Sử dụng thờng xuyên, có hiệu quả thủ pháp tơng phản đối lập

Một phần của tài liệu Cảm hứng sáng tạo và bút pháp thể hiện của ts aitmatốp qua giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên (Trang 40 - 46)

lập

Ts.Aitmatốp sinh ra và lớn lên ở vùng đất Kighiria, nơi còn tồn tại nhiều phong tục kìm hãm sự phát triển của con ngời, nơi con ngời hầu nh cha thoát khỏi những quan niệm phong kiến. So với toàn thể đất nớc Xô viết, nơi đây bị xem là vùng đất ít phát triển, chậm thay đổi trong thời đại mới. Vậy mà Ts.Aitmatốp, một con ngời sống trong thời gian và hoàn cảnh ấy lại mang những t tởng tiến bộ mạnh mẽ, có thể xem ông là một trong những ngời đi đầu ủng hộ những con ngời tiên tiến, hớng họ tới tơng lai tốt đẹp bằng chính tác phẩm của mình.

Trong tập Giamilia Truyện núi đồi và thảo nguyên, Ts.Aitmatốp sử dụng một cách có hiệu quả thủ pháp tơng phản đối lập. Tác giả nêu lên cái nghịch lý trong hoàn cảnh sống và lý tởng của cuộc đời, từ đó đa ra những triết lý về tình yêu và cuộc sống.

Không gian đợc Ts.Aimatốp miêu tả trong tập truỵện là vùng quê ở đó còn tồn tại biết bao những hủ tục lạc hậu, con ngời luôn phải sống trong những khuôn khổ giáo lý khắc nghiệt, đặc biệt ở đó thân phận ngời phụ nữ bị khinh rẻ, chỉ đợc xem nh những món hàng trao đổi. Nhng đối lập với hoàn cảnh sống hà khắc ấy, ta thấy những nhân vật của nhà văn luôn luôn có khát vọng vơn lên, luôn muốn đợc sống với quyền tự do cá nhân, đợc tự khẳng định mình. Chính bởi vậy họ trở thành những nhân vật có tính cách phản kháng mạnh mẽ sẵn sàng đấu tranh với đạo đức lỗi thời, dám phá bỏ ràng buộc để thoát ra với bầu trời tự do.

Giamilia sống trong một xã hội cái gì cũng đợc sắp đặt, có quy định, từ hạnh phúc của con ngời cho đến những bức th thăm hỏi đều có

khuôn mẫu, quy tắc, vậy mà Giamilia đã dám từ bỏ cơng vị của cô con dâu ngoan hiền, cam chịu, một ngời vợ trên danh nghĩa để đi theo tiếng gọi của tình yêu với chàng trai Đaniyar, một anh chiến sĩ hồng quân bị th- ơng về làng. Giamilia khát khao yêu và đợc yêu. Với Giamilia, tình yêu giữa chị và Đaniyar mới là tình yêu đích thực, đáng để khao khát và chờ đợi. Mặc cho mọi ngời bàn tán hay khinh bỉ, coi chị là kẻ đào tẩu, là kẻ phản bội thì với chị, hạnh phúc của cá nhân, tình yêu đích thực vẫn mạnh hơn hết thảy.

Hay ở tác phẩm Ngời thầy đầu tiên, thầy Đuysen một mình đứng lên đấu tranh với những suy nghĩ lạc hậu của dân làng và chống lại những thế lực xấu đang hòng cớp đi tơng lai của lớp trẻ. Thầy mang về cho quê h- ơng những hiểu biết, mang văn hóa, tiến bộ cho mọi ngời, cứu giúp đất nớc bằng việc đào tạo những lớp ngời tiến bộ cho Tổ quốc. Song để làm đợc những công việc đổi mới, Đuysen gặp rất nhiều khó khăn, bởi hoàn cảnh xã hội lúc ấy, đặc biệt là ở quê hơng của thầy, mọi ngời dân luôn cho công việc thầy làm là gàn dở, là không thiết thực. Không mấy ngời ủng hộ cho công việc thầy làm. Nhng với ý thức trách nhiệm của ngời đảng viên cùng lòng quyết tâm, thầy đã làm tốt công việc, cứu giúp những cô bé nh Antnai thoát khỏi cuộc sống của những con vật lầm lũi, kiếp sống tôi mọi bên cạnh ngời chồng độc ác, đào tạo nên những con ngời tiến bộ nh bà viện sĩ Antnai. Ngay cả Antnai cũng không cam chịu cuộc sống hà khắc ấy, luôn khát khao thoát khỏi cuộc sống tù túng, trói buộc. Khi bị bắt về làm vợ tên địa chủ, dù biết việc tìm cách thoát khỏi hắn là không dễ song Ant- nai vẫn quyết tâm và mong ớc ra khỏi cuộc sống tù ngục. Và khi đợc sống một cuộc sống tự do, Antnai muốn khẳng định mình, muốn tham gia đóng góp sức lực vào công cuộc xây dựng đất nớc.

