thành những thành phố, làng mạc nh bao nơi khác, sẽ mất đi cảnh hoang vu, cằn cỗi, khắc nghiệt nơi đây. Với niềm tin mạnh mẽ vào tơng lai đã tăng thêm sức mạnh giúp anh tiếp nhận cuộc sống khó khăn nơi đây với thái độ tự nguyện, tự hào: "Trong giờ phút này tôi là con ngời hạnh phúc nhất, mạnh mẽ nhất và cũng là đẹp nhất trên thế gian".
Khó khăn của cuộc sống và công việc không làm niềm tin, bầu nhiệt huyết trong anh mất đi, ngợc lại nó càng thôi thúc anh phải quyết tâm hơn, mạnh mẽ hơn, phải lao động hăng say hơn. Có lúc vì nỗi tức giận cá nhân với Abakin - ngời cùng làm với anh - anh đã định bỏ đi nhng rồi ngay những bớc chân đầu tiên tách ra khỏi tập thể anh thấy mình nhỏ bé, cô độc, lạc lõng, vì vậy sau khi Xôlôkin quay đi anh chậm rãi bớc về theo sau ông. Chàng thanh niên Kêmen không vì tự ái cá nhân mà bỏ đi cả mơ - ớc, cả công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, bỏ dở sự nghiệp của toàn dân tộc. Lần quay trở lại này thôi thúc anh phải đối mặt trực tiếp với khó khăn,