Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Nguyễn Cẩm Anh Cáchợpchấtlignanvàflavonoittừcâychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.) ởViệtNam Luận Văn thạc sĩ hoá học Vinh - 2008 1 Lời cảm ơn Luận văn đợc thực hiện tại các phòng thí nghiệm chuyên đề Hoá hữu cơ - khoa Hoá, Trung tâm Kiểm định An toàn Thực phẩm và Môi trờng, Trờng Đại học Vinh, Viện Hoá học-Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS Trần Đình Thắng - Khoa Hoá, Trờng Đại học Vinh đã giao đề tài, tận tình hớng dẫn, tạo mọi điều kiện trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS Hoàng Văn Lựu - Khoa Hoá - Tr- ờng Đại học Vinh đã tạo điều kiện thuận lợi, động viên tôi trong quá trình làm luận văn. ThS. Đỗ Ngọc Đài đã giúp thu mẫu thực vật. PGS. TS Vũ Xuân Phơng (Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) giúp định danh mẫu thực vật. Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô, cán bộ bộ môn hoá Hữu cơ, khoa Hoá, khoa Đào tạo Sau đại học, các bạn đồng nghiệp, học viên cao học, sinh viên, gia đình và ngời thân đã động viên và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Vinh, ngày 8 tháng 12 năm 2008 Nguyễn Thị Cẩm Anh Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Chi Phyllanthus 3 1.1.1. Đặc điểm thực vật 3 1.1.2. Thành phần hoá học 3 1.1.3. Sử dụng và hoạt tính sinh học 16 2 1.2. Câychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.) 18 1.2.1. Đặc điểm thực vật 18 1.2.2. Thành phần hoá học 20 1.2.3. Sử dụng và tác dụng dợc lý 22 Chơng 2. Phơng pháp nghiên cứu 26 2.1. Phơng pháp lấy mẫu 26 2.2. Phơng pháp phân tích, phân tách các hỗn hợpvà phân lập cácchất 26 2.3. Phơng pháp khảo sát cấu trúc cáchợpchất 26 Chơng 3: Thực nghiệm 27 3.1.Thiết bị và phơng pháp 27 3.1.1. Hoá chất 27 3.1.2. Các phơng pháp sắc ký 27 3.1.2.1. Sắc ký bản mỏng 27 3.1.2.2. Sắc ký cột 27 3.2. Dụng cụ và thiết bị 27 3.3. Nghiên cứu cáchợpchấttừcâychóđẻrăng ca 27 3.3.1. Phân lập cáchợpchất 27 3.3.2. Một số dữ kiện về phổ tử ngoại, phổ khối và phổ cộng hởng từ hạt nhân củachất đã phân lập 29 Chơng 4: Kết qủa và thảo luận 3 4.1. Nguyên liệu thực vật 31 4.2. Phân lập 31 4.3. Xác định cấu trúc hợpchất 51 31 4.4. Xác định cấu trúc hợpchất 52 46 4.5. Xác định cấu trúc hợpchất 53 51 Kết luận 59 Danh mục công trình 60 Tài liệu tham khảo 61 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài ViệtNamnằmở vùng trung tâm Đông Nam á hàng năm có lợng ma và nhiệt độ trung bình tơng đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng, ẩm đã cho rừng ViệtNam một hệ thực vật đa dạng và phong phú. Theo số liệu thống 3 kê gần đây hệ thực vật ViệtNam có trên 10.000 loài [6], trong đó có khoảng 3.200 loài cây đợc sử dụng trong y học dân tộc và 600 loài câycho tinh dầu [4]. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quý báu của đất nớc có tác dụng lớn đối với đời sống và sức khỏe của con ngời. Từ trớc đến nay trên thế giới cáchợpchất thiên nhiên có hoạt tính sinh học luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của con ngời. Cáchợpchất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đựơc dùng làm nguyên liệu cho công nghiệp dợc phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thực phẩm, h- ơng liệu và mỹ phẩm Thảo d ợc là nguồn nguyên liệu trực tiếp hoặc là những chất dẫn đờng để tìm kiếm các loại biệt dợc mới. Theo số liệu thống kê cho thấy có khoảng trên 60% các loại thuốc đang đợc lu hành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từcáchợpchất thiên nhiên. Chi Phyllanthus L. có nhiều loài, gồm từ những cây thảo đến cây bụi hay cây gỗ nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng cận nhiệt đới. ởViệt