Nếu ở hai chuyện Giamilia và Ngời thầy đầu tiên có sự đối lập giữa những hủ tục, những quan niệm lạc hậu luôn cản ngăn con ngời với những lực lợng mới luôn khát khao đợc vơn lên, sẵn sàng đấu tranh với cái cũ để khẳng định mình, để đợc sống cuộc sống tự do, thì ở hai truyện Mắt

khắc nghiệt với niềm hăng say trong lao động, niềm tin vào tơng lai của lao động.

ở truyện Cây phong non trùm khăn đỏ, thiên nhiên đợc miêu tả là một vùng núi hiểm trở, khắc nghiệt, những đèo dốc cheo leo nguy hiểm, con ngời đi trên đờng luôn đứng trên ranh giới giữa sự sống và cái chết. Nh- ng những ngời lao động nơi đây luôn có tình yêu, niềm tự hào đối với mảnh đất mình làm việc. Họ là những con ngời yêu lao động, hăng say trong công việc, đèo dốc trở thành những ngời bạn gần gũi, thân thuộc, gắn bó với họ, thiên nhiên có lúc trở nên lung linh sinh động "những đợt sóng xanh bạc đầu nh cầm tay nhau chạy thành hàng lên bờ cát vàng. Mặt trời đang khuất sau rặng núi, và những khoảng nớc ở phía xa trông nh nhuộm hồng. Xa tít tận bên kia hồ, một dãy núi tím đỉnh phủ tuyết hằn lên nền trời. Những đám mây xám đang ùn lên tụ lại trên đầu chúng tôi". Vì vậy thiên nhiên không thể thiếu trong công việc cũng nh đời sống, trở thành một bộ phận của chính con ngời nơi đây. Họ lao động quên đi cả nhọc nhằn, sẵn sàng hy sinh cho công việc, không chút tính toán cho cá nhân. Tâm hồn những ngời lao động của vùng đất Thiên Sơn cũng trong lành, tơi đẹp nh thiên nhiên nơi này.

Và ngay cả tác phẩm Mắt lạc đà, ta cũng bắt gặp một thiên nhiên thật khắc nghiệt: đất thiếu nớc, cằn cỗi, mùa hè nóng nực, mùa đông thì lạnh giá. Một vùng đất hầu nh còn hoang vu. Nhng tâm hồn của con ngời đối với mảnh đất này không cằn cỗi mà ngợc lại đầy sức sống, họ nhận thấy bên cạnh sự hà khắc lại là không gian khá tơi đẹp, sống động, một vẻ đẹp trữ tình luôn ẩn chứa sức sống mạnh mẽ. Con ngời đến đây với lòng hăng say lao động, với mong ớc cho một ngày mai tơi sáng, một thành phố sẽ sinh ra trên mảnh đất này.

Nh vậy, dù thiên nhiên có khắc nghiệt, dù cuộc sống có khó khăn, nhng với những con ngời trong công cuộc xây dựng đất nớc thì tình yêu lao động, tình yêu đối với đất nớc giúp họ có sức mạnh để vợt qua, hăng say làm việc, có niềm tin vào tơng lai sẽ đến với vùng đất.

Trong tác phẩm của mình, Ts.Aitmatốp miêu tả thành công sự đối lập giữa hoàn cảnh sống với lý tởng cuộc đời của những ngời lao động. Qua đó, nhà văn muốn đa tới cho chúng ta những triết lý sống. Kết thúc truyện Giamilia, tác giả một lần nữa khẳng định: "mặc cho ngời ta bảo tôi là kẻ phản bội. Tôi phản bội ai kia chứ? Phản bội gia đình ? Phản bội gia tộc ? Nhng tôi không phản bội chân lý, chân lý của cuộc sống, chân lý của hai con ngời đó!". Chân lý của Giamilia và Đaniyar, chân lý về tình yêu, tình yêu tự do. Và con ngời luôn phải xác định cho mình một chân lý để h- ớng tới.

Sau những thất bại, sau những sai lầm để rồi đánh mất hạnh phúc của mình, Iliax nhận thấy: "Chỉ mỗi một điều, tôi sẽ không có đợc là những gì đã mất đi mãi mãi không bao giờ trở lại... cho đến tận những ngày cuối cùng của cuộc đời tôi, cho đến tận hơi thở cuối cùng tôi sẽ còn nhớ mãi Axen". Còn Kêmen trong Mắt lạc đà có niềm tin gần nh tuyệt đối vào tơng lai, khó khăn không làm niềm tin trong anh thay đổi, không chỉ vậy anh còn muốn mọi ngời hãy tin vào ngày mai tốt đẹp hơn, hãy luôn tin rằng: "Trên vùng thảo nguyên ngải mọc hoang vu sẽ có một đất nớc Anakhai phồn vinh tơi đẹp...", và ý thức về công việc, về con ngời "sở dĩ ngời ta là con ngời trớc hết cũng vì có một tâm hồn... có tâm hồn thì làm việc mới thấy hạnh phúc, công việc gì cũng có ý nghĩa...". Với một ngời luôn trăn trở, nghĩ suy về quá khứ và lo lắng cho mai sau nh ngời họa sĩ trong truyện Ngời thầy đầu tiên, day dứt, băn khoăn "làm sao cho khỏi sánh bát nớc đầy, làm sao trao đợc tận tay các bạn những ngời cùng thời đại với tôi. Làm thế nào cho ý đồ của tôi không phải chỉ thấu đến các bạn mà còn trở thành một công trình sáng tạo chung của chúng ta "để tất cả chúng ta nhận thấy giá trị đích thực của cuộc sống" sẽ vang dội mãi trong lòng mỗi ngời".

Nh vậy, bằng thủ pháp tơng phản đối lập Ts.Aitmatốp cho chúng ta thấy đợc sức mạnh của con ngời trớc khát vọng muốn đợc khẳng định mình, khát vọng tự do và niềm tin vào tơng lai, tác giả nhấn mạnh vấn đề

đạo đức của con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, ý nghĩa của các tác phẩm đợc nâng lên một cách rõ rệt.

3.2. Sử dụng hình thức cấu trúc "đa thanh", phức tạp

Trong vòng hơn hai thập kỷ Ts.Aitmatốp đã thử bút trên nhiều thể loại văn xuôi: truyện ngắn, truyện vừa, tiểu thuyết. Trong mọi thể loại, t duy tiểu thuyết kết đã hợp hài hòa với những đặc điểm hình thức nghệ thuật phôn - cờ- lo. Bắt đầu từ những truyện vừa trong tập Giamilia

Truyện núi đồi và thảo nguyên, Ts.Aitmatốp đã có "sự thoải mái đáng kể

trong việc sắp xếp các tuyến thời gian và không gian trong cốt truyện, tính đa diện, tính đa thanh, cách xây dựng cốt truyện dựa trên sự tác động qua lại giữa các quá trình đang phát triển và dựa trên sự thay đổi các lớp thời gian, việc bắt các phân đoạn của cốt truyện phải phục tùng sự vận động mang tính chất liên tởng của t tởng tác giả đang thu nhận những mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các hiện tợng". Cốt truyện của truyện

Giamilia có sự đan xen giữa hiện tại và quá khứ, truyện đợc bất đầu bằng

lời kể của ngời họa sĩ khi anh chuẩn bị đi công tác, đứng trớc bức tranh nhỏ, anh nhớ tới quá khứ, quá khứ của anh về tuổi thơ luôn có hình ảnh của hai con ngời Giamilia và Đaniyar, hai ngời trong bức tranh anh vẽ. Họ là những ngời theo anh đã sống và dám sống cho mong ớc, khát vọng của cá nhân mình, với anh việc họ làm đấy chính là chân lý, một chân lý không dễ gì thực hiện đợc với mỗi chúng ta. Suy tởng về quá khứ anh trở lại với hiện thực, mong muốn một tơng lai "ngời lên đủ sắc màu" sẽ đến với hai ngời, câu chuyện đợc nhà văn xây dựng bám theo mạch suy tởng, theo cảm xúc của nhân vật, bởi vậy tác phẩm có sự lồng ghép nhiều bình diện thời gian và không gian.

Đặc biệt truyện Cây phong non trùm khăn đỏ đợc viết nên từ lời kể của ba nhân vật với hai câu chuyện nhỏ có liên quan với nhau, và giữa hai câu chuyện có nhân vật kết nối. Truyện đợc bắt đầu bằng: "Câu truyện thay cho lời dẫn" do một ngời làm báo kể về chuyến đi công tác của mình đã gặp lại ngời lái xe mà có lần anh xin đi nhờ xe nhng vì lý do nào đấy