Nam, chi này có khoảng 40 loài, trong đó đáng chú ý là hai loài Phyllanthusurinaria L. và P. niruri L. có hình dáng gần giống nhau, mọc rải rác ở khắp nơi, trừ vùng núi cao lạnh. Trên thế giới các loài này cũng có vùng phân bố rộng rãi ở một số n- ớc nhiệt đới châu á khác nh ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào vàở cả Nam Trung Quốc [1]. Thành phần hoá học của chi này rất đa dạng với cáchợpchất nh alkaloit, flavonoit, lignan, phenolic , có hoạt tính sinh học quý giá về kháng virus, kháng HIV, kháng viêm, bảo vệ gan [19]. Câychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.) trong y học đan tộc đợc nhân dân dùng để chữa đau viêm họng, đinh râu, mụn nhọt, viêm da, lở ngứa, sản hậu, ứ huyết, đau bụng, trẻ em ta lỡi, chàm má, chữa bệnh gan, sốt, rắn rết cắn dùng cây giã đắp hoặc ép cây tơi bôi ngoài, liều lợng không hạn chế. Nhng vấn đề nghiên cứu thành phần hoá học câychóđẻrăng ca ởViệtNam cha nhiều. 4 Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Cáchợpchấtlignanvàflavonoittừcâychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.) ởViệtNamtừ đó góp phần xác định thành phần hoá học củacáchợpchấtvà tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dợc. 2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, chúng tôi có các nhiệm vụ: - Chiết chọn lọc với các dung môi thích hợpđể thu đợc hỗn hợpcáchợpchấttừcâychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.). - Phân lập và xác định cấu trúc hợpchấttừcâychóđẻrăng ca. 3. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là dịch chiết lá câycâychóđẻrăng ca (Phyllanthus urinaria L.) thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) ởViệt Nam. Chơng 1 Tổng quan 1.1. Chi Phyllanthus 1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố 5 Cho đến nay ngời ta đã phát hiện chi Phyllanthus L. (Euphorbiaceae) có 700 loài, gồm từ những cây thân thảo đến cây thân bụi hay gỗ nhỏ, phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Thành phần hóa học và tác dụng của chi này rất phong phú và đa dạng, có thể là nguồn dợc liệu kháng sinh vi rút đầy tiềm năng. Các loài cây thuộc chi Phyllanthus phân bố ở hầu hết các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Sự phân bố rộng khắp của chúng ởcác vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. + Số lợng củacáccây này rất phong phú. + Giải phổ sử dụng chữa bệnh rất rộng của chúng trong y học đan tộc. + Sự đa dạng về thành phần hóa học củacác loại cây thuộc chi này đã đ- ợc phát hiện [1], [19], [36]. 1.1.2. Thành phần hoá học Thành phần hoá học của chi này rất đa dạng với cáchợpchất nh alkaloit [19], [20], [21], [25], [28], flavonoit [14], [19], [26], [42], lignan [10], [16], [18], [24], [27], [31], [33], [40], phenolic [19], terpenoit [11] [17], [19], [29], [30], [32], [35], [37], [38], carbohydrat [12], [13], tannin [19], [22], [39], [41] đợc trình bày ở bảng 1.1. Bảng 1.1. Cáchợpchất đợc phân lập từ chi Phyllanthus Loài Lớp chấtHợpchất P. acidus Triterpen Lupeol -amyrin Phyllanthol Lignan Phyllanthosit P. acuminatus Justicidin B Phyllanthostatin 1 Phyllanthostatin 2 Phyllanthostatin 3 Phyllanthostatin 4 Phyllanthostatin A P. amarus Benzenoit Axit gallic Corillagin Aixt 4-O-galloylquimic Flavonoit Gallocatechin Rutin 6 Quercetin-3-O-glucopyranosit Tannin Phyllanthusiin 1,6-digalloylglucopyranose Geraniin Amariin Furosin Axit geraniinic Axit amariinic Elaeocarpusin P. anisobulos Lignan Justicidin B Phyllanthostatin A Lacton Menisdaurilit Aquilegiolit P. caroliniensis Benzenoit Ethyl gallat Flavonoit Quercetin Sterol β-sitosterol Stigmasterol Campesterol Tannin Geraniin P. corcovadensis Benzenoit Metyl salicylat Monoterpen Cymen Limonen Sterol β-sitosterol Stigmasterol Campesterol P. discoideus Alkaloit Phyllochristin Phyllanthin Phyllanthidin Phyllalbin Phyllantidin Allosecurinin-15-β-ol, 14–15, dihydro Securinin Allo-securinin Viro-allo-securinin Nor-securinin Dihydro-securinin Lignan Phyllanthin Triterpen Axit betulinic P. emblica Alkaloit Zeatin Zeatin nucleotit Zeatin ribosit Benzenoit Axit chebulic Axit chibulinic Corilagin Glucose-3-6-di-O-galloyl Axit gallic Gluco-gallin Ethyl gallat 7 Axit coumarin ellagic Diterpen giberellin A-1 Giberellin A-3 Giberellin A-4 Giberellin A-7 Giberellin A-9 Flavonoit Leucodelphinidin Sterol β-sitosterol P. engleri Polyprenoit Rubber Triterpen Phyllanthol P. flexuosus Benzenoit Corilagin Axit chebulagic Coumarin Axit brevifolin carboxylic Bergenin Sterol Campesterol Stigmasterol β-sitosterol Tannin Geraniin Axit geraniic Axit repandusinic Phyllanthusiin A Phyllanthusiin B Phyllanthusiin C Phyllanthusiin D Phyllanthusiin E Triterpen Betulin Olean-12-en-3-β-15-α-triol Olean-12-en-3-β-15-α-diol Lupeol Glochidon Friedelin β-amyrin Ent-3-β-hydroxykaur-16-en Olean-12-en-3b-24-diol Oleana-11-13(18)-dien-3β-24-diol P. maderaspatensis Lipit Axit linoleic Axit linolenic Axit myristic Axit oleic Axit palmitic Axit stearic P. muellerianus Sterol β-sitosterol Triterpen Friedel-1-en-22-β-ol Friedellin-1-β-22-β-diol P. myrtifolius Lignan Phyllamicin Retrojusticidin B P. niruri Alkaloit 4-methoxy-nor-securinin Nirurin 8 ent-norsecurinin Benzenoit Axit gallic Corilagin Coumarin Axit ellagic Ethyl brevifolin carboxylat Flavonoit Quercetin Rutin Astragalin Quercitrin Isoquercitrin Kaempferol-4’-rhamnopyranosit Eridictyol-7-rhamnopyranosit Fisetin-4-O-glucosit Nirurin Lignan Phyllanthin Hypophyllanthin Niranthin Nirtetralin Phyltetralin Hinokinin Isolintetralin Lipit Axit icinoleic Phytallat Phyllester Sterol Estradiol β-sitosterol Isopropyl-24-cholesterol Tannin Geraniin Triterpen Lupeol acetat Lupeol 3,7,11,15,19,23-hexamethyl-2Z,6Z 82 10Z,14E,18E,22E-tetracoshenen-1-ol Phyllanthenol Phyllanthenon Phyllantheol P. niruroidine Alkaloit Niruroidin P. orbiculatus Flavonoit Astragalin Quercetin Quercitrin Rutin Isoquercitrin P. reticulatus Benzenoit Axit pyrogallic Coumarin Axit ellagic Sterol β-sitosterol Triterpen Friedelin Friedelanol 21-α-hydroxy-friedelin Friedel-4(23)-en-3-one, 21-α-hydroxy Axit betulinic 9 Glochidonol P. sellowianus Alkaloit Phyllanthimide Acetophenon Xanthoxyline Axit Axit caffeic Axit chlorogenic Benzenoit Ethyl gallat Coumarin Scopoletin Isofraxidin Flavonoit 4”4”’-di-O-methylcupressuflavone Rutin Quercetin 7-hydroxyflavanon Triterpen Glochidon Glochidiol Glochidonol Lup-20(29)-en-1β,3β-diol Sterol Phyllanthol β-Sitosterol Stigmasterol Campesterol Sugar Levulose Glucose Galactose Saccharose P. simplex Alkaloit Phyllanthin simplexine P. verminatus Sesquiterpen Phyllanthosit Phyllanthostatin 1 Phyllanthostatin 2 Phyllanthostatin 3 P. virgatus Lignan Hinokinin Hypophyllanthin Isolintetralin Niranthin Nirtetralin Phyltetralin Virgatusin (+)-8-(3,4-methylenedioxybenzyl-8’- (3’,4’-dimethyoxybenzyl)-butyrolacton Axit Axit indole-3-carboxylic P. watsonii Sterol β-Sitosterol Sitosterol-β-D-glucosit Triterpen Lpenyl palmitat Riedelin Epi-friedelanol Glochidon Glochidonol Lupeol 10 . (2 4) Isofraxidin (2 5) Scopoletin (2 8) axit gallic (2 9) (- ) Epicatechin (3 0) (+ )- Catechin 14 (3 1) (+ ) Gallocatechin (3 2) (- )- Epigallocatechin (3 3) (- ) Epicatechin-3-O-gallat. l p tõ chi Phyllanthus OH H H O H H (3 7) Phyllanthol (3 8) Friedelin (3 9) β-amyrin (4 0) Lupeol 16 (4 1) Phyllanthenol (4 2) Phyllantheol 1.1.3. Sử dụng và