ngời lái xe đã không cho anh đi. Để giải thích nguyên nhân không thể cho anh đi nhờ, ngời lái xe kể cho anh nghe câu chuyện về cuộc đời mình. Đến đây, độc giả đợc nghe trực tiếp câu chuyện do chính các nhân vật chủ chốt trong tác phẩm kể lại: bắt đầu là "câu chuyện của ngời lái xe" do chính ng- ời lái xe có lần không cho nhà báo đi nhờ xe kể lại., tiếp đó là câu chuyện do anh trạm trởng cầu đờng, ngời cu mang vợ và con anh lái xe, giờ đây họ đã trở thành một gia đình ấm cúng, hạnh phúc. Cả hai chuyện không kể theo phơng pháp lùi dần về quá khứ, các nhân vật lần lại từ đầu câu chuyện kể dần cho tới hiện tại. Kết thúc tác phẩm, chúng ta quay trở lại với hiện tại trên chuyến ô tô để nghe những lời tâm sự, nỗi lòng của anh lái xe Iliax. Nh vậy nhìn vào hình thức tác phẩm ta có thể thấy tác phẩm đợc cấu thành bởi bốn phần rõ ràng: câu chuyện thay cho lời dẫn; câu chuyện của ngời lái xe; câu chuyện của anh trạm trởng cầu đờng; và cuối cùng là phần thay lời kết. Tác phẩm luôn có sự luân chuyển thời gian và không gian trong từng phần theo mạch kể của các nhân vật trong câu chuyện, bởi vậy câu truyện mang tính đa thanh trong giọng kể.

Hiện tợng cấu trúc nói trên còn đợc thể hiện lần nữa trong truyện

Ngời thầy đầu tiên. Câu chuyện đợc ngời họa sĩ kể lại, anh ghi lại câu

chuyện về bà viện sĩ Antnai - nhà khoa học nổi tiếng trong cả nớc, câu chuyện đợc ghi lại theo lời kể của chính bà viện sĩ kể lại, câu chuyện về cuộc đời bà từ khi còn là cô bé Antnai cho đến hiện nay khi bà đã là viện sĩ cùng những kỷ niệm về thầy giáo Đuysen với mong muốn để "mọi ngời cùng biết câu chuyện tôi sẽ kể". Cuối tác phẩm lại là tâm sự của anh họa sĩ muốn nói cùng độc giả về câu chuyện anh đợc nghe, những băn khoăn làm sao để câu chuyện mãi âm vang trong lòng độc giả.

Nếu ở truyện Cây phong non trùm khăn đỏ, cốt truyện đợc kết cấu theo hình thức nhiều truyện nhỏ xâu chuỗi thành tác phẩm thì cốt truyện Mắt

lạc đà có sự liên kết ba lớp thời gian: lớp huyền thoại, lớp hiện thực và t-

ơng lai, đồng thời thờng xuyên hiện diện sự "gọi nhau", sự chuyển đổi lẫn nhau giữa các lớp thời gian. Từ truyền thuyết về vùng đất theo "tục truyền

rằng thuở xa đã có hàng đàn ngựa bị lạc trong các ngọn đồi ở Anakhai và mất tích, rồi về sau những bầy ngựa đã trở thành thú hoang còn rảo vó qua lại mãi... Anakhai đã im lặng chứng kiến bao nhiêu thời đại trôi qua đó là xa trờng của những trận đánh oanh liệt, nơi chôn rau cắt rốn của các bộ lạc du dân". Tới hiện tại, Anakhai là một vùng đất hoang vu, lặng lẽ, mệt mỏi và tĩnh mịch thăm thẳm, một vùng thảo nguyên ngải hoang tơi tốt. Và nơi đây trong tơng lai "Anakhai sẽ mát rợi và những ngọn gió qua miền sẽ lớt trên bao nhiêu đồng lúa vàng. Các thành phố và làng mạc sẽ mọc trên đất này và con cháu chúng ta luôn sẽ gọi vùng thảo nguyên là đất nớc Anakhai diễm phúc". Khác với quần thể kiến trúc "tĩnh tại", truyện của Ts.Aitmatốp luôn chuyển động trong cả thời gian lẫn không gian. Công việc của mọi ngời trong cả một không gian rộng lớn, cả thảo nguyên bao la đang trực tiếp vây quanh con ngời. Hình ảnh thảo nguyên xanh tốt bởi ngải hoang và bầu trời nh vô tận, con ngời nh thấy mình nhỏ bé khi đứng giữa thảo nguyên. Nhng với những con ngời nh Kêmen, Xađabêka, kỹ s Xôrôkin, Alđây... họ luôn đứng vững trên mảnh đất khắc nghiệt này. Từ đây họ h- ớng tới một ngày mai tơi sáng cho mảnh đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mỗi tác phẩm của Ts.Aitmatốp là một công trình kiến trúc mới mẻ, đầy sức lôi cuốn đối với độc giả. Nhìn chung, Ts.Aitmatốp có sự thoải mái trong việc sắp xếp thời gian và không gian cốt truyện tạo tính đa diện, đa thanh trong tác phẩm. Việc thay đổi thời gian, không gian của cốt truyện luôn gắn với dòng liên tởng và đổi thay về cảm xúc của nhà văn.

Một phần của tài liệu Cảm hứng sáng tạo và bút pháp thể hiện của ts aitmatốp qua giamilia truyện núi đồi và thảo nguyên (Trang 40 - 46)